Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ke hoach phap che nam 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.18 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT U MINH
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ

Số :

/KH-HPH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khánh An, ngày

tháng 10 năm 2017

KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ công tác pháp chế
Năm học 2017 – 2018
I. Các căn cứ xây dựng kế hoạch :
- Căn cứ Công văn số 2812/HD-SGDĐT ngày 16/10/2017 của Sở Giáo dục và
Đào tạo Cà Mau về việc Hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế năm học 2017 2018 .
- Căn cứ Kế hoạch số 45/KH-PGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2017 của Phịng
GD&ĐT U Minh về việc thực hiện cơng tác pháp chế năm học 2017 -2018.
Trường THCS Huỳnh Phan Hộ xây dựng kế hoạch thực hiện công tác pháp
chế năm học 2017 - 2018 cụ thể như sau:
II. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích :
- Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Đề án "Nâng cao chất lượng công
tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường". Triển khai có hiệu quả cơng tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi chấp hành pháp luật của cán bộ,
giáo viên và học sinh, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, nâng


cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động công tác pháp chế
trong nhà trường, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến các quy
định pháp luật đến cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh. Tiếp tục
phối hợp tuyên truyền pháp luật về giáo dục trong nhân dân và cộng đồng xã hội.
- Giúp cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh nắm bắt kịp thời,
cập nhật những nội dung cơ bản của các văn bản quy phạm pháp luật cần thiết có
liên quan. Góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường.
2. Yêu cầu
- Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch phải được tiến hành nghiêm túc,
hiệu quả.


- Kế thừa kết quả và kinh nghiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
trong thời gian qua, bảo đảm sự liên tục và tính hệ thống của cơng tác thực hiện
pháp chế trong nhà trường. Đảm bảo tính nghiêm túc và hiệu quả.
- Lựa chọn những nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp
với lứa tuổi theo hướng kết hợp lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành.
- Kết hợp giáo dục chính khóa với giáo dục ngoại khóa; tích hợp, lồng ghép
nội dung pháp luật một cách hợp lý trong môn học đạo đức, môn học giáo dục
công dân ở phổ thông và một số môn học khác; bảo đảm sự liên thơng về kiến thức
giữa các cấp học và trình độ đào tạo. Kết hợp giáo dục thông qua các mơn học với
những hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
III. NỘI DUNG CƠNG TÁC PHÁP CHẾ.
1. Cơng tác tổ chức pháp chế.
Thực hiện theo đúng qui định của pháp luật và các văn bản chỉ đạo của các
cấp có liên quan.
Thành lập tổ công tác pháp chế, hoạt động đảm bảo chất lượng và hiệu quả
trên mọi lĩnh vực.
Phối hợp Phòng Tư pháp huyện và các cơ quan chuyên môn khác tham gia

các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Tổ công tác.
2. Tổ chức thực hiện công tác pháp chế.
a. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (QPPL):
- Tham mưu Lãnh đạo Phịng GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên
quan lập chương trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND liên
quan đến lĩnh vực đào tạo, đồng thời tổ chức kiểm tra đối với các bộ phận và cá
nhân trong việc phối hợp với các ngành của địa phương lập dự kiến chương trình
xây dựng văn bản quy phạm phật hàng năm.
- Tổ pháp chế tổng hợp đề xuất, báo cáo Lãnh đạo Phòng GD&ĐT xem
xét, quyết định và lập hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực
giáo dục năm học 2017 - 2018.
- Thường xuyên chủ trì hoặc tham gia đóng góp ý kiến đối với dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật.
b. Về công tác kiểm tra, xử lý; rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm
pháp luật (QPPL):
- Thực hiện tốt việc chủ trì, phối hợp với Phịng Tư pháp, các bộ phận có
liên quan thường xun kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản QPPL định kỳ, hệ thống
hóa văn bản QPPL có liên quan trong lĩnh vực GD&ĐT; báo cáo kết quả rà soát


văn bản QPPL và đề xuất phương án xử lý những văn bản QPPL mâu thuẫn, chồng
chéo, hoặc khơng cịn phù hợp với tình hình mới; xây dựng báo cáo kết quả kiểm
tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn bản QPPL.
- Đối tượng rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật: Tất cả các
văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý Nhà nước về giáo dục
do Ủy ban nhân dân huyện ban hành;
- Nội dung rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật: Tổ pháp chế
có trách nhiệm tự rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước về GD&ĐT thống kê lập danh mục như sau:
Danh mục chung: các văn bản được rà soát, sắp xếp theo tiêu chí: hình thức

ban hành, thời gian ban hành, lĩnh vực quy định, thứ bậc hiệu lực. Danh mục văn
bản còn hiệu lực: còn hiệu lực một phần và cịn hiệu lực tồn bộ. Danh mục văn
bản hết hiệu lực: là những văn bản thông qua việc rà soát phát hiện hết hiệu lực
(nêu rõ thời điểm và lý do hết hiệu lực). Danh mục văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung,
thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ; nêu rõ lý do. Danh mục văn bản cần ban hành mới,…
- Nguồn văn bản quy phạm pháp luật để đối chiếu khi rà sốt: Cổng thơng
tin điện tử của tỉnh Cà Mau, các văn bản QPPL lưu giữ ở đơn vị.
c. Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PB,GDPL):
Tổ pháp chế tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo
các nội dung như sau:
- Tổ cơng tác pháp chế chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan lập kế
hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn, hàng năm trong lĩnh vực GD&ĐT ở
địa phương và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện;
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, bộ phận để tổ chức, xây dựng, quản lý và
khai thác tủ sách pháp luật hoặc ngăn sách pháp luật tại đơn vị.
- Chỉ đạo, hướng dẫn việc triển khai thực hiện công tác PB,GDPL trong cán
bộ GV-NV và học sinh; nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học đạo đức, giáo
dục công dân; chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen
chấp hành pháp luật cho học sinh;
- Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cần bám sát nhiệm vụ chủ yếu năm
học 2017 - 2018 của ngành giáo dục gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế. Tập trung tuyên truyền phổ biến kịp thời các quy định pháp luật mới trong


lĩnh vực giáo dục và đào tạo; các văn bản quy định về nhiệm vụ, quyền lợi của
công chức, viên chức, người lao động và học sinh. Kết hợp giáo dục pháp luật với
giáo dục lý tưởng cách mạng cho học sinh, lồng ghép hoạt động phổ biến giáo dục
pháp luật với các cuộc vận động, các phong trào, hội thi của ngành, đơn vị; thực

hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến các văn bản QPPL.
- Tiếp tục thực hiện Quyết định số 6239/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2006 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Kế hoạch số 90/KH-UBND ngày 09/10/2017 của Chủ
tịch UBND tỉnh về việc thực hiện Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật trong nhà trường” giai đoạn 2017 - 2021.
d. Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc
thực hiện pháp luật:
Tổ công tác pháp chế tổ chức thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành
pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật theo các nội dung như sau:
- Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tình hình thi hành pháp luật
và thực hiện pháp luật trong lĩnh vực GD&ĐT ở địa phương và nhà trường theo
quy định của pháp luật;
- Triển khai thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của
Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật; kiến nghị sửa đổi các văn bản
QPPL có nội dung chồng chéo, khơng còn phù hợp, văn bản trái pháp luật; phối
hợp với các cơ quan đơn vị có liên quan trong việc kiểm tra, xử lý việc chấp hành
pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong nhà trường.
đ. Về công tác thi đua, khen thưởng, báo cáo:
- Đề xuất cơ quan có thẩm quyền khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân
có thành tích xuất sắc trong công tác pháp chế năm học 2017- 2018
- Thực hiện báo cáo định kỳ các chương trình kế hoạch pháp chế trước ngày
20/10/2017 và báo cáo tổng kết công tác pháp chế năm học 2017-2018 trước ngày
15/5/2018.
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Đối tượng tuyên truyền
a. Đối với cán bộ công chức, viên chức, giáo viên, nhân viên của ngành
- Thực hiện song song hai hình thức phổ biến, tuyên truyền miệng trong các
cuộc họp Hội đồng sư phạm (có ghi nhận trong Sổ tay PBGDPL) và niêm yết các
văn bản quy phạm pháp luật trên Bảng tin pháp luật nhà trường, phòng giáo viên,
phòng họp, thư viện (thời hạn niêm yết ít nhất là 30 ngày):



- Cập nhật Tủ sách pháp luật của đơn vị và mời báo cáo viên phổ biến kịp
thời các các quy định pháp luật.
b. Đối với học sinh:
- Tổ chức các chương trình giáo dục pháp luật thơng qua các hoạt động
ngoại khóa cho học sinh nhằm làm đa dạng, phong phú công tác PBGDPL trong
nhà trường.
- Lồng ghép phổ biến, GDPL trong sinh hoạt tập thể dưới cờ sáng thứ Hai
hàng tuần.
- Tích cực dạy lồng ghép, tích hợpphổ biến GDPL trong bộ môn đạo đức,
giáo dục công dân theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Tổ chức tuyên dương những gương sáng giáo viên và học sinh chấp hành
tốt pháp luật; xử lý kịp thời những học sinh còn vi phạm pháp luật theo quy định.
c. Đối tượng khác có liên quan đến lĩnh vực giáo dục:
Tập trung phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực
giáo dục và đào tạo; bảo vệ môi trường; chăm lo sự nghiệp giáo dục, tôn vinh nhà
giáo và nghề dạy học; tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, Phụ huynh học sinh
về các điểm đổi mới trong luật giáo dục và đào tạo, phương thức kiểm tra đánh giá
theo hướng đánh giá năng lực người học.
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật của ngành.
Đội ngũ cán bộ, chuyên viên, Cán bộ quản lý, giáo viên kiêm nhiệm làm
công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải thường xuyên trau dồi
kiến thức pháp luật, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật mới và tham dự đầy đủ
các lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến pháp luật của Phòng Tư pháp và Sở Giáo dục
và Đào tạo và ngành tổ chức.
Từng bước nâng chuẩn chuyên môn cán bộ làm công tác giáo dục pháp
luật. Sử dụng tốt các phương tiện thông tin nhằm tuyên truyền, phổ biến hiệu quả
trong ngành. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, tuyên truyền phổ

biến kiến thức pháp luật trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và người lao động.
Từng bước đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho cơng tác phổ
biến, giáo dục pháp luật; trong đó mỗi đơn vị, trường học, tham mưu cho lãnh đạo
đơn vị.
3. Đổi mới, sáng tạo kết hợp chặt chẽ các hình thức phổ biến, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật:


Tuyên truyền miệng, biên soạn phát hành tài liệu tuyên truyền; phổ biến trên
các phương tiện thông tin của ngành; kết hợp các phương pháp, phổ biến kết hợp
tổ chức thực hiện; tuyên truyền kết hợp vận động chấp hành pháp luật,...
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
100% CBGV, học sinh phải nêu cao tính tích cực, tự giác trong việc rèn
luyện phẩm chất đạo đức và chấp hành luật pháp. Thực hiện tốt chế độ phê bình và
tự phê bình.
Tổ pháp chế thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin, quán triệt, tuyên
truyền và tổ chức thực hiện có hiệu quả.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lồng ghép vào các buổi
sinh hoạt hội đồng, chuyên môn, công đồn, tổ chức các hoạt động ngoại khố, thi
tìm hiểu…
Đội TNTPHCM hoạt động tích cực, nề nếp; tổ chức tốt các phong trào thi
đua: Nói lời hay, làm việc tốt”; “vòng tay bè bạn” “Kế hoạch nhỏ”, Tổ chức các
buổi lao động vệ sinh môi trường…
Tổ chức tốt các phong trào thi đua, các hoạt đọng văn nghệ TDTT tạo bầu
khơng khí vui tươi thoải mái.
Sưu tầm tranh ảnh, băng hình và các tài liệu có liên quan để tun truyền,
giáo dục
Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là
phụ huynh học sinh, ban tư pháp của xã…
Chú ý lồng ghép tuyên truyền giáo dục vào các tiết chào cờ, các môn xã hội,

sinh hoạt lớp…
Hàng năm, dành một phần kinh phí để bổ sung các thiết bị, tài liệu phục vụ
công tác giáo dục pháp luật.
Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, làm tốt công tác thi đua khen
thưởng, nhân rộng gương điển hình…
Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác pháp chế của trường THCS Huỳnh
Phan Hộ năm học 2017 -2018 đề nghị tất cả các thành viên quan tâm thực hiện
tốt./.
Nơi nhận:
- Các bộ phận;
- Các tổ chuyên môn, GV, NV ;
- Lưu : VT.

HIỆU TRƯỞNG


BẢNG PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ PHÁP CHẾ
Stt

Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ

1

Võ Thanh Bình


Hiệu trưởng

Tổ trưởng

2

Nguyễn Thanh Tuyền

P. Hiệu trưởng

3

Nguyễn Chí Nguyễn

Văn phịng

Thành viên, phụ trách
cơng tác PBGDPL, báo
cáo viên
Tổng hợp các văn bản
QPPL có liên quan trong
lĩnh vực giáo dục và đào
tạo

4

Hồ Hồng Mao

CT Cơng đồn


Thành viên, phụ trách
công tác PBGDPL, báo
cáo viên

5

Trần Minh Đời

TT Văn - Sử

Thành viên, báo cáo viên

6

Võ Hồng Thẳm

GV dạy GDCD

Thành viên, báo cáo viên

7

Trần Duy Linh

GV TPTĐ

Thành viên, báo cáo viên


CHƯƠNG TRÌNH PHỔ BIẾN

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NĂM HỌC 2017 – 2018
I. Phổ biến, giáo dục pháp luật đối với giáo viên, nhân viên và người lao
động
TT
1

2

3

4

5

6

7

Tên văn bản
Bài Tháng Năm BCV
Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng
11 năm 2010 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ
1
9
2017
8
1/ Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng
6 năm 2005. Luật GD đại học
2
10

2017
2/ Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm
2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo
dục (2005)
3/ Thông tư số 55 ngày 22/11/2011Ban hành
Điều lệ hoạt động của Ban đại diện CMHS
Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng
12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số
3
11
2017
điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã
hội bắt buộc
Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16
tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
4
12
2017
Đào tạo ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo
1/ Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày của Chính
phủ quy định xử lý kỷ luật đối với công chức
5
01
2018
2/ Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4
năm 2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giáo dục.
3/.Thơng tư 42/2012/TT-BGDĐT quy định tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cơ sở Giáo
dục phổ thông

1/ Thông tư số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
ngày 16/9/2015 Thông tư liên tịch quy định mã
số, chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ
sở công lập.
2/ Thông tư 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3
năm 2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy
chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo
viên phổ thông công lập.
1/ Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15
tháng 11 năm 2010 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp

6

02

2018

7

3

2018


8

9

thứ 8
2/ Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày

28/7/2005 hướng dẫn luật thanh tra và hoạt
động của ban thanh tra nhân dân
Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3
năm 2011 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học
Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng
01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho
Việt Nam hoặc.
1/ Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21
tháng 10 năm 2009 quy định về chế độ làm việc
đối với giáo viên phổ thông
2/ Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐTBNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn định
mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ
thông công lập

8

4

2018

9

5

2018

b/ Tổ chức trong học sinh:

Stt

1

2

3

4
5
6

Tên văn bản
1/ Chương V của Thông tư 12/2011/TTBGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ
GDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thơng có nhiều cấp học
2/ Nội quy học sinh
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày
29/11/2005
1/ Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12,
ngày 13 tháng 11 năm 2008
2/ Nghị định số 34/2010/NĐ-CP của Chính
phủ, ngày 02 tháng 04 năm 2010 Quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thơng đường bộ
Hội thi tìm hiểu pháp luật lần thứ 1 Luật Bảo vệ
môi trường và luật giao thơng đường bộ
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số
25/2004/QH11, ngày 15 tháng 06 năm 2004

Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày

Bài Tháng Năm

BCV

1

9

2017

GVCN

2

10

2017

GVCN
GVCN

3

11

2017

12


2017

Ban
PBGDPL

4

01

2018

GVCN

5

02

2018

GVCN


7

8

1/3/2000 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc ban
hành qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
của nhà trường

Quyết định 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng
08 năm 2007 của Bộ GDĐT quy định về xây
dựng trường học an toàn, phịng chống tai nạn,
thương tích trong trường phổ thơng
Hội thi tìm hiểu pháp luật lần thứ 2 Luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và về xây dựng
trường học an tồn, phịng chống tai nạn,
thương tích trong nhà trường

6

3

2018

GVCN

7

4

2018

Ban
PBGDPL



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×