Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CHỦ để giới thiệu chung về sự sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.26 KB, 7 trang )

Giáo viên Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

PHIẾU HỌC TẬP SINH HỌC 10
CHỦ ĐỂ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
1. Khởi động

♠ Giải quyết vấn đề: Con thỏ
khác cục đá như thế nào ?
……………………………….
……………………………….
………………………………..
……………………………….

2. Hình thành kiến thức
2.1. Nội dung 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Sắp xếp các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao: mô, quần thể, tế bào, hệ cơ quan, quần xã, cơ
quan, hệ sinh thái, cơ thể.
.............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
− Nhận
xét
thế
giới
sống
được
tổ
chức


theo
nguyên
tắc
sống
nào ? ...................................................................................................................................................
.....
− Nối cột A và cột B sao cho phù hợp
Các cấp tố chức sống
Ví dụ
A. mơ
I.
mơ xương
B. quần thể
II.
quần thể ruộng lúa
C. tế bào
III.
hệ tiêu hóa
D. hệ cơ quan
IV.
quần xã rừng mưa nhiệt đới
E. quần xã
V.
hệ sinh thái rừng U Minh
F. cơ quan
VI.
tim


G. hệ sinh thái

H. cơ thể.

VII.
VIII.

Tế bào vi khuẩn lam
Cơ thể con người



Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? .........................................
.....................................................................................................................................................
− Sắp xếp các cấp tổ chức sống (cột A) cho phù hợp với khái niệm (cột B)
Các cấp tổ chức sống
Khái niệm
(cột A)
(cột B)
A Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một
I
Tế bào
vùng địa lý nhất định.
II



III
IV

Cơ quan
Hệ cơ quan


Do nhiều cơ quan hợp thành cùng thực hiện một
chức năng
C Là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
D Là tập hợp nhiều tế bào cùng loại thực hiện một
B

Page 1


Giáo viên Lê Văn Quốc
V

Quần thể

VI

Quần xã

VII

Hệ sinh thái

1

Trường THPT Cần Đăng
chức năng nhất định
E Được tạo bởi nhiều mô khác nhau thực hiện chức
năng nhất định
F Gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần

xã tạo nên 1 thể thống nhất.
G Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau cùng
chung sống trong một vùng địa lý nhất định

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
Nguyên tắc thứ bậc

- Thế nào là nguyên tắc thứ bậc ?

..........................................................................................................................................................
- Nêu các đặc điểm nổi trội ?
..........................................................................................................................................................
- Nguyên nhân hình thành đặc điểm nổi trổi là gì ?
..........................................................................................................................................................
Giải quyết vấn đề sau: Bộ não là cấp trên được xây dựng từ nền tảng cấp dưới là các tế bào thần
kinh. Nêu các đặc điểm nổi trội mà bộ não được hình thành từ tế bào thần kinh tương tác với nhau?

2

Hệ thống mở
Hoàn thành sơ đồ sau:

Các cấp độ tổ tổ chức sống có mối quan hệ như thế nào với môi trường ?
..........................................................................................................................................................
Page 2


Giáo viên Lê Văn Quốc
3


Trường THPT Cần Đăng

Thế nào cơ chế tự điều chỉnh

Giải quyết vấn đề sau:
- Đường huyết trong cơ thể bao nhiêu là bình thường ? Nếu vượt quá mức binh thường thì cơ
thể sẽ xảy ra vấn đề gì ?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
- Mọi cấp độ tổ chức sống có khả năng gì để duy trì và điều hồ sự cân bằng động trong hệ
thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
4

Thế giới sống liên tục tiến hố.
- Giải thích tại sao con người sinh ra con người và con gà thì sinh ra con gà ?
.................................................................................................................................................
- Cơ chế di truyền nào giúp thông tin di truyền các loài được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác ?
.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
- Giải thích sự phát sinh các đặc điểm mới giúp con người tiến hóa thành lồi thống trị thế
giới ngày này là gì ?
.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Cơ chế nào giúp sinh vật có 1 nguồn gốc chung nhưng lại vô cùng đa dạng và phong phú
như ngày nay ?

.......................................................................................................................................................
-

Page 3


Giáo viên Lê Văn Quốc
Giới
Đặc điểm
Loại tế bào

Giới khởi
(Monera)

Trường THPT Cần Đăng
sinh Giới
nguyên
(Protista)

sinh Giới nấm
(Fungi)

Giới thực vật
( Plantae)

nhân sơ hay nhân thực

nhân sơ hay nhân thực

nhân sơ hay nhân thực


nhân sơ hay nhân thực

Mức độ tổ chức cơ
thể

Đơn bào hay đa bào

Đơn bào hay đa bào

Đơn bào hay đa bào
Nêu thành phần cấu
tạo nên thành tế bào ?

Đơn bào hay đa bào
Nêu thành phần cấu tạo n
thành tế bào ?
Sống cố định hay di
chuyển ?
Phản ứng nhanh hay chậ

Kiểu dinh dưỡng

dị dưỡng hay tự
dưỡng
Nêu tên sinh vật đại
diện trong nhóm khởi
sinh?

dị dưỡng hay tự dưỡng


dị dưỡng hay tự dưỡng

dị dưỡng hay tự dưỡng

Nêu tên sinh vật đại diện
trong nhóm nguyên sinh?

Nêu tên sinh vật đại
diện trong nhóm nấm?

Nêu tên sinh vật đại diện
trong nhóm thực vật?

Đại diện:

1.1. Nội dung 2 : Đặc điểm chung của mỗi giới.
− Giới
trong
sinh
học

gì?
………………………………………………………………………………………………………………
……………………..
− Giới
sinh
vật
được
chia

thành
bao
nhiêu
giới?
……………………………………………………………………………………………………………….
− Phân biệt : nhân sơ và nhân thực, đơn bào và đa bào, tự dưỡng và dị dưỡng ?
− Hoàn thành bảng sau về đặc điểm chung của mỗi giới

Page 4


Giáo viên Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

3. Luyện tập, vận dụng
A. Hoàn thành bài tập tự luận
1. Sinh vật sống khác với vật vô sinh ở những điểm nào?

……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
2. Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
3. Nêu một số ví dụ.Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.Một số ví dụ về khả
năng tự điều chỉnh của cơ thể người:
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
4. Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….
5. Tại sao ăn uống không hợp lý dẫn đến bệnh?
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
6. Hãy điền vào ơ trống cấp tổ chức thích hợp: Nhiều cá thể cùng lồi sống trong vùng địa lí nhất định
tạo nên………………..Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau sống chung trong vùng địa lí nhất
định tạo nên………………
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho các ý sau:
(1)
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2)
Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3)
Liên tục tiến hóa.
(4)
Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5)
Có khả năng cảm ứng và vân động.
(6)
Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A.
5
B. 3
C.
4
D.2
Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng

B. Sinh sảnn C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi
Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là
(1) Cơ thể.
(2) tế bào
(3) quần thể
(4) quần xã
(5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A.2→1→3→4→5
B.1→2→3→4→5
C.5→4→3→2→1 D.2→3→4→5→1
Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên
tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc bổ sung
Câu 5: Cho các nhận định sau đây về tế bào:
(1)
Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
(2)
Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
(3)
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.
(4)
Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
(5)
Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?

A.
2
B. 3
C.
4
D.
5
Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?
Page 5


Giáo viên Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã
D. Hệ sinh thái
Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc
A. giới Khởi sinh.
B. giới Nấm.
C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật.
Câu 8: Các nghành chính trong giới thực vật là
A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín.
C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
Câu 9: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là
A. Lồi → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.

B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài
C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.
D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.
Câu 10: Đặc điểm của giới khởi sinh là
A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.
B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 11: Cho các ý sau:
(1)
nhân thực
(2)
đơn bào hoặc đa bào
(3)
phương thức dinh dưỡng đa dạng
(4)
có khả năng chịu nhiệt tốt
(5) sinh sản vơ tính hoặc hữu tính
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh?
A.5.
B.4
C.3
D.2
Câu 12: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là
A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy
B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh
C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh
D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy
Câu 13: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm
nào sau đây?

A. Nấm sợi
B. Nấm đảm
C. Nấm nhầy
D. Nấm men
Câu 14: Cho các ý sau:
(1)
Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan
(2)
Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển
(3)
Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo
(4)
Có hệ mạch để dẫn nước, muối khống
(5)
Sinh sản hữu tính và vơ tính
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới thực vật?
A.2
B.4
C.3
D.5
Câu 15: Cho các ý sau:
(1)
Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật
(2)
Điều hịa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)
(3)
Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người
(4)
Hạn chế xói mịn, lũ lutk, giữu nước ngầm
Trong các ý trên có mấy ý nói bề vai trị của thực vật?

A.2
B.4
C.3
D.1
Câu 16: Cho các ý sau:
(1)
Cơ thể phân hóa thành mơ, cơ quan, hệ cơ quan
(2)
Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được
(3)
Đẻ con và ni con bằng sữa
(4)
Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của mơi trường
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới động vật?
Page 6


Giáo viên Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

A.1
B.3
C.2
D.4
Câu 17: Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là
A. trùng giày
B. trùng kiết lị
C. trùng sốt rét
D. vi khuẩn lao

Câu 18: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là
A. tự dưỡng
B. dị dưỡng hoại sinh
C. dị dưỡng kí sinh
D. dị dưỡng cộng sinh
Câu 19: Nhận định nào sau đây khơng đúng về giới Động vật?
A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng
B. Giới Động vật khơng có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác
C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống
D. Giới Động vật có số lượng lồi nhiều hơn giới Thực vật
Câu 20: Sự đa dạng trong giới Thực vật chủ yếu do yếu tố nào sau đây quyết định?
A. Phương thức sống
B. Cấu tạo cơ thể
C. đặc điểm thích nghi
D. Hệ gen
4. Tìm tịi mở rộng
− Em hãy liệt kê các sinh vật thuộc các giới sinh vật xung quanh khu vực nhà em đang sinh sống ?
− Em hãy liệt kê các hành vi tiêu cực và tích cực của gia đình và hàng xóm em tác động đến mơi trường và hệ


sinh vật ?
Em hãy đề xuất các biện pháp để giảm các hành vi tiêu cực đó ?

Page 7



×