BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NƠNG HỌC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ONG MẮT ĐỎ Trichogramma
chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) KÍ SINH
TRỨNG SÂU ĐỤC THÂN MÍA 4 VẠCH Chilo tumidicotalis
Hampson (Lepidoptera:Pyralidae)
NGÀNH
: BẢO VỆ THỰC VẬT
KHÓA
: 2012 - 2016
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: LÊ THỊ HẰNG
Tp Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2015
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ONG MẮT ĐỎ Trichogramma
chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) KÍ SINH
TRỨNG SÂU ĐỤC THÂN MÍA 4 VẠCH Chilo tumidicotalis
Hampson (Lepidoptera:Pyralidae)
Tác giả
LÊ THỊ HẰNG
Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sƣ ngành Bảo vệ thực vật
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. Lê Khắc Hoàng
KS Đặng Thiên Ân
Tp Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Con xin cảm ơn bố mẹ đã nuôi dạy và tạo mọi điều kiện cho con ăn học. Bố mẹ
là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc đời con. Con sẽ cố gắng sống chân thành và
ngay thẳng theo lời dạy bảo của bố mẹ. Con sẽ cố gắng làm việc hết mình và sống thật
tốt để khơng phụ lịng bố mẹ đã kì vọng vào con. Cảm ơn em Hiên, em Đức đã động
viên tôi trong quá trình học tập và làm khóa luận.
Tơi cảm ơn chân thành đến TS. Lê Khắc Hoàng đã truyền đạt cho em những kinh
nghiệm quý báu, tạo điều kiện thật tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến KS. Đặng Thiên Ân là ngƣời luôn bên
cạnh giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm, nhiệt huyết và động viên tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài. Nhƣng hơn hết, em xin cảm ơn anh luôn bên cạnh giúp đỡ và
động viên khi em gặp khó khăn trong cơng việc và cuộc sống.
Đồng cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học đã truyền đạt những kiến thức quý báu
cho tôi trên quãng đƣờng đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Nơng trƣờng mía Thành Long đã hỗ trợ
tơi trong q trình thu mẫu.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn Đinh Thị Thu Hà, Trịnh Văn Cháng,
Thân Đức Duy (DH12BV) và bạn Hà Thế Lợi (DH12NH) đã giúp đỡ và đồng hành
cũng tơi trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp. Đồng cảm ơn các bạn: Thế,
Phạm Anh, Nhi, Nguyên, Thắng, Hạnh, Đăng (DH12BV), các em: Hiếu, Trinh, Nhân,
Hùng, Phƣớc, Hƣng, Linh (DH13BV).
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2016
Sinh viên
Lê Thị Hằng
ii
TĨM TẮT
LÊ THỊ HẰNG, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 3/ 2016. đề tài:
“Đặc điểm sinh học của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii
(Hymenoptera: Trichogrammatidae) kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch
Chilo tumidicotalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae)”.
Giảng viên hƣớng dẫn TS. Lê Khắc Hoàng, KS. Đặng Thiên Ân.
Đề tài “ Đặc điểm sinh học của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii
(Hymenoptera: Trichogrammatidae) kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo
tumidicotalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae)” nhằm cung cấp cơ sở khoa học về ong
T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis. Đề tài đƣợc thực hiện tại
phịng thí nghiệm cơn trùng, bộ mơn Bảo vệ Thực vật khoa Nông học, trƣờng Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, nhiệt độ 28 ± 2oC ẩm độ 40 ± 5%, từ tháng 10 năm 2015
đến tháng 3 năm 2016.
Đề tài đã ghi nhận đƣợc một số kết quả:
Vịng đời ong T. chilonis kí sinh trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch
C.tumidicostalis có vịng đời từ 9 đến 10 ngày
Xác định khả năng kí sinh của ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng ong kí
sinh trên cùng một trứng vật chủ khơng đổi cho thấy, khi tăng số lƣợng ong T.
chilonis lên thì tỉ lệ kí sinh trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis
cũng tăng lên. Nhƣng tỉ lệ kí sinh có mức độ tăng chậm (2,6 lần; 1,7 lần; 1,8 lần)
khi tăng đều số lƣợng ong từ 1 cặp ong lên 3 cặp ong; 5 cặp ong; 7 cặp ong. Mơ
hình tƣơng quan giữa số lƣợng ong kí sinh (x) và tỉ lệ kí sinh đƣợc thiết lập bằng
phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính y = 48,852ln(x) + 2,6616 có hệ số
tƣơng quan R = 0,92 (R
1). Đồng thời khi tăng số lƣợng ong T. chilonis thì tỉ lệ
vũ hóa và tỉ lệ con cái cũng tăng. Mối tƣơng quan rất chặt giữa số lƣợng ong kí
sinh (x) và tỉ lệ vũ hóa (y) đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình y = 17,366ln(x) +
0,2773 có hệ số tƣơng quan R = 0,99 (R
iii
1). Mối tƣơng quan giữa số lƣợng ong
kí sinh (x) và tỉ lệ ong cái (y) đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính y =
58,565ln(x) + 9,8691 có hệ số tƣơng quan R = 0,9 (R
1). Nhƣ vậy số lƣợng ong
cái tăng đều thì tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái tăng nhƣng mức độ tăng
chậm lại.
Xác định khả năng kí sinh của 1 cặp ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng
ong kí sinh trên cùng một trứng vật chủ khơng đổi nhận thấy tỉ lệ kí sinh của 1
cặp ong khi thả 7 cặp ong là cao nhất (12,1%). Phƣơng trình tƣơng quan hồi quy
phi tuyến tính là y = 0,942ln(x) + 9,2515 với hệ số tƣơng quan R = 0,38 (R < 0,5)
thế hiện mối tƣơng quan không chặt giữa số lƣợng ong T. chilonis và tỉ lệ kí sinh
của 1 cặp (y). Nhƣng tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thả 3
cặp ong là cao nhất (4,4%; 23,2%). Số lƣợng ong T. chilonis (x) và tỉ lệ vũ hóa
của 1 cặp ong (y) có mối tƣơng quan chặt chẽ đƣợc thể hiện qua phƣơng trình
tƣơng quan hồi quy y = 2,4011ln(x) + 0,9423; với hệ số tƣơng quan hồi quy R =
0,73 R >0,5). Mối tƣơng quan không chặt giữa x ( số lƣợng ong T. chilonis) và y (
tỉ lệ con cái của 1 cặp) đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tƣơng quan hồi quy y =
7,5593ln(x) + 5,769 có hệ số tƣơng quan R = 0,47 (R< 0,5). Nhƣ vậy, tỉ lệ kí sinh
của 1 cặp ong khi thả 7 cặp ong là cao nhất. Nhƣng tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của
1 cặp ong khi thả 3 cặp ong là cao nhất.
Xác định tuổi vật chủ trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis thích
hợp cho ong T. chilonis kí sinh trong điều kiện có sự lựa chọn vật chủ. Trứng sâu
đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis tuổi 1 là thích hợp nhất cho ong T. chilonis
kí sinh có tỉ lệ kí sinh (12,1%); tỉ lệ vũ hóa (3,4%); tỉ lệ con cái (11,9%) là cao
nhất. Trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis 1 ngày tuổi có tỉ lệ kí sinh cao
nhất trong điều kiện có sự lựa chọn vật chủ (9 %). Nhƣ vậy, khi thả 7 cặp ong kí
sinh trên trứng sâu đục thân mía có tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong (12,1%); tỉ lệ vũ
hóa của 1 cặp ong (3,4%); tỉ lệ con cái của 1 cặp ong (11,9%) rất thấp. Vì vậy,
ong T. chilonis khơng có khả năng kiểm sốt và duy trì quần thể trong điều kiện
tự nhiên.
iv
Ong T. chilonis trƣởng thành phá vỡ vỏ trứng vũ hóa ra ngồi. Sau khi vũ
hóa ong hoạt động nhanh nhẹn, ong đực có thể giao phối ngay nếu gặp ong cái.
Sau đó ong cái tìm vật chủ để đẻ trứng. Ong cái T. chilonis sau khi vũ hóa có thể
kí sinh trong vịng 24h. Tỉ lệ kí sinh tập trung cao nhất là từ 8 – 10h sáng. Ong T.
chilonis có thể kí sinh ở bất kỳ vị trí nào trên trứng sâu đục thân mía C.
tumidicostalis bằng vịi đẻ trứng.
v
MỤC LỤC
Trang tựa.......................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG......................................................................................................x
DANH SÁCH ĐỒ THỊ ..................................................................................................xi
DANH SÁCH HÌNH ẢNH .......................................................................................... xii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Đặt vấn đề ........................................................................................................................1
Mục đích ..........................................................................................................................3
Yêu cầu ..........................................................................................................................3
Giới hạn đề tài .................................................................................................................4
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................5
1.1 Một số nghiên cứu về thành phần lồi và tình hình gây hại của nhóm sâu đục thân
mía
..........................................................................................................................5
1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis
Hampson (Lephidoptera: Pyralidae)................................................................................9
1.2.1 Phân bố và đặc điểm gây hại của sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis ..9
1.2.2 Một số đặc điểm hình thái của sâu đục thân 4 vạch Chilo tumidicostalis............10
1.2.3. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis ....12
vi
1.3 Một số nghiên cứu về thiên địch của sâu đục thân mía 4 vạch Chilo
tumidicostalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae) .....................................................14
1.3.1 Thành phần cơn trùng kí sinh sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis .14
1.3.2. Một số nghiên cứu về một số lồi cơn trùng kí sinh của sâu đục thân mía Chilo
tumidicostalis .................................................................................................................15
1.3.2.1. Ong Cotesia flavipes Cameron (Hymenoptera: Braconidae) ...........................15
1.3.2.2 Ong Telenomus beneficens Zehntner (Hymenoptera: Scelionidae) ..................16
1.3.2.3 Ong nhỏ Tetrastichus howardi Olliff (Hymenoptera:Eulophidae) ...................17
1.4
Giới
thiệu
chung
về
giống
ong
kí
sinh
Trichogramma
(Hymenoptera:Trichogrammatidae) .................................................................................18
1.4.1 Thành phần lồi và phân bố của nhóm ong kí sinh trứng Trichogrammatidae ...........18
1.4.2 Đặc điểm hình thái, sinh học của một số lồi ong kí sinh thuộc họ
Trichogrammatidae ......................................................................................................19
1.4.2.1 Ong Trichogramma maxacalii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) .........19
1.4.2.2 Ong Trichogramma bactrae ( Hymenoptera: Trichogrammatidae) ..................20
1.4.2.3 Ong Trichogramma japonicum (Hymenoptera: trichogrammatidae) ...............21
1.5 Một số kết quả nghiên cứu về ong mắt đỏ Trichogrmma chilonis ..........................23
1.5.1 Một số kết quả nghiên cứu nƣớc ngoài về ong Trichogramma chilonis ..............23
1.5.1.1 Một số kết quả nghiên cứu nƣớc ngoài về ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng ngài thóc Sitotroga cerealella Olivier (Lepidoptera: Gelechiidae) .....................23
1.5.1.2. Một số kết quả nghiên cứu nƣớc ngồi về ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng sâu đục thân mía Chilo infuscatellus (Lepidoptera: Pyralidae) ...........................23
1.5.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nƣớc về ong Trichogramma chilonis .............25
vii
1.5.2.1 Một số kết quả nghiên cứu trong nƣớc về ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng ngài gạo Corcyra cephalonica Stain ( Lepidoptera: Pyralidae) ..........................25
1.5.2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong nƣớc về ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng sâu đục thân mía...................................................................................................26
Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................29
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...........................................................................29
2.2 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................29
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................29
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................................29
2.2.2.1 Thu thập và nhân nuôi sâu đục thân mía Chilo tumidicostalis ..........................29
2.2.2.2 Thu thập và nhân nuôi ngài gạo ........................................................................31
2.2.2.3 Nhân nuôi ong mắt đỏ Trichogramma chilonis trong phịng thí nghiệm ..........33
2.2.2.4 Thí nghiệm xác định vịng đời của ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng
sâu đục thân mía Chilo tumidicostalis ...........................................................................34
2.2.2.5 Khảo sát khả năng kí sinh của ong Trichogramma chilonis trên trứng sâu đục
thân mía Chilo tumidicostalis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một số lƣợng
trứng vật chủ ..................................................................................................................35
2.2.2.6 Thí nghiệm xác định tuổi vật chủ thích hợp cho 1 cặp ong Trichogramma
chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện
khơng có sự lựa chọn vật chủ ........................................................................................36
2.2.2.7 Thí nghiệm xác định tuổi vật chủ thích hợp cho ong Trichogramma chilonis kí
sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện có sự lựa chọn
vật chủ
........................................................................................................................37
2.2.2.8 Thí nghiệm xác định khả năng sinh sản của ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng sâu đục thân mía Chilo tumidicostalis .................................................................38
viii
2.2.2.9 Mơ tả tập tính kí sinh của ong Trichogramma chilonis ....................................38
2.2.2.10 Phƣơng pháp xử lí số liệu ................................................................................38
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................39
3.1 Xác định vòng đời của ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía
Chilo tumidicostalis .......................................................................................................39
3.2 Khảo sát khả năng kí sinh của ong Trichogramma chilonis trên trứng sâu đục thân
mía Chilo tumidicostalis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một số lƣợng vật
chủ không đổi ................................................................................................................40
3.3 Ảnh hƣởng số lƣợng ong Trichogramma chilonis đến tỉ lệ kí sinh của một cặp ong
trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis ..............................................46
3.4 Tuổi vật chủ thích hợp cho ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục
thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện khơng có sự lựa chọn vật chủ
........................................................................................................................53
3.5 Tuổi vật chủ thích hợp cho ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục
thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện có sự lựa chọn vật chủ .........57
3.6 Khả năng sinh sản của ong Trichogramma chilonis ...............................................58
3.7 Tập tính kí sinh của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis trên trứng sâu đục thân
mía 4 vạch Chilo tumidicostalis ....................................................................................59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................................................61
Kết luận ........................................................................................................................61
Đề nghị ........................................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................64
PHỤ LỤC ......................................................................................................................70
ix
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Kết quả vòng đời ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch
C. tumidicostalis ..........................................................................................................39
Bảng 3.2 Kết quả tỉ lệ ký sinh của ong T. chilonis với số lƣợng cặp ong khác nhau....40
Bảng 3.3 Kết quả tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía .......42
Bảng 3.4 Kết quả tỉ lệ con cái của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía ......44
Bảng 3.5 Tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía
4 vạch C. tumidicostalis ..............................................................................................46
Bảng 3.6 Tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía
4 vạch C. tumidicostalis ..............................................................................................48
Bảng 3.7 Tỉ lệ con cái của 1 cặp ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía
4 vạch C. tumidicostalis ..............................................................................................50
Bảng 3.8 Kết quả tỉ lệ kí sinh 1 cặp ong của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục
thân mía 4 vạch C.tumidicostalis ................................................................................53
Bảng 3.9 Kết quả tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4
vạch C. tumidicostalis .................................................................................................54
Bảng 3.10 Tỉ lệ con cái của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch
C. tumidicostalis ..........................................................................................................55
Bảng 3.11 Kết quả tuổi vật chủ sâu đục thân C. tumidicostalis thích hợp để ong T.
chilonis kí sinh trong điều kiện có sự lựa vật chủ.....................................................57
Bảng 3.12 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của 1 cặp ong T. chilonis kí sinh trứng
sâu đục thân mía 4 vạch C. tunidicostalis .....................................................................58
x
DANH SÁCH ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1 Kết quả tỉ lệ kí sinh của các cặp ong khác nhau ...........................................41
Đồ thị 3.2 Kết quả tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng cặp ong ......43
Đồ thị 3.3 Kết quả tỉ lệ con cái khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis ..........................45
Đồ thị 3.4 Ảnh hƣởng của số lƣợng ong kí sinh đến tỉ lệ kí sinh ..................................47
Đồ thị 3.5 Ảnh hƣởng của số cặp ong T. chilonis đến tỉ lệ vũ hóa ..........................49
Đồ thị 3.6 Kết quả tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis...51
xi
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ong C. flavifes ................................................................................................15
Hình 1.2 Ong T. beneficiens ..........................................................................................16
Hình 1.3 Ong nhỏ T. howardi ........................................................................................17
Hình 1.4 Ong T. bactrae ................................................................................................20
Hình 1.5 Ong T. japonicum ...........................................................................................21
Hình 2.1 Thu thập nguồn sâu đục thân mía ngồi tự nhiên...........................................30
Hình 2.2 Nhân nguồn sâu đục thân mía C. tumidicostalis trong phịng thí nghiệm .....30
Hình 2.3 Hộp nhựa lƣu giữ nhộng sâu đục thân mía C. tumidicostalis ........................31
Hình 2.4 Lồng đẻ trứng của ngài trƣởng thành C. tumidicostalis .................................31
Hình 2.5 Nhân ni ngài gạo trong thùng giấy A4. ......................................................32
Hình 2.6 Thu ngài và trứng ngài gạo nhân nguồn .........................................................32
Hình 2.7 Nhân nguồn ong mắt đỏ trên trứng ngài gạo ..................................................33
Hình 2.8 Nhân nguồn ong mắt đỏ T.chilonis ................................................................34
Hình 2.9 Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của số lƣợng ong T. chilonis đến tỉ lệ kí sinh
.......................................................................................................................................35
Hình 2.10 Thí nghiệm xác định tuổi vật chủ thích hợp trong điều kiện khơng có sự lựa
chọn vật chủ ...................................................................................................................37
Hình 3.1 Trứng sâu đục thân mía bị kí sinh ....................................................................44
Hình 3.2 Ong cái dùng râu dị tìm vị trí đẻ trứng ..........................................................59
Hình 3.3 Ong T. chilonis đang kí sinh trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis .........60
xii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
OKS: Ong kí sinh
BVTV: Bảo vệ thực vật
NT: nghiệm thức
Tp: Thành phố
TB: trung bình
SD: độ lệch chuẩn
Ctv: cộng tác viên
xiii
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Năm 2014 sâu đục thân 4 vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis Hampson
(Lepidoptera: Pyralidae) lần đầu tiên xâm nhập vào Việt Nam. Theo báo cáo mới
đây của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh tháng 9/2014 thì
đã có 5065,41 hecta mía sắp thu hoạch đã bị nhiễm sâu đục thân mía 4 vạch đầu
nâu Chilo tumidicostalis. Trong đó có 32 hecta bị nhiễm nặng trên 50%, 424 hecta
bị nhiễm nặng ở mức 21 – 50%, (Viện nghiên cứu mía đƣờng, 2014). Tháng
10/2014, sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh đã cơng bố dịch
hại mía là do sâu đục thân Chilo tumidicostalis.
Hiện nay, việc phòng trừ sâu đục thân 4 vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis đang
gặp phải nhiều khó khăn vì đây là một loài sâu mới xuất hiện và khả năng bùng phát
dịch nhanh. Đồng thời, cây mía lá một cây thâm canh trồng dày, cây cao, diện tích lớn,
lƣu gốc nhiều năm, cơ cấu mía phức tạp, địa hình trồng mía đa dạng và sâu đục thân
thƣờng ẩn nấp ở nhiều bộ phận khác nhau, gây khó khăn khi phun thuốc, khi thuốc
xâm nhập, tiếp xúc và gây độc đối với nhóm sâu đục thân mía này (Cao Anh Đƣơng,
2014). Sâu đục thân 4 vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis có khả năng làm chết cây con
và gây thiệt hại 100% năng suất. Mỗi cây mía bị hại có 50 – 70 con sâu. Theo Cao
Anh Đƣơng (2014), khả năng gây hại của loài sâu Chilo tumidicostalis đạt đỉnh điểm
vào các tháng mùa mƣa, từ tháng 6 đến tháng 8 hằng năm. Hiện nay, biệp pháp quản lí
chính sâu đục thân mía 4 vạch đƣợc sử dụng rộng rãi là biện pháp hóa học. Nhƣng
biện pháp này rất khó áp dụng đối với lồi sâu đục thân mía, do đa số sâu non gây hại
nằm sâu bên trong thân cây khi cây mía đã lớn. Việc phun thuốc với cƣờng độ và liều
lƣợng cao, diện tích rộng khơng đạt hiệu quả cao mà còn giết chết thiên địch, gây mất cân
bằng sinh thái, ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời nông dân và làm ô nhiễm môi trƣờng.
1
Trên thế giới đã có nhiều thành tựu trong phịng trừ sâu đục thân mía Chilo
tumidicostalis bằng cơn trùng kí sinh. Các loài Trichogramma đã đƣợc coi là một
trong những ong kí sinh quan trọng nhất trong hơn 100 năm qua (Smith, 1996).
Trichogramma kiểm soát hiệu quả nhất sâu hại thuộc bộ Lepidoptera đặc biệt cho
các sâu đục thân mía (Metcalfe và Breniere, 1969; Nagarkatti và Nagaraja, 1977).
Ở Đài Loan, theo Cheng (1994), ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii
(Hymenoptera: Trichogrammatidae) là quan trọng và phổ biến nhất, kiểm soát sâu
hại thuộc bộ Lepidoptera, trong đó hiệu quả kiểm sốt cao nhất trên các lồi sâu
đục thân mía. Trichogramma chilonis đã đƣợc sử dụng để kiểm sốt các lồi sâu
hại trên nhiều lồi cây trồng khác nhau nhƣ ngơ, bơng, rau và trái cây kể từ 20
năm qua. Rafique (2007) và Zia (2007), Trichogramma chilonis đã đƣợc sử dụng
thành công để kiểm sốt sâu đục thân mía.
Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu về ong mắt đỏ Trichogramma bắt đầu từ năm
1974, nhƣng việc áp dụng chúng ngoài đồng chỉ mới đƣợc nghiên cứu cụ thể vài năm
gần đây. Viện BVTV đã nhân nuôi và thả thành công ong mắt đỏ ngoài đồng để trừ
nhiều loại sâu trên lúa (Phạm Văn Lầm,1998). Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình
nghiên cứu về sử dụng ong mắt đỏ Trichogramma để phòng trừ sâu xanh trên cây
bông ở Trung tâm nghiên cứu cây Bông Nha Hố, trừ sâu đục thân mía ở Viện nghiên
cứu mía đƣờng Bến Cát và nhiều cơng trình ở Viện sinh học, Viện Khoa Học Nông
Nghiệp Việt Nam. Cao Anh Đƣơng (2014) đã có một số nghiên cứu cho biết ong mắt
đỏ Trichogramma sp. (Hymenoptera: Trichogrammatidae), ong kén trắng Cotesia
flavipes Cameron (Hymenoptera: Braconidae), ong Tetrastichus sp. (Hymenoptera:
Eulophidae), là các loài thiên địch rất có hiệu quả trong kiểm sốt sâu đục thân mía
Chilo tumidicostalis. Nhƣng cho đến nay, chƣa có một nghiên cứu nào về việc nhân
mật số và phóng thích ong Trichogramma chilonis kiểm sốt sâu đục thân mía 4 vạch
Chilo tumidicostalis. Trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm sinh học của ong
mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) kí sinh
trứng sâu đục thân 4 vạch Chilo tumidicotalis Hampson (Lepidoptera:
Pyralidae)” đƣợc thực hiện.
2
Mục đích
Đề tài nhằm cung cấp số liệu cơ bản về một số đặc điểm sinh học của ong mắt
đỏ Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis
góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo; đồng thời góp phần
xây dựng cơ sở dữ liệu để nhân mật số và phóng thích Trichogramma chilonis trong
quản lý sâu đục thân 4 vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis và nhiều loài sâu đục thân
mía khác.
u cầu
Xác định đƣợc vịng đời của ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục
thân mía Chilo tumidicostalis.
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của số lƣợng ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis.
Xác định đƣợc ảnh hƣởng số lƣợng ong Trichogramma chilonis đến tỉ lệ kí
sinh của một cặp ong trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis
Xác định đƣợc tuổi vật chủ thích hợp để 1 cặp ong Trichogramma chilonis
kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện khơng
có sự lựa chọn vật chủ.
Xác định đƣợc tuổi vật chủ thích hợp để 1 cặp ong Trichogramma chilonis kí
sinh trứng sâu đục thân 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện có sự lựa chọn
vật chủ.
Xác định đƣợc khả năng sinh sản của 1 cặp ong Trichogramma chilonis kí sinh
trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis.
Mơ tả đƣợc tập tính kí sinh của ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu
đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis.
3
Giới hạn đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm cơn trùng của bộ mơn Bảo Vệ
Thực vật, khoa Nông Học trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, từ
tháng 10/2015 – 2/2016.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số nghiên cứu về thành phần lồi và tình hình gây hại của nhóm sâu đục
thân mía
Sâu đục thân gây hại trên mía thƣờng đƣợc đánh giá là nhóm sâu hại nguy
hiểm. Sâu đục thân mía là các lồi cánh vẩy thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), họ ngài
đục gỗ (Cossidae) và họ ngài đêm (Noctuidae) (Metcalfe, 1969). Thành phần sâu đục
thân hại mía biến động rất lớn, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện sinh thái của từng
vùng, từng quốc gia trên thế giới (Đỗ Ngọc Diệp, 2002).
Theo Hiệp hội kỹ thuật mía đƣờng Quốc tế (ISSCT), số lồi sâu hại mía đƣợc
ghi nhận đến thời điểm tháng 2/1999 là 324 lồi. Trong đó bộ cánh vẩy (Lepidoptera)
thuộc lớp côn trùng chiếm 35,8%. Trong bộ cánh vẩy (Lepidoptera), số loài hại lá
chiếm khoảng 0,6% tổng số loài; 49,7% là các loài hại thân (ISSCT, 1999).
Theo kết quả điều tra thành phần sâu hại ở Malaysia từ 1970 – 1978 của Lim
và Pan (1980), đã ghi nhận có khoảng 360 lồi thuộc 98 họ cơn trùng gây hại trên
mía, nhƣng chỉ có 32 lồi đƣợc đánh giá là gây hại nặng trên cây mía. Trong số 360
lồi đã phát hiện đƣợc, có 101 lồi hại lá (chiếm 28% tổng số loài đã phát hiện)
thuộc 5 bộ và 37 họ cơn trùng, 176 lồi sâu chích hút (chiếm 48,9% tổng số loài đã
phát hiện), 58 loài cơn trùng hại dƣới đất (chiếm 16,1% tổng số lồi đã phát hiện)
thuộc 20 họ cơn trùng và 25 lồi sâu đục thân (chiếm 7,0% tổng số loài đã phát hiện).
Trong số 25 lồi sâu đục thân mía đã phát hiện đƣợc ít nhất có 11 lồi đƣợc xác định
là sâu hại quan trọng đối với cây mía, chiếm 34,4% tổng số loài sâu hại quan trọng
(11 loài trong 32 lồi gây hại). Cịn ở Ấn Độ đã phát hiện có 125 lồi cơn trùng gây
hại mía. Trong đó có 18 lồi cơn trùng gây hại mía chủ yếu và 21 loài gây hại thứ
yếu (David, 1977; Gupta, 1957; Hampson, 1984; Issac, 1941 và Kamakrisna, 1940).
5
Ở Indonesia thơng báo có tới 109 lồi sâu gây hại trên mía (Deputy, 1956).
Cịn ở Đài Loan, phịng kiểm dịch thực vật (1965), Cheng (1994) đã ghi nhận có 263
lồi cơn trùng gây hại trên mía.
Theo Cheng (1994) đã ghi nhận nhóm sâu đục thân có 5 lồi thuộc bộ cánh
vẩy thƣờng xuyên xuất hiện gây hại nặng cho cây mía là sâu đục thân mình vàng
Eucosma schistaceana (Lepodoptera: Tortricidae), sâu đục thân 4 vạch Proceras
venosatus (Lepidoptera: Pyralidae), sâu đục ngọn Scirpophaga nivella Fabrigius
(Lepidoptera: Crambidae), sâu đục thân 5 vạch Chilo infuscatellus (Lepidoptera:
Pyralidae) và sâu đục thân mình hồng Sesamia inferens (Lepidoptera: Noctuidae). Ở
Thái Lan có 5 lồi sâu đục thân gây hại mía quan trọng là sâu đục thân C. tumidicostalis,
C. infuscatellus, C. sacchariphagus, S. inferens và Scripophaga excerptalis (Wiliam
và ctv, 2010).
Ở các nƣớc trong khu vực châu Á xung quanh Việt Nam nhƣ Ấn Độ,
Malaysia, Đài Loan, Indonesia, sâu đục thân mía ln đƣợc đánh giá là đối tƣợng
gây hại nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, thành phần sâu hại mía và mức độ gây hại rất
khác nhau tuy thuộc vào điều kiện sinh thái từng vùng, từng quốc gia (Đỗ Ngọc
Diệp, 2002).
Theo Solomon và ctv (2000) tổng kết, các lồi sâu đục mầm có thể làm giảm
khoảng 26,65% mầm cấp 1; 6,4% mầm cấp 2; khoảng 27,1% mầm cấp 3 và khoảng
75% mầm cấp 4, làm giảm từ 22 – 30% năng suất mía và khoảng 12,5% hàm lƣợng
đƣờng. Avasthy và Tiwari (1986) cho rằng, sâu đục thân 5 vạch C. infuscatellus là
một trong những loài gây hại chủ yếu. Lồi sâu này có thể gây hại mầm khoảng từ 30
– 75% ở các vùng mía khác nhau và cứ khoảng 5% số mầm bị loài sâu này gây hại
thì tƣơng đƣơng với việc mất đi khoảng 0,35 tấn đƣờng/ha.
Ở Medan trong vụ mía 1977 – 1978, tỷ lệ lóng mía bị hại bởi sâu đục thân
mình tím Phragmataecia castaneae (Lepidoptera: Cossidae) từ 17% – 48%
(Boedijono, 1980).
6
Ở Bangladesh, kết quả điều tra của Ataur và ctv (2013), hầu hết các địa điểm
điều tra đều xuất hiện sâu đục thân mía, trong đó lồi chiếm ƣu thế là C. tumidicostalis,
tỷ lệ gây hại của loài sâu đục thân C. tumidicostalis tại các địa điểm từ 23% – 36%.
Nhóm chuyên gia nghiên cứu của Đài Loan (CTM, 1961), đã điều tra khảo sát
tình hình sâu hại trên các loại cây trồng. Kết quả thu đƣợc 45 lồi cơn trùng gây hại
trên cây mía, trong đó có 6 lồi sâu đục thân gây hại ở các giai đoạn sinh trƣởng của
cây mía. Sâu đục thân mình tím P. castaneae. gây hại lóng là chủ yếu, ở giai đoạn làm
lóng, vƣơn cao, sâu non gây hại cả ngọn mía. Sâu đục thân mình vàng E. schistaceana
gây hại chủ yếu trên mầm mía, khi thuận lợi sâu non đục vào đỉnh sinh trƣởng của
mía non. Sâu đục thân 5 vạch C. infuscatellus gây hại chủ yếu trên lóng mía ở giai
đoạn vƣơn cao, đôi khi gây hại trên mắt mầm. Sâu đục thân 4 vạch P. venosatus gây
hại chủ yếu trên lóng mía, chồi non và ngọn cây mía ở giai đoạn vƣơn cao. Sâu đục
thân mình trắng Scirpophaga nivella Fabricius (Lepidoptera: Crambidae) đục chủ
yếu vào ngọn mía, khi mật độ cao gây hại cả trên cây mía non. Lồi sâu đục thân
mình hồng S. inferens, gây hại chủ yếu trên lóng mía ở giai đoạn vƣơn cao và chồi non.
Nguyễn Văn Cẩm (1983) thơng báo thành phần sâu hại mía ở Việt Nam là rất
phong phú. Đã ghi nhận có 122 lồi cơn trùng xuất hiện trên cây mía. Trong đó bao
gồm 61 lồi cơn trùng đƣợc xác định là gây hại trực tiếp trên mía.
Theo kết quả điều tra của các tác giả Lƣơng Minh Khơi (1963, 1998); Phạm
Bình Quyền và các cộng sự (1995) cho thấy ở Việt Nam thành phần cơn trùng hại
mía có 27 lồi trong đó nhóm sâu đục thân hại mía chỉ có 9 loài chiếm 33% tổng số
các loài đã xác định.
Ở miền Bắc Việt Nam, có 5 lồi sâu đục thân thƣờng xun xuất hiện gây hại
mía là sâu đục thân mình vàng E. schistaceana, sâu đục thân 5 vạch C. infuscatellus,
sâu đục thân 4 vạch P. venosatus, sâu đục ngọn S. nivella và sâu đục thân mình hồng
S. inferens. Trong đó sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân mình 4 vạch, sâu đục
ngọn là những loài phát sinh gây hại phổ biến nhất (Hồ Khắc Tín và ctv, 1982).
7
Trung tâm BVTV miền Trung (1995) báo cáo rằng, ở khu vực miền trung Việt
Nam, có 13 lồi sâu hại mía, trong đó có 4 lồi sâu đục thân, bao gồm sâu đục thân
mình vàng E. schistaceana, sâu đục thân 5 vạch C. infuscatellus, sâu đục thân mía
bốn vạch P. venosatus và sâu đục thân mình tím P. castaneae.
Ở Đơng Nam Bộ Việt Nam, thành phần sâu đục thân mía bộ cánh vẩy
(Lepidoptera) bao gồm có 7 lồi, thuộc 4 họ. Trong đó có 3 lồi gây hại phổ biến
nhất là sâu đục thân 4 vạch C. sacchariphagus, sâu đục thân mình tím P. castaneae
và sâu đục thân mình hồng S. inferens. Lồi sâu đục thân 4 vạch C. sacchariphagus
có tỷ lệ cây bị hại là cao nhất (14,2%), tiếp đến là sâu đục thân mình tím P.castaneae
(8,5%), lồi sâu đục thân mình hồng S. inferens (2,1%). Trong các lồi sâu đục thân
hại mía nêu trên có 3 lồi đƣợc đánh giá là nguy hiểm nhất. Đó là sâu đục thân
mình hồng S. inferens, sâu đục thân mình tím P. castaneae và sâu đục thân 4 vạch
C. sacchariphagus (Đỗ Ngọc Diệp, 2003; Đỗ Ngọc Diệp và ctv, 1987; Cao Anh
Đƣơng và ctv, 1998; Vũ Hữu Hạnh và ctv 1995; Viện Nghiên cứu Mía đƣờng Bến
Cát, 1999).
Ở miền Tây Nam Bộ, những kết quả điều tra từ 1960 – 1961 đã xác định có
4 lồi sâu đục thân thƣờng xun gây hại mía. Bao gồm sâu đục thân mình vàng
E. schistaceana, sâu đục thân 4 vạch P. venosatus, sâu đục thân mình trắng S. nivella
và sâu đục thân mình hồng S. inferens. Sâu đục thân mình tím P. castaneae và sâu
đục thân 5 vạch C. infuscatellus chƣa thấy xuất hiện ở vùng mía Tây Nam Bộ
(CTM, 1961).
Theo Cao Anh Đƣơng (09/2014), kết quả định danh của viện nghiên cứu
mía đƣờng, lồi sâu đục thân mía 4 vạch mới này có tên khoa học là Chilo
tumidicostalis Hampson thuộc họ Ngài sáng (Pyralidae), bộ cánh vẩy
(Lepidoptera) là loài hoàn toàn mới ở Việt Nam, loài sâu này gây hại rất nghiệm
trọng, 1 cây mía bị hại có thể từ 5 – 7 con đến 50 – 60 con sâu non. Lồi sâu này
có mặt từ lâu ở các nƣớc trồng mía xung quanh Việt Nam nhƣ Thái Lan,
Myanmar, Ấn Độ, Bangladesh.
8
1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis
Hampson (Lephidoptera: Pyralidae)
1.2.1 Phân bố và đặc điểm gây hại của sâu đục thân mía 4 vạch Chilo
tumidicostalis
Theo Bleszynski (1970), sâu đục thân mía bốn vạch C. tumicostalis là loài sâu
hại quan trọng trong khu vực Đông Nam Á và Đông Phi. Sâu đục thân mía 4 vạch
C. tumidicostalis phân bố ở Ấn Độ, Myanmar và Nepal.
Karim và Islam (1977), nhận thấy loài sâu đục thân mía C. tumidicostalis là một
lồi cơn trùng gây hại nghiêm trọng trên mía ở Bangladesh. Lồi sâu này gây hại bắt
đầu từ cuối tháng 4 và kéo dài đến tháng 11, phá hại mạnh nhất từ tháng 6 đến tháng 9.
Lồi sâu đục thân mía bốn vạch C. tumidicostalis là lồi sâu hại quan trọng ở
vùng Đơng Bắc Thái Lan (Suasaard và Allsopp, 2000).
Kết quả nghiên cứu của Siriwan (2003), mật độ loài C. tumidicostalis phát triển
cao trong các tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 6, tháng 7, tháng 8, và tháng 11.
Sâu đục thân C. tumidicostalis gây hại mía từ khi trồng đến thu hoạch và tỷ lệ mía bị
hại bởi lồi sâu đục thân C. tumidicostalis cao nhất vào tháng 8 là 12,47% và thấp nhất
là tháng giêng với tỷ lệ là 2,47% (Shashi và ctv, 2012).
Ở Thái Lan, Pitaksa và Prachuabmoh (1989) báo cáo rằng, lồi C. tumidicostalis
gây hại trên mía ở giai đoạn vƣơn lóng, kết quả khảo sát tại các huyện Sam Chuk,
Song Phi Nong và U Thong, tỉnh Suphan Buri cho thấy tỷ lệ gây hại lần lƣợt là 0,68%,
3,94% và 1,98%.
Sâu non sâu đục thân mía C. tumidicostalis có tập tính sống và gây hại tập thể.
Mỗi cây mía bị hại có từ 50 đến 60 con sâu non sâu đục thân mía C. tumidicostalis.
Sâu đục thân mía có khả năng đục xun qua 3 – 5 lóng mía và ăn hết phần thịt lóng.
Sâu ăn phá làm cây bị chết khơ nhanh chóng, có thể gây thiệt hại 100%. Mía ở giai
đoạn 5 – 6 tháng tuổi và ẩm độ khơng khí 70 – 80% là điều kiện thích hợp cho sâu đục
thân mía C. tumidicostalis phát sinh và gây hại nghiêm trọng. Mật số sâu đục thân mía
9
C. tumidicostalis trên đống ruộng bắt đầu từ tháng 3 và đạt đỉnh cao vào tháng 6, 7 và
8 hàng năm. Sau đó, mật số sâu đục thân mía C. tumidicostalis bắt đầu giảm, thấp nhất
vào tháng 1 và tháng 2 năm sau ( Cao Anh Đƣơng, 2014).
1.2.2 Một số đặc điểm hình thái của sâu đục thân 4 vạch Chilo tumidicostalis
Siriwan (2003) báo cáo rằng trứng của sâu C. tumidicostalis đẻ thành 2 – 3
hàng dọc trên cả hai mặt lá vào ban đêm. Trứng sâu C. tumidicostalis có dạng hình bầu
dục màu vàng sáng, trứng sắp nở có màu đỏ sẫm. Mỗi trứng sâu C. tumidicostalis
dài 1,59 ± 0,07 mm, rộng 0,9 ± 0,11 mm. Trung bình mỗi ổ trứng của sâu đục thân
C. tumidicostalis có 123,3 ± 70,89 trứng. Tùy vào nguồn thức ăn và điều kiện mơi
trƣờng sống, sâu non C. tumidicostalis có 5 đến 7 tuổi. Trên mỗi cây mía bị hại, tìm
thấy hơn 100 sâu non sâu C. tumidicostalis. Sâu non sâu đục thân có 7 tuổi, qua 6
lần lột xác có kích thƣớc cơ thể và kích thƣớc vỏ đầu nhƣ sau: sâu non tuổi 1 dài
1,53 ± 0,12 mm, rộng 0,23 ± 0,05 mm. Sâu non tuổi 2 có chiều dài là 0,38 ± 0,46
mm, chiều rộng là 0,51 ± 0,01 mm. Sâu non tuổi 3 có chiều dài là 6,26 ± 0,46 mm,
chiều rộng là 1,00 ± 0,05 mm. Sâu non tuổi 4 có chiều dài là 8,71 ± 0,1 mm, chiều
rộng là 1,23 ± 0,05 mm. Sâu non tuổi 5 có chiều dài là 13,53 ± 0,91 mm, chiều rộng
là 2,29 ± 0,1 mm. Sâu non tuổi 6 có chiều dài 18,24 ± 0,26 mm, chiều rộng là 2,53 ± 0,05
mm. Sâu non tuổi 7 có chiều dài là 23,06 ± 1,05 mm, chiều rộng là 3,30 ± 0,22 mm.
Chiều rộng vỏ đầu của sâu non sâu đục thân từ tuổi 1 đến tuổi 7 có kích thƣớc lần lƣợt là
0,34 ± 0,02 mm; 0,38 ± 0,01 mm; 0,88 ± 0,10 mm; 1,31 ± 0,05 mm; 1,63 ± 0,1 mm; 1,98
± 0,05 mm; 2,07 ± 0,05 mm. Giai đoạn tiền nhộng của sâu non C. tumidicostalis co lại 1
– 2 ngày. Nhộng mới hình thành có màu vàng sáng, sau 1 – 2 ngày chuyển sang màu
nâu đỏ. Nhộng đực có chiều dài là 13,39 ± 0,77 mm, chiều rộng là 3,30 ± 0,21 mm và
nhộng cái có chiều dài là 17,17 ± 1,87 mm, chiều rộng là 4,24 ± 0,2 mm. Ngài
trƣởng thành hoạt động về đêm. Ngài đực, ngài cái có chiều dài lần lƣợt là 11,49 ±
0,30 mm; 12,70 ± 0,27 mm. Sải cánh của ngài đực và cái lần lƣợt là 24,58 ± 0,59
mm; 28,84 ± 0,5 mm.
Theo Huỳnh Vũ Linh năm 2015, trứng của sâu đục thân mía bốn vạch C.
tumidicostalis có hình bầu dục phẳng, các trứng xếp chồng chéo lên nhau tạo thành
10
hàng thẳng tuyến tính, mỗi ổ trứng có từ 2 đến 5 hàng. Mỗi trứng có chiều dài
1,53± 0,10 mm; chiều rộng 0,87 ± 0,07 mm. Trứng mới đẻ có màu trắng đục sau 2 – 3
ngày chuyển sang màu vàng, trắng có viền màu đỏ. Đến khi gần nở trứng chuyển sang
màu đen tối. Kích thƣớc sâu non sâu đục thân C. tumidicostalis lớn dần theo độ tuổi.
Sâu non sâu đục thân mía C. tumidicostalis có 7 tuổi. Sâu non tuổi 1 có chiều dài
2,52 ± 0,75 mm, chiều rộng 0,42 ± 0,04 mm. Sâu non tuổi 2 có chiều dài trung bình
là 3,84 ± 0,76 mm, chiều rộng 0,66 ± 0,10 mm. Sâu non tuổi 3 có chiều dài biến động
6,42 ± 0,95 mm, chiều rộng 1,02 ± 0,10 mm. Sâu non tuổi 4 chiều dài 9,93 ± 0,86
mm, chiều rộng 1,42 ± 0,23 mm. Sâu non tuổi 5 có chiều dài 13,14 ± 1,17, chiều
rộng 2,00 ± 0,33 mm. Sâu non tuổi 6 có chiều dài 16,27 ± 1,26 mm, chiều rộng
2,60 ± 0,19 mm. Sâu non tuổi 7 có chiều dài 19,1 ± 1,37 mm, chiều rộng 3,00 ± 0,20
mm. Sâu non C. tumidicostalis mới nở có màu trắng kem với nhiều u lơng màu đen
trên cơ thể màu rất nhạt và đậm dần sau vài giờ, đầu màu nâu sẫm. Sâu non có 13 đốt
với 3 đốt ngực và 10 đốt bụng. Đốt ngực đầu tiên của sâu đục thân C. tumidicostalis có
màu nâu đen. Đốt thứ 2 và đốt thứ 3 có màu trắng đục với 3 u lông trên lƣng và 6 u lông
ở 2 bên đối xứng qua trục của cơ thể. Phần bụng sâu non sâu đục thân C. tumidicostalis
có 10 đốt màu trắng đục, trên mỗi đốt có 4 u lông trên lƣng và 2 u lông ở bên đối xứng
qua trục của cơ thể, các u lông màu đen tạo thành 4 vạch đen kéo dài từ đốt ngực thứ 2
đến cuối đốt bụng. Các u lông trên đốt ngực và đốt bụng tạo thành 4 đƣờng thẳng kéo dài
từ đốt ngực thứ 2 đến đốt cuối bụng. Giai đoạn tiền nhộng sâu đục thân C. tumidicostalis:
sâu non C. tumidicostalis co mình, cơ thể ngăn lại, các đốt bụng no trịn lên. Ở pha
nhộng sâu đục thân C.tumidicostalis, kích thƣớc nhộng đực nhỏ hơn nhộng cái. Chiều
dài nhộng đực 12,97 ± 0,77 mm, chiều rộng 2,43 ± 0,25 mm. Chiều dài nhộng cái
16,63 ± 1,10 mm, chiều rộng 3,24 ± 0,46 mm. Nhộng sâu đục thân C. tumidicostalis
mới hình thành có màu vàng nhạt. Sau 1 đến 2 ngày nhộng chuyển sang màu đỏ nâu,
sắp vũ hóa nhộng có màu đỏ nâu và phía đầu phần dƣới bụng có màu nâu đen. Phần
cuối bụng nhộng đực có vết lõm xuống nằm giữa 2 khối nhỏ u lên, trên 2 khối u có 2
vạch lõm tạo thành đƣờng thẳng. Ở nhộng cái, phần cuối đốt bụng nhộng cái phẳng,
các vân ở cuối bụng có hình bơng mai. Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt
đƣợc nhộng đực và nhộng cái loài C. tumidicostalis. Ngài trƣởng thành sâu đục
11