Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Tập đọc - TIẾNG VỌNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.95 KB, 4 trang )

Tập đọc : TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc vừa phải; biết ngắt nhịp thơ hợp lí trong bài thơ viết theo thể tự
do; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Bước đầu bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (day dứt, xót
thương, ân hận…)
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dưa của tác giả trước cái chết
thương tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Hãy thương
yêu muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong
thế giới xung quanh ta.
- Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc thành tiếng các khổ thơ và trả
lời các câu hỏi.



Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (6-7’)

- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng.
- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. - HS nhẩm thuộc lòng
bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 4 HS.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng
và đọc diễn cảm bài thơ.

- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :




×