Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BIEU THUC DAI SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.64 KB, 17 trang )

20/03/2018

Trường THCS Quế Châu

GV: Đinh Thị Tâm


Chào mừng q thầy, cơ
về dự giờ thăm lớp 7/2



CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của một biểu thức đại số.
- Đơn thức.
- Đa thức.
- Các phép tính cộng, trừ đơn thức, đa thức và nhân đơn thức.
- Nghiệm của đa thức.


§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
1. NhắcSỐ
lại về biểu thức:

Tiết 51:

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên lũy) làm thành một biểu thức.
Chẳng hạn: 2+3-5; 15.3.4; 53.25; 3.5 - 42 .6; 12.(9 - 3) ..... là những biểu thức


(còn gọi là biểu thức số)
Ví dụ: Hãy viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng
bằng 3(cm) và chiều dài bằng 7(cm).
Biểu thức đó là: (3+7).2

?1. Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng
bằng 5(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 3(cm)
Biểu thức đó là: (5+3).5


§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
1. Nhắc SỐ
lại về biểu thức:
Xem SGK

2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Xét bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên
tiếp bằng 7(cm) và a (cm)
Biểu thức đó là: (7+a).2
?2.
Người
Viếttabiểu
có thể
thứcdùng
biểubiểu
thị diện
thứctích
(7+a).2
của các
để biểu

hìnhthị
chữ
chu
nhật
vi của
có chiều
một HCN
dài hơn
có một
chiều
cạnh rộng
bằng 2(cm)
7cm
Biểu thức đó là a.(a+2)
Trong tốn
học, vật
lí ...
ta thường
gặp những
màđại
trong
Những
biểu
thức
như trên
gọi làbiểu
biểuthức
thức
sốđó ngồi các
số, các kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn có cả

chữ (đại diện cho số). Người ta gọi những biểu thức như thế là biểu thức đại số


§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
1. Nhắc SỐ
lại về biểu thức:
Xem SGK

2. Khái niệm về biểu thức đại số:
2
Ví dụ: Các biểu thức: 2x; 2.(5+a); 2.(x+y); x ; xy; 5x-2y; ;

là những biểu thức đại số
Lưu ý: - Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta không viết dấu
nhân giữa các chữ, cũng như giữa chữ và số.
x.y = xy ; 2.x = 2x ; a.b.c = abc
- Trong một tích, người ta khơng viết thừa số 1, còn thừa số (-1) được
thay bởi dấu “-”
1x = x ; (-1)xy = -xy
Trong biểu thức đại số, người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính


?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h;
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x
(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
Trả lời:

(km)

a) 30x
b) 5x+35y (km)

Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó.
Người ta gọi những chữ như thế là biến số (gọi tắt là biến)
Chú ý:
Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép
tính trên các chữ, ta có thể áp dụng những t/c, qui tắc phép toán như trên
biểu thức số.
T/c giao hoán, kết hợp trong phép cộng và phép nhân, t/c phân phối của
phép nhân đ/v phép cộng ....
Các biểu thức có chứa biến ở mẫu như .. chưa được xét trong chương này


Củng cố:
§1. KHÁI NIỆM
VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
1. NhắcSỐ
lại về biểu thức:

Tiết 51:

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên lũy) làm thành một biểu thức.
Chẳng hạn: 2+3-5; 15.3.4; 53.25; 3.5 - 42 .6; 12.(9 - 3) ..... là những biểu thức
(còn gọi là biểu thức số)

2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Các biểu thức: 2x; 2.(5+a); 2.(x+y); x2; xy; 5x-2y; ;
là những biểu thức đại số

Lưu ý: - Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta không viết dấu
nhân giữa các chữ, cũng như giữa chữ và số.
x.y = xy ; 2.x = 2x ; a.b.c = abc
- Trong một tích, người ta khơng viết thừa số 1, còn thừa số (-1) được
thay bởi dấu “-”
1x = x ; (-1)xy = -xy


Bài 1:

Hãy viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của x và y
b) Tích của x và y
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y

Trả lời:

a) x + y
b) xy
c) (x+y).(x-y)

Bài 2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thang có đáy lớn là a, đáy
nhỏ là b, đường cao h (a, b và h có cùng đơn vị)
Trả lời:

( �+ � ) . h
2


Bài 3: Nối các ý 1), 2), .... 6) với các ý a), b), ...f) sao cho chúng có cùng ý nghĩa.

(Ghi kết quả ví dụ: 1c, 2a, ...)
1)

x+y

a)

Hiệu của x và y

2)

3x

b)

Tích của x và y

3)

xy

c)

Tổng của x và y

4)

y+8

d)


Tích của tổng x và y với hiệu của x và y

5)

x-y

e)

Tích của 3 và x

f)

Tổng của y và 8

6) (x+y)(x-y)

Đáp án:

1c, 2e, 3b, 4f, 5a, 6d


Bài 4:
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ
so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi
trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó
theo t, x, y.
Trả lời:

Biểu thức đó là: t + x - y


Bài 5:
Một người được hưởng lương a đồng một tháng.
Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:
a) Trong một quý lao động, người đó đảm bảo số ngày cơng và làm việc có
hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng?
b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ đi n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày
cơng khơng phép?
Trả lời:

a) 3a + m

(đồng)

b) 6a - n

(đồng)


Một số bài tập mở rộng thêm
1. Viết biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau:
a) Tổng của a và b bình phương.
b) Tổng các bình phương của a và b.
c) Bình phương của tổng a và b.
Đáp án:

a) a + b2
b) a2 +b2
c) (a + b)2


2. Dùng các thuật ngữ “tổng”, “hiệu”, “tích”, “thương”, “bình phương”, ...
để đọc các biểu thức sau:
a) x + 10
Tổng của x và 10
Tích của 3 và x bình phương
b) 3x2
c) (x+2)(x-2) Tích của tổng x và 2 với hiệu của x và 2


3. Viết biểu thức đại số biểu diễn:
a) Một số tự nhiên chẵn
b) Một số tự nhiên lẻ
c) Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp
d) Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp.
Đáp án:

a) 2k (với k
b) 2k + 1 (với
c) 2k + 1; 2k + 3 (với k
d) 2k; 2k + 2 (với k


Dặn dò về nhà:
- Xem và làm lại các bài tập đã giải.
- Xem bài: Giá trị của một biểu thức đại số


Cảm ơn q thầy cơ và
các em. Xin chào và hẹn
gặp lại





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×