Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 21 Quan he giua dong vat voi con nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 14 trang )

BÀI GIẢNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
PHẦN: SINH HỌC

BÀI 21: QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG
VẬT VỚI CON NGƯỜI
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TOẢN
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀ,
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

NĂM HỌC: 2017-2018


Điền tên các con vật (bò, gà, lợn, vịt) vào trong mỗi hình sau:
A

B

A

C

D

Hình 21.1. Động vật ni
Ngồi
vật trong
kể quan
thêm gì
những
vật động
ni trong


nhà mà
biết?
Trả lờicác
câuđộng
hỏi: Những
vậthình
nitrên,
này hãy
có liên
với các
vật hoang
dã em
và con
Nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng tới đời sống con người như thế nào?
người?


Hồn thiện bảng sau:

Tên vật ni Mơi trường sống

Vai trị (liệt kê cả mặt có
ích và có hại của vật nuôi
đối với con người)

…………...... ………………….

……………………………

…………...... ………………….


……………………………

…………...... ………………….

……………………………

…………...... ………………….

……………………………

…………...... ………………….

……………………………

…………...... ………………….

……………………………


Tên vật ni

Mơi trường sống

Vai trị (liệt kê cả mặt có ích và có hại của
vật ni đối với con người)

Lợn

Trên cạn


Có ích: Cung cấp thực phẩm, mĩ nghệ
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người



Trên cạn

Có ích: Cung cấp thực phẩm, ngun liệu
cho cơng nghiệp, làm cảnh...
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

Trâu bị

Trên cạn

Có ích: Cung cấp thực phẩm, sức kéo...
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người



Dưới nước

Có ích: Cung cấp thực phẩm, làm cảnh...
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

Chim bồ câu

Trên cạn


Có ích: Làm cảnh
Có hại: Có thể truyền bệnh và gây ơ nhiễm
môi trường cho người

Trả lời câu hỏi:
– Vật nuôi trong nhà có những lợi ích gì đối với con người?
– Vật ni trong nhà gây nên tác hại gì đối với con người?
– Nêu các biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật ni trong gia đình.


Điền tên các con vật (gấu, chim cánh cụt, đười ươi, lạc đà, báo, chim gõ kiến) vào mỗi
hình sau:

A

D

B

E

C

G

Hình 21.2. Động vật hoang dã
Ngồi các động vật trong hình trên, hãy kể thêm những vật sống trong môi trường tự
nhiên mà em biết?



Hồn thiện bảng sau:
Tên động vật
sống trong mơi
trường tự nhiên

Mơi trường sống

Vai trị (liệt kê cả mặt có ích và có
hại của động vật sống trong mơi
trường tự nhiên đối với con người)

1. Hổ

………………….

……………………………

2. Voi

………………….

……………………………

3. Ngựa

………………….

……………………………

4. Cá thu


………………….

……………………………

5. Chim bồ câu

………………….

……………………………

6. Cá chép

………………….

……………………………


Tên động
vật sống
trong mơi
trường tự
nhiên

1. Hổ

2. Voi

3. Ngựa


Mơi trường
sống

Vai trị

Trong rừng
(sơn lâm)

Có lợi:
- Cung cấp thực phẩm.
- Nấu cao, làm thuốc.
- Bảo vệ rừng.
Tác hại:
- Đôi khi ăn thịt người.

Trong rừng,
thuần chủng
trong rạp
xiếc.

Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cao cấp.
- Cho phân bón
- Làm xiếc, phục vụ giải trí.
Tác hại:
- Đơi khi truyền bệnh lây nhiễm,...

Rạp xiếc,
vườn quốc
gia, cao

ngun

Lợi ích:
- Phục vụ làm xiếc, giải trí.
- Cung cấp phân bón.
- Cho thực phẩm cao cấp.
- Dùng nấu cao, làm thuốc
Tác hại:


Có ích:
- Cho thực phẩm

4. Cá thu

Biển

5. Chim bồ
câu

Lợi ích:
- Cho thực phẩm
Trong chuồng, - Nuôi làm cảnh, bầu bạn
trên cây
- Dùng làm xiếc.
Tác hại:
- Đôi khi lây bệnh truyền nhiễm

6. Cá chép


Nước ngọt
(sơng suối,..)

Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm
- Mang ý nghĩa thần linh, cá chép hóa
rồng
Tác hại:
- Ăn đi các động vật nhỏ có lợi ở dưới
nước.


Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:
+ Liệt kê môi trường sống của động vật hoang dã?

+ Liệt kê những mặt có ích và những mặt có hại của động vật sống trong môi trường tự
nhiên đối với con người?
+ Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã?


Quang sát các hình sau và nêu ảnh hưởng của các hoạt động của con người đến môi
trường sống của các la sinh vật, từ đó trình bày quan điểm của em về mỗi hoạt động?

A – Đốt rừng

B – Chặt phá rừng

C – Đơ thị hóa

D – Săn bắn


E – Làm ơ nhiễm nước

G – Phun thuốc trừ sâu

Ngồi các hoạt động của con người tác động lên môi trường thơng qua các hình ảnhủa
trên, hãy kể thêm các hoạt động khác của con người tác động đến môi trường sống của
các loài sinh vật.


Quan sát hình ảnh về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa
vằn và thực hiện các hoạt động theo SHD trang 34.
A

B

C
G

D

E
H

I

Hình 21.4. Một số động vật đã và đang trên đường tuyệt chủng


Hoàn thành bảng sau:


Tầm quan trọng thực tiễn

Tên động vật

Thực phẩm

cá, tôm, rùa, lợn, gà,...

Dược liệu

hươu, nai, gấu, rùa, khỉ vàng

Ngun liệu

cá voi, hổ, báo,

Nơng nghiệp

Trâu, bị, gà, lợn

Làm cảnh

vẹt, yểng, họa mi

Vai trị trong tự nhiên

chim, chồn, rắn

Có hại với đời sống con người


cá nóc, muỗi, ruồi, rắn độc

Có hại với nơng nghiệp

Chuột, sâu, một số lồi chim


Hoàn thành bảng sau:
Tên động
vật

Cấp độ đe dọa
tuyệt chủng

Giá trị động vật quý hiếm

1. Ốc xà cừ

Rất nguy cấp (CR)

Kỹ nghệ khảm trai

2. Hươu xạ

Rất nguy cấp (CR)

Dược liệu sản xuất nước hoa

3. Tôm hùm

đá

Nguy cấp (EN)

Thực phẩm ngon, xuất khẩu

4. Rùa núi
vàng

Nguy cấp (EN)

Dược liệu, đồ kĩ nghệ

5. Cà cuống

Sẽ nguy cấp (VU)

Thực phẩm, đặc sản gia vị

6. Cá ngựa
gai

Sẽ nguy cấp (VU)

Dược liệu chữa bệnh hen

7. Khỉ vàng

Ít nguy cấp (LR)


Giá trị dược liệu, vật mẫu
trong y học.

8. Gà lơi trắng Ít nguy cấp (LR)

Động vật đặc hữu, làm cảnh

9. Sóc đỏ

Ít nguy cấp (LR)

Thẩm mĩ, làm cảnh.

10. Khướu
đầu đen

Ít nguy cấp (LR)

Động vật đặc hữu, làm cảnh


- Kể thêm các động vật có ở địa phương.
- Thảo luận nhóm và viết báo cáo về các nội dung sau:
+ Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật ni.
+ Biện pháp phịng bệnh cho vật ni ở địa phương.
+ Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
+ Biện pháp phịng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người.
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật.




×