Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giường y tế cho bệnh nhân nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.49 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ……………………………………………………………….……..
Tóm tắt dự án……………………………………………………………………
Phần 1: Mở đầu…………………………………………………………..……...
Lí do chọn đề tài…………………………………………………....……………
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ……………………………….
Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………
Vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………..
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………...……
Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................
Nghiên cứu tổng quan ..........................................................................................
Xác định yêu cầu………………………………………………………...………
Đề xuất giải pháp…………………………………………………………….…
Lựa chọn giải pháp ……………………………………………………………..
Hoàn thiện giải pháp……………………………………………………… ..…
Xây dựng mẫu………………………………………………………….……….
Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm ……………………………………..……….
PHẦN III. KẾT LUẬN……………………………………………….....…...…
Kết quả nghiên cứu …………………………………………….…....………….
Tính mới, tính sáng tạo………………………………………………....……….
Hướng phát triển của đề tài………………………………………….....……….

Lời cảm ơn


Để hoàn thành dự án “Giường y tế giành cho gia đình nghèo có bệnh nhân
liệt Giường y tế giành cho gia đình nghèo có bệnh nhân liệt” chúng em đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân:
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Ngân, thầy Mai Công
Hùng và các thầy cô giáo trường THCS Cam Đường đã tận tình giúp đỡ, hướng


dẫn chúng em những kiến thức khoa học để chung em áp dụng vào thực tế.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban đại diện cha mẹ học sinh đã luôn
quan tâm, động viên tạo mọi điều kiện để chúng em hồn thành dự án.
Mặc dù nhóm nghiên cứu chúng em đã có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên
cứu thu thập thơng tin để hồn thiện dự án song vì thời gian có hạn, kinh nghiệm
chưa có nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Chúng em mong muốn nhận được sự
đóng góp ý kiến q báu của các thầy cơ giáo.
Chúng em chân thành cảm ơn!

PHÒNG GD&ĐT TP.LÀO CAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG THCS CAM ĐƯỜNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cam Đường, ngày 08 tháng 11 năm 2019

TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN
Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học
năm học 2019 - 2020
1. Tên dự án: Giường y tế giành cho gia đình nghèo có bệnh nhân liệt
2. Lĩnh vực của dự án: Kỹ thuật cơ khí
3. Nhóm thí sinh:
+ Họ và tên: Phạm Kim Anh
- Lớp 9B - Nhóm trưởng
+ Họ và tên: Hồng Quốc Quân
- Lớp 9A - Thư ký
4. Người hướng dẫn nghiên cứu.

+ Họ và tên: Trần Văn Cương; Chuyên môn: Tốn.
5. Tóm tắt nội dung chủ yếu của dự án.
Chúng em thực hiện đề tài này với mong muốn:
- Thiết kế và đưa vào sử dụng giường y tế giành cho bệnh nhân liệt mà
không đủ điều kiện mua giường hỗ trợ phục hồi chức năng hay thuê người giúp
việc.
- Thiết bị được chế tạo từ 100% phế liệu.
Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã tìm giải pháp để giải quyết các vấn đề
sau:
+ Làm thế nào để để giúp bệnh nhân trở mình ở các tư thế theo thời gian
nhất định mà không cần sự giúp đỡ của người chăm sóc?
+ Làm thế nào để giúp người bệnh trở mình khi khơng có người thân ở nhà
bằng điện thoại di động và quan sát trực tiếp tư thế người bệnh?
+ Giảm chi phí chăm sóc tới mức thấp nhất
Kết quả: Nhóm đã chế tạo thành cơng Giường y tế giành cho gia đình
nghèo có bệnh nhân liệt:
- Dùng mơ tơ chậm để tạo chuyển động tròn, từ chuyển động trịn của mơ tơ
biến đổi thành chuyển động tịnh tiến để thay đổi các mặt nghiêng của dát
giường.
- Điều khiển tự động: Sử dụng công tắc SONOFF để điều khiển bằng tay
hoặc điều khiển bằng điện thoại thông minh , sử dụng hộp tắt mở nguồn theo
thời gian TPE để ghi nhớ thời gian bật tắt nguồn,
- Dùng camera kết nối với nguồn điện của giường có chức năng như công tắc
bật tắt để quan sát và điều khiển tư thế nằm của người bệnh. Khi camera quay


một góc 5 độ thì cơng tắc được khởi động, giường sẽ đảo đến khi đạt tư thế
mong muốn của người chăm sóc thì quay trở về góc 5 độ
Tính mới, tính sáng tạo.
- Theo dõi người bệnh, hỗ trợ người bệnh khi người thân vắng nhà;

-Thiết kế đơn giản phù hợp với kiến thức THCS
- Áp dụng kiến thức phổ thông để chế tạo xe phù hợp với điều kiện.

PHÒNG GD&ĐT TP.LÀO CAI
TRƯỜNG THCS CAM ĐƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Cam Đường, ngày 10 tháng 11 năm 2019

BÁO CÁO TOÀN VĂN DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài: Giường y tế giành cho gia đình nghèo có bệnh nhân liệt
Nhóm học sinh thực hiện:
+ Họ và tên: Hồng Quốc Quân
- Lớp 9a - Nhóm trưởng
+ Họ và tên: Phạm Kim Anh
- Lớp 9b - Thư ký
Giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Cương
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tai biến mạch máu não, tai nạn ... đang là vấn đề thời sự hiện nay, tỷ lệ
mới mắc cao. Tình trạng bệnh rất nặng, nguy cơ tử vong cao hoặc để lại những
di chứng nặng nề như liệt...
Chăm sóc phục hồi chức năng phải được tiến hành song song cùng các quy
trình điều trị để hạn chế được di chứng, mức độ liệt giảm dần, tránh bội nhiễm,
phòng thương tật thứ phát giúp bệnh nhân tái hòa nhập đời sống cộng đồng,
giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Bệnh nhân liệt khơng cịn khả năng vận
động nên cơ thể rất dễ bị hoại tử vì vậy ở gia đình có bệnh nhân liệt thường phải

cắt cử người trơng nom, chăm sóc hoặc th người giúp việc.Tuy nhiên, khơng
phải gia đình nào cũng có điều kiện về tài chính để th giúp việc hoặc có đủ
người thân để phân cơng ln phiên chăm sóc vì vậy chúng em nảy sinh ý tưởng
thiết kế một cái giường có thể tích hợp việc ln phiên giúp người bệnh đảo
mình tránh hiện tượng hoại tử khi nằm lâu ở một tư thế và giảm chi phí tài
chính, sức lực cho những gia đình nghèo có bệnh nhân liệt.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ những kiến thức mơn vật lí, tốn học, cơng nghệ, sinh học có thể áp
dụng vào thực tiễn.
Giảm nguy cơ mắc các bệnh cơ hội đối với bệnh nhân liệt
Tỉ lệ mơ hình:
3. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế và đưa vào sử dụng Giường y tế giành cho gia đình nghèo có
bệnh nhân liệt.
4. Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng phế liệu từ đồ chơi trẻ em để chế tạo mô hình. Dùng mơ tơ điện
làm quay trục biến đổi chuyển động trịn thành chuyển động tịnh tiến để đảo vị
trí mặt giường giúp người bệnh tự trở mình.


Trong q trình nghiên cứu nhóm đã tìm giải pháp để giải quyết các vấn đề
sau:
- Làm thế nào để để giúp bệnh nhân trở mình ở các tư thế theo thời gian
nhất định mà không cần sự giúp đỡ của người chăm sóc?
- Làm thế nào để giúp người bệnh trở mình khi khơng có người thân ở nhà
bằng điện thoại di động và quan sát trực tiếp tư thế người bệnh?
- Giảm chi phí chăm sóc tới mức thấp nhất
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Chế tạo giường hỗ trợ bệnh nhân liệt nửa người hoặc liệt tồn thân ở
những gia đình nghèo.

6. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát.
- Phân tích.
- Tổng kết kinh nghiệm.
- Chuyên gia.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu tổng quan
1.1. Tìm hiểu thực tế
Trên thị trường có rất nhiều giường giành cho bệnh nhân với nhiều chức năng
ưu việt như:
*Giường inox 2 tay quay tiện lợi cho người bệnh và người chăm sóc bệnh.
Chức năng chính chủ yếu là nâng đầu và nâng chân người bệnh - giúp người
bệnh cảm thấy thoải mái khi nằm vì máu huyết lưu thơng về tim và đi khắp cơ
thể nhẹ nhàng nhằm tránh tê bại do lâu ngày nằm 1 chổ không cử động phần
chân và đầu. Góc nâng của phần đầu giường 1 góc từ 0º đến 83º và phần chân từ
0º đến 45º (phần đùi) và phần cẳng chân từ 0º lệch 1 góc 38º

*Giường bệnh đa năng điện Lucass GB-T5D


- Kích thước: 2000 x 900 x 460 mm
- Góc đầu giường: 0 ~ 80° (±5°)
- Góc nghiêng trái / phải: 0 ~ 55° (±5°)
- Nâng chân lên / xuống: -80 ~ 45° (±5°)
- Động cơ 3C công suất lớn
- 4 bánh xe cao cấp (12.5cm) có khóa.
- Thành 2 bên giường bằng hợp kim nhôm.
- Khung giường bằng sắt sơn tĩnh điện, chắc chắn và an toàn.
- Trọng lượng: 105kg
- Tải trọng: ≤ 280kg

- Phụ kiện: 1 bô vệ sinh, 1 thau gội đầu, 1 bàn ăn, 1 cây truyền dịch, 1 nệm
giường, 1 tay quay phụ, 1 điều khiển bằng tay
Chức năng:
1. Nâng lưng
2. Nâng chân
3. Hạ chân
4. Nghiêng trái
5. Nghiêng phải
6. Bô vệ sinh
7. Gội đầu

*Giường KT-GB03 có chức năng nâng hạ bơ vệ sinh một cách đơn giản,
giúp bệnh nhân đi vệ sinh 1 cách dễ dàng với cả tư thế ngồi và tư thế nằm.


Trong phạm vi dự án này chúng em chỉ tập trung tìm giải pháp hỗ trợ
chăm sóc người bệnh mà gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, giảm đi sự
đau đớn của người bệnh và giảm chi phí chăm sóc cho gia đình.
2. Xác định u cầu
- Chế tạo giường gọn nhẹ, dễ sử dụng.
- Giường được thiết kế dưới các hình thức: Điều khiển bằng tay, điều
khiển tự động, quan sát và điều khiên qua điện thoại.
- Góc nghiêng cơ thể từ 0 đến 85 độ
- Phù hợp với gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn.
3. Đề xuất giải pháp
Ý tưởng thứ nhất:
- Cơ khí: Dùng thép hình 1x 2,5 cm là khung giường, thép 1x1 cm làm
thành giường và dát giường (3 tấm nối với nhau bằng các khớp).
- Dùng mô tơ chậm để tạo chuyển động trịn, từ chuyển động trịn của mơ tơ
biến đổi thành chuyển động tịnh tiến để thay đổi các mặt nghiêng của dát giường

.
- Điều khiển tự động: Sử dụng công tắc SONOFF để điều khiển bằng tay
hoặc điều khiển bằng điện thoại thông minh , sử dụng hộp tắt mở nguồn theo
thời gian TPE để ghi nhớ thời gian bật tắt nguồn,
- Dùng camera kết nối với nguồn điện của giường có chức năng như cơng tắc
bật tắt để quan sát và điều khiển tư thế nằm của người bệnh. Khi camera quay
một góc 5 độ thì công tắc được khởi động, giường sẽ đảo đến khi đạt tư thế
mong muốn của người chăm sóc thì quay trở về góc 5 độ
- Năng lượng: Sử dụng nguồn điện 220V.
- Ưu điểm: Dễ sử dụng, điều khiển và chăm sóc bệnh nhân.
- Nhược điểm:


Khi dùng camera điều khiển chưa bật tắt trực tiếp trên màn hình điện
thoại mà camera chỉ đóng vai trị quay để cho mạch điện đóng mở.
Ý tưởng thứ hai:
- Cơ khí: Dùng thép hình 1x 2,5 cm là khung giường, thép 1x1 cm làm
thành giường và dát giường (3 tấm nối với nhau bằng các khớp).
- Dùng mô tơ chậm để tạo chuyển động tròn, từ chuyển động tròn của mô tơ
biến đổi thành chuyển động tịnh tiến để thay đổi các mặt nghiêng của dát giường
.
- Điều khiển tự động: Sử dụng công tắc electrontimer để điều khiển bằng
tay hoặc điều khiển tự động.
- Năng lượng: Sử dụng nguồn điện 220V.
- Ưu điểm: Dễ sử dụng, điều khiển và chăm sóc bệnh nhân.
- Nhược điểm:
Thời gian bật nhỏ nhất của electrontimer là 1 phút dẫn đến mô tơ quay
nhiều vòng mới dừng nên khả năng tạo độ nghiêng của mặt phẳng dát giường
khơng chính xác.
4. Lựa chọn giải pháp

So sánh hai phương án chúng em nhận thấy phương án một là khả thi và
có thể thực hiện được với kiến thức trong trường THCS. Do đó chúng em đi đến
thống nhất lựa chọn phương án giường hỗ trợ chăm sóc người bệnh bằng điều
khiển bằng tay và điều khiển tự động và điều khiển bằng điện thoại di động.
5. Hoàn thiện giải pháp
Bản vẽ thiết kế



6. Xây dựng mẫu
6.1. Cấu tạo thiết bị
- Cấu tạo thiết bị
+ Thân giường
+ 3 tấm dát giường
+ Mô tơ chậm
+Nguồn điện
+Hộp tắt mở nguồn theo thời gian TPE
+Công tắc SONOFF
+Camera YOOSEE 360
- Thiết kế thân giường
+ Cố định các bộ phận của giường.
+ Chịu trọng tải của các thiết bị và trọng lượng người bệnh.
+ Đảm bảo độ cứng, vững để giường luôn hoạt động tốt.
Dựa trên nhiệm vụ trên khung xe được thiết kế như sau:
- Dùng thép hình 1x 2,5 cm là khung giường, thép 1x1 cm làm thành
giường và dát giường (3 tấm nối với nhau bằng các khớp).
Chiều cao giường: 12,5cm
Chiều rộng: 46cm
Chiều dài : 63 cm


Ảnh


Ảnh
- Năng lượng:
Để duy trì hoạt động của giường chúng em cần cung cấp nguồn điện 220v
6.2. Nguyên liệu cần sử dụng
- Sắt phế liệu (dùng để hàn khung xe).
- Mô tơ chậm
- Nguồn điện
- Hộp tắt mở nguồn theo thời gian TPE
- Công tắc SONOFF
- Camera YOOSEE 360
6.3. Giá thành sản phẩm
Thiết bị
Số lượng
Hộp kẽm
4
Mô tơ chậm
1
Hộp tắt mở nguồn
1
theo thời gian TPE
Cơng tắc SONOFF
1
Camera YOOSEE
1
360
Tổng


Đơn vị tính
kg
cái
cái

Đơn giá
10000đ

45000đ

Thành tiền
40000đ

45000đ

cái
cái

67000đ
290000đ

67000đ
290000đ
442000đ


6.4. Tiến hành chế tạo
Hoàng Quốc Quân: Phụ trách mảng cơ khí và cài đặt chức năng
Phạm Kim Anh: Thu thập tài liệu và ghi chép nhật kí nghiên cứu
6.5. Nguyên tắc hoạt động

Cấp nguồn điện cho thiết bị
+ Nhấn cơng tắc SONOFF khi đó dịng điện qua hộp cơng tắc SONOFF
làm mơ tơ chuyển động trịn, truyền chuyển động đến thanh truyền, thanh truyền
chuyển động làm rát giường nghiêng đến vị trí cần thiết thì nhấn cơng tắc
SONOFF thêm lần nữa để tắt chuyển động của mô tơ. ( Có thể điều khiển cơng
tắc SONOFF tắt mở mơ tơ bằng điện thoại di động thông qua ứng dụng eWelink
)
+ Cài đặt Hộp tắt mở nguồn theo thời gian TPE ( 4 giây bật, 30 phút tắt
tùy vào mục đích của người nhà cần thiết bao nhiêu phút thì cho bệnh nhân trở
mình 1 lần). Với hộp tắt mở nguồn theo thời gian TPE thì thiết bị sẽ tự động ghi
nhớ thời gian mở và thời gian tắt nên chỉ cần 1 lần cài đặt là thiết bị sẽ mặc định
tắt mở mơ tơ.
+ Điều khiển trở mình bằng camera YOOSEE 360: Bật ứng dụng Yoose
trên điện thoại di động. Quan sát tư thế nằm của người bệnh. Điều khiển quay
camera sang phải khi đó mạch đóng mơ tơ quay làm cho giường sẽ trở mình cho
bệnh nhân khi nào bệnh nhân ở vị trí mà người nhà cần thì quay trả lại camera
về bên trái, mạch điện mở giương sẽ đứng yên ở tư thế trở mình mà người nhà
mong muốn.
7. Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm
- Sản phẩm có thể áp dụng đại trà
- Gọn, nhẹ, dễ sử dụng.
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu
Nhóm đã chế tạo thành cơng Giường hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân liệt
tích hợp được các vấn đề sau:
- Dùng mơ tơ chậm để tạo chuyển động tròn, từ chuyển động trịn của mơ tơ
biến đổi thành chuyển động tịnh tiến để thay đổi các mặt nghiêng của dát
giường.
- Điều khiển tự động: Sử dụng công tắc SONOFF để điều khiển bằng tay
hoặc điều khiển bằng điện thoại thông minh , sử dụng hộp tắt mở nguồn theo

thời gian TPE để ghi nhớ thời gian bật tắt nguồn,
- Dùng camera kết nối với nguồn điện của giường có chức năng như công tắc
bật tắt để quan sát và điều khiển tư thế nằm của người bệnh. Khi camera quay
một góc 5 độ thì cơng tắc được khởi động, giường sẽ đảo đến khi đạt tư thế
mong muốn của người chăm sóc thì quay trở về góc 5 độ
2. Tính mới, tính sáng tạo


- Theo dõi người bệnh, hỗ trợ người bệnh khi người thân vắng nhà;
-Thiết kế đơn giản phù hợp với kiến thức THCS
- Áp dụng kiến thức phổ thông để chế tạo xe phù hợp với điều kiện.
3. Hướng phát triển của đề tài
Thay thế truyền chuyển động bằng thanh truyền bằng truyền chuyển động
bằng hệ thống bánh răng.
Phát triển phương thức điều khiển bằng giọng nói
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn Internet ( />2. Nguồn Internet ( />3. Một số vấn đề về nghiên cứu khoa học của học sinh trung học PGS.TS Lê Huy Hoàng.
4. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
- Dự án Việt – Bỉ



×