Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
1
– –
G.
SITUATION ENABLED TO USE BEHAVIORAL THERAPY FOR DEPRESSED
PATIENTS IN CLINIC HOA MINH – LIEN CHIEU – DA NANG.
.
– – .
GVHD: PGS.TS Lê Quang Sơn
.
Trầm cảm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống người bệnh, nó làm suy giảm về mặt thể chất
cũng như tinh thần làm xáo trộn đời sống thường ngày của người bệnh cũng như khả năng lao
động và đặc biệt dẫn tới nguy cơ tử vong ở người trầm cảm từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến sự
phát triển xã hội. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị tương đối đơn giản, hiệu quả và chi phí
thấp được áp dụng cho người bệnh trầm cảm, giúp họ từng bước vượt qua được những vấn đề
nêu trên, trở về với cuộc sống bình thường. Một trong những liệu pháp được sử dụng đơn giản và
có hiệu quả cao là liệu pháp kích hoạt hành vi.
. Trong khuôn khổ của bài báo chúng tôi giới
thiệu một số kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân
trầm cảm tại trạm y tế Hòa Minh – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng và một số
.
: .
ABSTRACT
Depression greatly influenced the lives of patients, it undermines physical and mental
disturb the daily life of the patient as well as special workers and a risk of death in depression from
which the indirect effects on the development of society. There are now many treatments are
relatively simple, effective and low cost is applied to the depression, help them gradually overcome
the problems mentioned above, return to normal life. One of the therapy is simple to use and highly
effective as behavior therapy enabled. Using behavior activation therapy for depression has been
used and the results. In the framework of this paper we present some results of baseline study
using behavior therapy enabled for depressed patients in primary care Hoa Minh - Lien Chieu -
Danang and some measures Solutions to expand the use of behavior activation therapy.
Key words: Depression, behavioral activation therapy, patients, doctors and nurses.
1. Đặt vấn đề
Các vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp như trầm cảm, lo âu và đau mạn tính là mối
quan tâm của sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Các vấn đề này ảnh
hưởng đến rất nhiều người trong cộng đồng chúng ta. Trong đó, riêng trầm cảm có tỷ lệ mắc
trong cộng đồng là từ 15 đến 20%. Rối loạn này khiến người bệnh buồn bã, mất hứng thú trong
cuộc sống, mệt mỏi, giảm tấp trung, mất tự tin, nếp ăn ngủ bị đảo lộn. Những vấn đề này nếu
không được chữa trị sẽ trở thành mạn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
2
của người bệnh và của gia đình, thậm chí còn có thể dẫn đến tự tử.
Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cho nên môi
trường ngày càng ô nhiễm, sang chấn tâm lí quá nhiều (tình yêu trắc trở, thất bại trong kinh
doanh, thua thiệt trong cuộc sống…). Ở một bộ phận nhỏ giới trẻ có cuộc sống thiếu lành
mạnh, học tập cang thẳng… là những nguyên nhân phát bệnh trầm cảm. Tỉ lệ trầm cảm ngày
càng cao, chúng ta phải sớm báo động. Theo tài liệu nước ngoài thì có t 30% dân số
mắc bệnh trầm cảm dưới các dạng khác nhau, trong đó có 3% là trầm cảm điển hình.
Hiện nay có những phương pháp điều trị tương đối đơn giản, hiệu quả và chi phí không
cao có thể được áp dụng cho người bệnh trầm cảm, giúp họ từng bước vượt qua được những
vấn đề nêu trên, trở về với cuộc sống bình thường. Một trong những liệu pháp được sử dụng
đơn giản và có hiệu quả cao là liệu pháp kích hoạt hành vi.
Liệu pháp kích hoạt hành vi (LPKHHV) là một liệu pháp hành vi để điều trị trầm cảm.
Đây là một trong những liệu pháp tâm lý phân tích chức năng dựa trên mô hình tâm lý về thay
đổi hành vi của Skinner, Peter Lewinsohn và cộng sự tại trường đại học Oregon là những
người đầu tiên đề ra LPKHHV như là một phương pháp điều trị trầm cảm để làm gia tăng các
hoạt động thích thú cho bệnh nhân bị trầm cảm.
Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng liệu
pháp pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm tại trạm y tế Hòa Minh – quận Liên
Chiểu – thành phố Đà Nẵng. T
.
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của mình chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều
tra bằng phiếu hỏi, nghiên cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân, hỏi ý kiến chuyên gia, quan sát, trắc
nghiệm… để có kết quả đầy đủ và chính xác nhất.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Mức độ trầm cảm của bệnh nhân
1947
1696
1248
901
0
500
1000
1500
2000
2500
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
3
–
.
:
–
.
–
–
.
–
.
– –
.
2.2. Các biện pháp mở rộng việc sử dụng liệu pháp kích hoạt hành vi trong điều trị cho
bệnh nhân bị trầm cảm
2.2.1. -
-
–
:
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
4
.
.
.
.
.
2.2.2.
t
t
t
0%
20%
40%
60%
80%
1
2
3
4
5
6
76%
47%
30%
53%
65%
24%
34%
53%
70%
47%
29%
52%
t
t
.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
5
4. Bi
. Cụ thể:
.
2: Tuyên truyền để mọi người hiểu biết về liệu pháp kích
.
).
59%.
.
.
.
.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
6
3. Kết luận
Ở Việt Nam, 30% dân số mắc bệnh trầm
cảm dưới các dạng khác nhau, trong đó có 3% là trầm cảm điển hình.
Hiện nay có những phương pháp điều trị tương đối đơn giản, hiệu quả và chi phí không
cao có thể được áp dụng cho người bệnh trầm cảm, trong đó có liệu pháp kích hoạt hành vi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, l
.
Trên cơ sở thực trạng, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm mở rộng liệu pháp
điều trị trầm cảm như: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ bác sĩ, y tá; tuyên truyền để mọi người hiểu
biết về liệu pháp; hỗ trợ kỹ thuật; đưa vào chương trình đào tạo hợp tác quốc tế; cử người hỗ
trợ chuyên môn, hỗ trợ vật chất.
Tất cả các biện pháp chúng tôi đưa ra, hầu hết các bác sỹ đều cho rằng có tính cần thiết
và khả thi cao vì vậy cần mở rộng liệu pháp điều trị này.
[1] TS Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB y học Hà Nội.
[2] PGS. TS Nguyễn Thị Kim Quý (2008), Bài giảng tâm bệnh học.
[3] Học viện quân y (2005), Bộ môn tâm thần học và tâm lý y học, bệnh học tâm thần ,
NXB QĐNDHN.
[4] Sidney Bloch và Bruces singh biên dịch Trần Việt Nghi và các cộng sử (2003), Cơ sở
của lâm sàng tâm thần học NXB Y học.
[5] O.V. Kecbicôp (1980), , NXB “Mir”.
[6] (2011), .