Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quản lý học viên của trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ công an thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 112 trang )

LBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN NGỌC XÊ

QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN
VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG AN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN NGỌC XÊ

QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN
VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG AN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý xã hội
Mã số: 60 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Nguyễn Vũ Tiến

HÀ NỘI - 2017


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học do tôi tự nghiên cứu dưới
sự hướng dẫn của PGS, TS. Nguyễn Vũ Tiến. Các số liệu và kết quả nghiên
cứu của luận văn là trung thực và có cơ sở rõ ràng. Các kết luận của luận văn
chưa từng được cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu khoa học khác.
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Xê


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ANQG

:


An ninh quốc gia

BCA

:

Bộ Công an

BCH

:

Ban chấp hành

BDNV

:

Bồi dưỡng nghiệp vụ

CAND

:

Công an nhân dân

CATP

:


Công an thành phố

CBCS

:

Cán bộ, chiến sĩ

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CSND

:

Cảnh sát nhân dân

CSVC

:

Cơ sở vật chất

GD LLCT :

Giáo dục lý luận chính trị


HL&BDNV:

Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ

HLV

:

Huấn luyện viên

PCTP

:

Phòng, chống tội phạm

PTKTDH

:

Phương tiện kỹ thuật dạy học

QĐND

:

Quân đội nhân dân

QLGD


:

Quản lý giáo dục

TBDH

:

Thiết bị dạy học

TTATXH

:

Trật tự, an toàn xã hội

VLVH

:

Vừa làm vừa học

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA TRUNG
TÂM HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG AN CẤP TỈNH ......... 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý học viên của Trung tâm Huấn luyện
và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an cấp tỉnh ............................................. 8
1.2. Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý học viên của Trung
tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an cấp tỉnh................. 16
1.3. Kinh nghiệm quản lý học viên của Trung tâm Huấn luyện và Bồi
dưỡng nghiệp vụ Công an một số tỉnh, thành phố ................................ 26
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA TRUNG TÂM
HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG AN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI HIỆN NAY ......................................................................................... 36
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học viên của Trung tâm Huấn
luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà Nội ................. 36
2.2. Kết quả đạt được và hạn chế trong quản lý học viên của Trung tâm
Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà Nội ...... 44
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ HỌC VIÊN CỦA TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƯỠNG
NGHIỆP VỤ CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI ............ 76
3.1. Dự báo tình hình tác động tới công tác tăng cường quản lý học viên
cg bối cảnh hiện nay. Các biện pháp này tập trung khắc phục tồn
tại, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tế công tác quản lý hoạt động dạy
học, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích quản lý với
thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ hiện nay của Trung tâm, từ đó
đưa cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ lên một tầm cao mới.
Các biện pháp đề xuất trong luận văn này tác động trực tiếp đến hoạt
động dạy học, cụ thể là đề thày dạy và người học, hai nhân tố trung tâm của
quá trình dạy học. Trong quá trình thực hiện cần phối hợp chặt chẽ, linh hoạt,
đồng bộ thì chắc chắn hoạt động quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sẽ được tăng

cường, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng
nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ CBCS tại Trung
tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an thành phố Hà Nội nói riêng
và tại các đơn vị của Lực lượng CAND nói chung.


100
KẾT LUẬN
Trước những sự thay đổi của tỉnh hình trong nước và thế giới ngày
càng nhanh chóng, phức tạp và đang dạng, các thế lực thù địch, phản động gia
tăng các hoạt động chống phá với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, thâm
độc, xảo quyệt, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp
trên địa bàn Thủ đô đặt ra cho Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ
Công an Thành phố Hà Nội trọng trách lớn lao. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, nâng cao trình độ tồn diện cho CBCS cơng an trong bối cảnh hiện
nay là yêu cầu cấp thiết của Lực lượng CAND. Trước u cầu đó, đổi mới
cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ nói chung, cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng
nói riêng là một yêu cầu vừa cấp bách, vừa cơ bản trong bối cảnh mới. Vấn đề
này phải được giải quyết cả trên phương diện lý luận và thực tiễn cơng tác
quản lý q trình bồi dưỡng nghiệp vụ tại đơn vị.
Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà
Nội đã trải qua quá trình phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, vượt qua mn
vàn khó khăn, thử thách. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng
ủy ban Giám đốc công an thành phố Hà Nội, Trung tâm huấn luyện và bồi
dưỡng nghiệp vụ công an đã đạt được những thành tựu nhất định. Trung tâm
Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà Nội đã lãnh đạo,
tổ chức và phát huy sức mạnh to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
giành được nhiều thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng, công tác xây dựng,
hoàn thiện và nâng cao chất lượng huấn luyện, bồi dưỡng chiến sĩ đã đạt được
nhiều kết quả tích cực, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của lực lượng công

an không ngừng được nâng cao.
Qua khảo sát và phân tích thực trạng của Trung tâm, luận văn đã chỉ ra
những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động BDNV của Trung tâm,
nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế còn tiềm ẩn trong từng khâu, từng


101
mặt của cơng tác quản lý. Trong đó, những tồn tại về nhận thức, đội ngũ giáo
viên, công tác quản lý học viên, về cơ sở vật chất và cơ chế phối hợp giữa
Trung tâm với các đơn vị trong và ngoài là những tồn tại nổi bật, cần phải giải
quyết để tạo ra sự đổi mới trong công tác đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị. Trên
cơ sở phân tích tổng quan một số vấn đề về lý luận và kết quả khảo sát thực
tế, tác giả đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng
công tác quản lý hoạt động BDNV, tập trung vào các lĩnh vực: hoạt động
giảng dạy, học tập, nền nếp dạy và học, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy và học.
Các biện pháp đề xuất trong luận văn là các biện pháp cơ bản, phù hợp và có
tính khả thi cao. Nếu những biện pháp đề xuất được thực hiện đồng bộ và triệt
để sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong công tác quản lý học viên của Trung tâm
Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà Nội hiện nay.


102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học
tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Tập bài giảng Quản lý
giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo

dục, Hà Nội.
4. Bộ Công an (2010), Thông tư số 16/2010/TT-BCA ngày 25/6/2010 của Bộ
Công an quy định quản lý hệ đào tạo vừa làm vừa học mở tại Công an
đơn vị, địa phương, Hà Nội.
5. Bộ Công an (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BCA ngày 19/5/2011 của Bộ
Công an quy định chế độ học tập, bồi dưỡng thường xuyên trong
CAND, Hà Nội.
6. Bộ Công an (2011), Thông tư số 49/2012/TT-BCA ngày 06/8/2012 của Bộ
Công an quy định về chế độ thỉnh giảng tại các cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng trong CAND, Hà Nội.
7. Bộ Công an (2010), Quyết định số 76/QĐ-BCA của Bộ Công an quy định
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Huấn luyện và
bồi dưỡng nghiệp vụ, Hà Nội.
8. Bộ Công an (2007), Quyết định số 615/2007/QĐ-BCA(X13), ngày
11/6/2007 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức bộ máy của Trung tâm huấn luyện và BDNV thuộc
Công an Thành phố Hà Nội, Hà Nội.
9. Bộ Công an (2009), Thông tư 52/2009/TT-BCA (X11), ngày 13/1/2009 về
việc giao nhiệm vụ lập dự án xây dựng Trung tâm huấn luyện và bồi
dưỡng nghiệp vụ thuộc CATP Hà Nội, Hà Nội.


103
10.Bộ Công an (2014), Quyết định số 2292 QĐ-BCA-X11, ngày 29/4/2014
quy định về việc ban hành quy chế tổ chức, hoạt động và mối quan hệ
phối hợp của Trung tâm huán luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ trong
công an nhân dân, Hà Nội.
11.Bộ Công an, Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục của Tổng cục
Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị) Cơng an nhân dân,
Hà Nội.

12.Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004), Cơ sở khoa học
quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm Đại
học quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14.Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 –
2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011
của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.
15. Chính phủ (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất
lượng đào tạo của các cơ sở bồi dưỡng trong CAND (ban hành kèm theo
Quyết định số 1229/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ),
Hà Nội.
16.Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 về đào tạo,
bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội.
17.Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/1/2005 về việc
phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Hà Nội.
18.Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo
trình), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.


104
19. Công an Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 799/QĐ-PX-13, ngày
04/11/2013 quy chế quản lý học viên các hệ đào tạo, bồi dưỡng, Hà Nội.
20.Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI.
23. Tơ Tử Hạ (2002), Từ điển Hành chính, Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội.
24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Đặng Xuân Hải (2014), Quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng và vấn đề
đảm bảo chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. Những vấn đề của quản lý
giáo dục hiện nay, Tập bài giảng tại lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý giáo dục cho GĐ, PGĐ các Trung tâm HL&BDNV trong CAND,
Hà Nội.
26. Đặng Xuân Hải (2009); Quản lí sự thay đổi trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy
các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục). Đại học giáo dục.
27. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
28.H.Koontz, C.Odnnell, H.Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
29.Trần Kiểm (2002), Khoa học Quản lý giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
30.PGS.TS Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lí luận và
thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


105
33. Nguyễn Kiều Oanh (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên Đại học theo cách tiếp cận CDIO, Luận án Tiến
sĩ Giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận và
quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I,
Hà Nội.
35.Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Đại học Giáo dục Việt Nam.

36.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học – Tập 1, Nxb Đại
học Sư phạm Hà Nội.
37.Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thành phố Hà
Nội giai đoan 2011-2016, Tài liệu Hội nghị tổng kết cơng tác.
38.Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường
(2001), Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39.Nguyễn Duy Thư (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo
lại và bồi dưỡng nghiệp vụ của Lực ượng Cảnh sát nhân dân trong
tình hình mới, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Hà Nội.
40. Tổng cục Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị) CAND (2014),
Tài liệu về nghiệp vụ Quản lý giáo dục (dùng cho lớp Bồi dưỡng
nghiệp vụ QLGD cho đối tượng GĐ, PGĐ các Trung tâm Huấn luyện
và BDNV trong CAND.
41.Tổng cục Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị) Cơng an nhân
dân – Bộ Cơng an (2012), Quyết định 9596/QĐ-X11, ngày 17/10/2012
về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Trung tâm huấn
luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ thuộc Công an tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, Hà Nội.


106
42.Tổng cục Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị) Cơng an nhân
dân (2011), Quyết định số 812/QĐ-X11-X14, ngày 27/01/2011 Tài
liệu huấn luyện chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Cơng an nhân dân,
Hà Nội.
43.Nguyễn Đức Trí (2002), Tập bài giảng Quản lý quá trình đào tạo trong
Nhà trường, Hà Nội.
44.Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo trong nhà trường, Bài giảng Cao
học chuyên ngành Quản lý giáo dục.
45. Nguyễn Vũ Tiến (2009), Khoa học quản lý, Giáo trình lưu hành nội bộ.

46.Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung về quản lý xã hội, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
47.Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao
động – xã hội, Hà Nội.
48.Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo
dục trong thế kỉ XXI kinh nghiệm của quốc gia, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
49. Nghiêm Đình Vỹ (2014), “Một số quan điểm cơ bản của Đảng về giáo
dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt
Nam ( />


×