Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh sóc trăng nhìn từ lý luận địa tô của các mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

PHẠM CHÁNH TƠNG

SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH SĨC TRĂNG
NHÌN TỪ LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA CÁC MÁC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

SĨC TRĂNG - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

PHẠM CHÁNH TƠNG

SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH SĨC TRĂNG
NHÌN TỪ LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA CÁC MÁC

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: TS Đồng Văn Phường

SÓC TRĂNG - 2018


Luận văn đã được chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
………… ngày. …….tháng………năm……….
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CAM ĐOAN
*
Tơi xin cam đoan cơng trình này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của TS Đồng Văn Phường. Các số liệu, thông tin và kết
quả được nêu trong luận văn là trung thực, nội dung luận văn chưa từng được
công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

PHẠM CHÁNH TÔNG


LỜI CẢM ƠN
*
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị với đề tài “Sử dụng
đất nơng nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng - Nhìn từ lý luận địa tơ của Các Mác”
là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề cương của bản

thân người viết; đó cịn là sự giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện của
quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và lãnh đạo cơ quan công tác, nơi tổ chức
lớp học.
Qua đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè,
giáo viên, cán bộ Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng; đặc biệt gửi lời
cảm ơn đến q thầy cơ Học viên Báo chí và Tuyên truyền, thầy cô Khoa
Kinh tế đã tổ chức mở lớp, giảng dạy và tạo điều kiện viết luận văn.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với Tiến sỹ Đồng Văn
Phường, giảng viên hướng dẫn khoa học, người đã giúp đỡ, hướng dẫn để tơi
hồn thành luận văn này.
Trân trọng kính chào!
NGƯỜI THỰC HIỆN

Phạm Chánh Tông


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: LÝ LUẬN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CỦA CÁC MÁC
VÀ VẬN DỤNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT
NAM ................................................................................................................. 6
1.1. Lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của C.Mác.................................................... 6
1.2. Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác trong sử dụng đất nông nghiệp ở
Việt Nam hiện nay ....................................................................................... 26
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ SỬ DỤNG ĐẤT
NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH SĨC TRĂNG NHÌN TỪ LÝ LUẬN ĐỊA TÔ
CỦA C.MÁC .................................................................................................. 44
2.1. Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 2016.............................................................................................................. 44
2.2. Một số vấn đề trong sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng - nhìn
từ góc độ lý luận địa tô của C.Mác .............................................................. 59

Chương 3: VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐẠI TÔ CỦA CÁC MÁC ĐỂ XÁC
ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP Ở TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2025 .................................... 78
3.1. Phương hướng sử dụng đất nơng nghiệp Sóc Trăng đến năm 2025 ............ 78
3.2. Giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp ở Sóc Trăng đến năm 2025 ......... 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................. 111


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1. Lợi nhuận siêu ngạch thu được của hai tư bản như nhau với điều
kiện sản xuất khác nhau. ................................................................................. 10
Bảng 1.2. Địa tô chênh lệch I do sự khác nhau về độ màu mỡ đất đai .......... 15
Bảng 1.3. Địa tô chênh lệch I do sự khác nhau về vị trí của đất ................... 16
Bảng 1.4. Địa tô chênh lệch II thu được từ việc tiến hành thâm canh ........... 18
Bảng 1.5. Sự hình thành địa tô tuyệt đối. ....................................................... 21
Bảng 2.1. Hiện trạng và biến động sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng .................... 44
Bảng 2.2. Kết quả chuyển nhượng QSDĐ nơng nghiệp ở Sóc Trăng giai đoạn
2010 - 2016...................................................................................................... 56
Bảng 3.1. Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp Sóc Trăng đến năm 2025 .. 88
Hình 2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng tính đến
năm 2016. ........................................................................................................ 49
Hình 3.1. Định hướng cơ cấu đất SXNN tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025 ....... 88


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
------

TT


Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

2

CNTB - TBCN

Chủ nghĩa tư bản - Tư bản chủ nghĩa

3

CNXH - XHCN

Chủ nghĩa xã hội - Xã hội chủ nghĩa

4

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

5


GTTD

Giá trị thặng dư

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

KH - CN

Khoa học - cơng nghệ

8

KH - KT

Khoa học - kỹ thuật

9

KTCT

Kinh tế chính trị

10


KTTT

Kinh tế thị trường

11

LLSX

Lực lượng sản xuất

12

PTSX

Phương thức sản xuất

13

QHSX

Quan hệ sản xuất

14

QLNN

Quản lý nhà nước

15


QSDĐ

Quyền sử dụng đất

16

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

17

TLSX

Tư liệu sản xuất

18

UBND

Ủy ban nhân dân


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là một loại TLSX chủ yếu của mọi hình thái KT - XH. Nói đến
đất đai là nói đến khơng gian sống và là đối tượng khai thác (các khoáng sản),
sản xuất vật chất cơ bản con người. Từ khi xã hội loài người biết ý thức đến

vấn đề sản xuất ra của cải vật chất để tự ni sống mình, tiến tới trao đổi hàng
hóa và phát triển đến nền kinh tế hiện đại ngày nay, thì đất đai vẫn ln là
TLSX chủ yếu nhất. Đất đai luôn hiện hữu và đóng vai trị quan trọng trong
mọi lĩnh vực kinh tế, nhưng quan trọng nhất, cơ bản nhất là lĩnh vực nông
nghiệp - lĩnh vực kinh tế đầu tiên của con người và là lĩnh vực sản xuất vật
chất cơ bản để ni sống xã hội lồi người.
Qua đó, chúng ta thấy đất đai có vai trị to lớn đến mọi lĩnh vực kinh tế,
mà trực tiếp nhất là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Con người đã ý thức được
điều này từ rất sớm trong lịch sử. Từ thời nay vẫn là một tỉnh có cơ cấu kinh tế
đặc trưng là nơng nghiệp, thì việc vận dụng lý luận địa tô của C.Mác vào việc
đánh giá thực trạng và đưa ra phương hướng, giải pháp về các chính sách sử
dụng đất nông nghiệp để phát triển nền SXNN lớn, hiện đại và hiệu quả trong
thời gian tới có một ý nghĩa hết sức thiết thực.
Vì vậy, sau khi nghiên cứu lý luận địa tô của C.Mác, để vận dụng vào
đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng, luận
văn đã rút ra ở thực trạng của vấn đề ở các khía cạnh như: Đặc điểm tự nhiên
và kinh tế- xã hội tỉnh Sóc Trăng; Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở tỉnh
Sóc Trăng hiện nay; Một số vấn đề trong sử dụng đất nơng nghiệp ở tỉnh Sóc
Trăng - nhìn từ góc độ lý luận địa tô của C.Mác. Từ thực trạng này, để có
chính sách sử dụng đất nơng nghiệp tổng thể đến năm 2025 với xu thế là phát
triển một nền nông nghiệp lớn, hiện đại và hiệu quả, luận văn cũng đề ra các
phương hướng, giải pháp sử dụng đất đến năm 2025. Qua đó luận văn mong
muốn đóng góp vào phát triển nền nông nghiệp địa phương trong hiện tại và
tương lai.
2. Kiến nghị
Để đảm bảo tính thống nhất trong phương hướng và giải pháp sử dụng
đất nông nghiệp như luận văn đã đề xuất, đáp ứng các mục tiêu Nghị quyết về
phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh trong giai đoạn mới là phát triển nền nông
nghiệp lớn, hiệu quả và hiện đại; từ nay đến năm 2025 cần có nhiều bước đi
đột phá tập trung vào các giải pháp về chính sách và KH - KT, tổ chức thực

hiện. Từ đây, luận văn có những kiến nghị như sau:
Một là: Chính phủ sớm xem xét phê duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2025, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh
Sóc Trăng” để làm cơ sở cho Sóc Trăng triển khai thực hiện.


105
Hai là: Các bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợ vốn để đầu tư xây
dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội giúp tỉnh Sóc Trăng
thực hiện các chỉ tiêu theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra.
Ba là: Đối với đất đai đã được quy hoạch là đất SXNN, nhất là đất
trồng lúa, phải quan tâm bảo vệ vì khu vực đất dành cho nơng nghiệp đang có
xu hướng bị hạn chế phát triển, giá trị đất khơng có điều kiện tăng nhanh theo
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội so với đất các khu vực khác. Do vậy, cần
kiến nghị UBND tỉnh, kiến nghị Trung ương nâng mức hỗ trợ đối với nông
dân trồng lúa, đồng thời hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho nông dân để chuyển đổi
sang các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.
Bốn là: Thúc đẩy nhanh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâu
dài cho các hộ nông dân, đưa luật Đất đai mới đi vào thực tiễn. Sớm có quy
hoạch tổng thể đất nông nghiệp, tạo điều kiện cho địa phương xây dựng cơ cấu,
định hướng sử dụng đất cụ thể ở cấp xã, tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong và
ngoài nước vào đầu tư; tạo ra nhu cầu đa dạng và ổn định về đất đai, góp phần
hình thành một mơ hình SXNN quy mơ lớn, sạch và an toàn.
là: Đối với các trường hợp thu hồi đất cần phải áp dụng nhiều
phương án xử lý để tránh xung đột, hài hịa lợi ích. Điều mà trong nền kinh tế
đang phát triển hiện nay các xung đột về đất đai giữa Nhà nước và người dân
rất dễ phát sinh.
Ví dụ, đối với các trường hợp thu hồi đất phục vụ mục đích quốc
phịng, an ninh thì nên sử dụng phương thức thu hồi đất có bồi thường. Việc
bồi thường được áp dụng theo quy định về bảng giá đất của Nhà nước. Việc

áp dụng giá đất do Nhà nước xác định để tính bồi thường trong các trường
hợp này dễ nhận được sự đồng thuận của người bị thu hồi đất. Bởi lẽ, người
sử dụng đất ý thức được việc Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích
quốc phịng, an ninh sẽ mang lại lợi ích to lớn cho xã hội (trong đó có lợi ích
của người bị thu hồi đất).


106
Đối với các trường hợp thu hồi đất sử dụng vào mục đích lợi ích quốc
gia, lợi ích cơng cộng thì nên sử dụng phương thức trưng dụng có bồi thường
thay cho phương thức thu hồi đất. Giá đất được sử dụng để tính bồi thường
trong trường hợp này là giá đất do Nhà nước xác định có tham vấn ý kiến của
người bị thu hồi đất. Bởi lẽ, đối tượng thụ hưởng, sử dụng đất trong trường
hợp này là Nhà nước, là cộng đồng (Nhà nước, cộng đồng là một chủ thể sử
dụng đất). Chỉ sau khi thực hiện các phương thức này mà khơng đạt được kết
quả thì lúc đó Nhà nước mới thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết định thu
hồi đất.
Đối với các trường hợp thu hồi đất sử dụng vào mục đích kinh tế thì
nên áp dụng phương thức trưng

ua QSDĐ, bởi QSDĐ phải được coi là một

quyền về tài sản, được Nhà nước bảo hộ. Việc trưng mua trên cơ sở tham
khảo giá đất của tổ chức tư vấn giá đất./.


107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Sóc Trăng (2016), Tài liệu học tập, ph biến ghị
quyết Đ i hội đ i biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Tr ng lần thứ XIII, nhiệ

kỳ 2 15 - 2016, lưu hành nội bộ, Sóc Trăng.
[2]. Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/08/2011 của Thủ tướng Chính phủ
[3]. Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 04/04/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
[4]. PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2011), Chính sách đất nơng nghiệp ở Việt
Nam, Tạp chí Cộng sản: Nghiên cứu - Trao đổi.
[5]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2010), Niên giá

thống kê thống kê tỉnh

Sóc Tr ng 2 1 , Nxb Thống kê.
[6]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2011),

iên giá

thống kê thống kê tỉnh

iên giá

thống kê thống kê tỉnh

iên giá

thống kê thống kê tỉnh

iên giá

thống kê thống kê tỉnh

[10]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2015), iên giá


thống kê thống kê tỉnh

Sóc Tr ng 2 11, Nxb Thống kê.
[7]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2012),
Sóc Tr ng 2 12, Nxb Thống kê.
[8]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2013),
Sóc Tr ng 2 14, Nxb Thống kê.
[9]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2014),
Sóc Tr ng 2 14, Nxb Thống kê.
Sóc Tr ng 2 15, Nxb Thống kê.
[11]. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2016),

iên giá

thống kê thống kê tỉnh

Sóc Tr ng 2 16, Nxb Thống kê.
[12]. GS,TS. Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
[13]. Trần Chí Danh - PTS Hồ Trọng Viện (1992), Sơ lược lịch sử các học
thuyết kinh tế (khuyết nhà xuất bản).


108
[14]. PGS.TS Nguyễn Đức Độ (2013), Sơ hữu toàn dân về đất đai và cần
thiết, đúng đắn và phù hợp, Tạp chí Tuyên giáo
().
[15]. Đ.Q.G (2014), “Hiến pháp và những quy định

i về đất đai”,


Baovinhphuc.com.vn.
[16]. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Tư
Pháp, Hà Nội.
[17]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình trung học
chính trị - Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[18]. Hội đồng Lý luận Trung ương (2012),

hững nhận thức

i về chủ

nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt a , Nxb Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[19]. Hội đồng Trung ương (2008), Giáo tr nh Kinh tế học chính trị Mác –
Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[20]. Kế hoạch số 15/2015/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Sóc Trăng.
[21]. Kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 13/01/2016 của UBND tỉnh Sóc
Trăng.
[22]. GS, TS Nguyễn Đình Kháng (2014), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế
độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt

a ”, Tạp chí Cộng sản,

24/07/2017.
[23]. Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 07/02/2013 của Chính phủ.
[24]. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
[25]. Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

[26]. Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
[27]. Nghị định 47/2014/NĐ-CP của Chính phủ
[28]. Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của Chính phủ.


109
[29]. Nghị quyết 30/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội
[30]. Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Sóc Trăng lần thứ XIII, nhiệm kỳ
2015 - 2020 (2015), Sóc Trăng.
[31]. Nguyễn Vũ Lê (2016), Gi i thiệu Bộ Tư bản của Các Mác, Nxb Thông
tin và Truyền thông, Hà Nội.
[32]. Luật đất đai (2014), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
[33]. TS. Ngô Văn Lương - ThS. Vũ Xuân Lai (2002), Kinh tế chính trị Mác
– Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[34]. Nguyễn Tấn Phát (2009), Chính sách đất đai ở Việt a
đ i

trong thời kỳ

i, Tạp chí Thơng tin pháp luật dân sự.

[35]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo t ng kết n

2 1 .

[36]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo t ng kết n

2 11.

[37]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo t ng kết n


2 12.

[38]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo t ng kết n

2 1 .

[39]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo t ng kết n

2 14.

[40]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo t ng kết n

2 15.

[41]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo t ng kết n

2 16.

[42]. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng (2010), Báo cáo Quy ho ch
sử dụng đất đến n

2 15.

[43]. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng (2016), Báo cáo Quy ho ch
sử dụng đất đến n

2 2 .

[44]. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng (2016), Báo cáo thống kê V n

phịng đ ng ký quyền sử dụng đất tỉnh Sóc Tr ng n

2 1 đến 2 16.

[45]. Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi Trường.
[46]. Trường Tuyết (2015), “Sóc Tr ng: Cần có hư ng dẫn tr nh tự, thủ tục
cho thuê đất”, Tài nguyên và cuộc sống.
[47]. UBND tỉnh Sóc Trăng (2009), Báo cáo Quy ho ch phát triển kinh tế - ã
hội tỉnh Sóc Tr ng đến n

2 2 .


110
[48]. UBND tỉnh Sóc Trăng (2016), Báo cáo Ban chỉ huy Phịng chống lụt
bão tỉnh Sóc Tr ng các n

từ 2 1 - 2016.

[49]. UBND tỉnh Sóc Trăng (2016), Báo cáo số
nhân dân tỉnh Sóc Tr ng, ngày 4/

/BC-UB D của Ủy ban

/2 16.

[50]. UBND tỉnh Sóc Trăng (2016), Kế ho ch số
1 / 1/2 16 Về phát triển kinh tế - xã hội 5 n

6/KH-UBND ngày

giai đo n 2 16 -

2 2 tỉnh Sóc Tr ng.
[51]. Một số trang trang mạng điện tử:
- Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư. .
- Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng; .
- Cổng thơng tin điện tử Sở Tài ngun - Mơi trường tỉnh Sóc Trăng:
.
- Cổng thơng tin điện tử Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Sóc
Trăng: .


111
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn “Sử dụng đất nơng nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng - Nhìn từ lý
luận địa tơ của Các Mác” bao gồm 116 trang, là kết quả cơng trình nghiên
cứu và thực hiện của bản thân người viết dưới sự hướng dẫn khoa học của TS
Đồng Văn Phường. Luận văn này ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị,
Tài liệu tham khảo, được kết cấu thành 03 chương, bao gồm:
Chương 1. Lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của Các Mác và vận dụng
trong sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam.
Chương 2. Thực trạng và vấn đề đặt ra về sử dụng đất nông nghiệp ở
tỉnh Sóc Trăng nhìn từ lý luận địa tơ của Các Mác.
Chương 3. Vận dụng lý luận địa tô của Các Mác để xác định phương
hướng và giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025.
Lý luận địa tô của C.Mác không chỉ vạch rõ bản chất của QHSX TBCN
trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách kinh
tế liên quan như chế độ công hữu, thuế, đến điều tiết các loại địa tô, đến giải
quyết các quan hệ đất đai, nhằm kết hợp hài hòa các lợi ích, khuyến khích
thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm, phát triển một nền nơng nghiệp hàng

hóa hiện đại, hiệu quả, quy mô lớn gắn với sinh thái. Cho nên sau khi vận
dụng lý luận này vào chế độ, chính sách đất đai ở nước ta, luận văn tiếp tục
vận dụng vào phân tích thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở Sóc Trăng và
các vấn đề đặt ra hiện nay trong xu thế hướng tới một nền nông nghiệp hiện
đại, hiệu quả, quy mô lớn gắn với môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi
khi hậu. Từ đó luận văn cũng đề xuất định hướng và giải pháp sử dụng đất
nơng nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025 nhằm khắc phục những tồn tại
trong thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và phát huy hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp theo xu hướng thời đại./.



×