Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tiểu luận hệ thống xử lý khí thải SCR - AdBlue trên động cơ Diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MƠN HỌC

AdBlue – Giải Pháp Hữu Hiệu Để Xử Lý Khí Thải

SVTH: Trần Minh Quang

MSSV:19645267

SVTH: Nguyễn Quang Huy

MSSV:19645262

SVTH: Lương Thế Huy

MSSV:19645263

GVHD: TS. Trần Xuân Dung

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


TIỂU LUẬN MƠN HỌC
Chun nghành: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ

Hệ thống SCR – AdBlue xử lý khí thải Nox
động cơ Diesel



SVTH: Trần Minh Quang

MSSV:19645267

SVTH: Nguyễn Quang Huy

MSSV:19645262

SVTH: Lương Thế Huy

MSSV:19645263

GVHD: TS. Trần Xuân Dung

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ..… năm ……

NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Họ tên sinh viên: 1......................................... MSSV:.........................................
E-mail:………………….. Điện thoại: …………………….
2.......................................... MSSV: .......................................
E-mail: ............................. Điện thoại:..................................
Ngành: .............................................................
Khóa:.............................................................................Lớp:..................................
1. Tên đề tài
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Nhiệm vụ đề tài
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................
3. Sản phẩm của đề tài
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
4. Ngày giao nhiệm vụ đề
tài: ................................................................................................................................
5. Ngày hồn thành nhiệm
vụ: ................................................................................................................................
TRƯỞNG BỘ MƠN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ mơn ……………………………..

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU NHẬN XÉT TIỂU LUẬN MÔN HỌC
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên:…………………………………..MSSV:……………........................
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. ......................
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. ......................
Tên đề tài ..............................................................................................................................
Ngành đào tạo: ....................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ...................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh
máy) .......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày
ĐATN: ..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng
nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển) .......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2.3.Kết quả đạt

được: ......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2.4. Những tồn
tại ............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 3.Đánh giá:
TT

Mục đánh giá

Điểm
tối đa

Điểm
đạt được


1.

2.

Hình thức và kết cấu ĐATN

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục

10


Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật,
khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hộp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển 15

15


Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…

5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10

10

Tổng điểm
4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

100



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..
PHIẾU NHẬN XÉT TIỂU LUẬN MÔN HỌC
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên:…………………………………..MSSV:……………........................
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. ......................
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. ......................
Tên đề tài ..............................................................................................................................
Ngành đào tạo: ....................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ...................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh
máy) ........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(khơng đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày
ĐATN: ..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng

nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển) .......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2.3.Kết quả đạt
được: ......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu
có): .........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................ 3. Đánh giá:


TT

Mục đánh giá

1.

Hình thức và kết cấu ĐATN

2.

Điểm
tối đa
30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các

mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật,
khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hộp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15


Khả năng cải tiến và phát triển 15

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…

5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10

10

Tổng điểm

100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng năm 2021

Giảng viên phản biện

(Ký, ghi rõ họ tên)

Điểm
đạt được


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH TIỂU LUẬN
Tên đề
tài:....................................................................................................................
....................................................................................................................
Họ và tên Sinh viên: ......................................................
MSSV: ......................................... ......................................................
MSSV:........................................... .....................................................
MSSV: ..........................................
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và
các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu
về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng: ________________________________________________________
Giảng viên hướng dẫn: _____________________________________________________
Giảng viên phản biện: ______________________________________________________

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021


.


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta đã đạt những thành tựu to
lớn, diện mạo đất nước đã có nhiều thay đổi. Hiện nay, rất nhiều loại xe hiện đại đã và
đang sản xuất và lắp rắp tại Việt Nam, với các thông số kỹ thuật phù hộp với điều
kiện khí hậu, địa hình Việt Nam. Chính vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm,
các hệ thống, cụm, cơ cấu, cho xe là hết sức cần thiết nhằm ra đưa ra phương thức
khai thác và sử dụng xe tối ưu.
Tiểu luận môn học là một nội dung quan trọng cho việc củng cố, hoàn thiện những
kiến thức đã được trang bị trong suốt q trình học, từ đó nâng cao khả năng áp dụng
lý thuyết vào thực tế công việc, khả năng tư duy khoa học, khả năng làm việc đòi hỏi
cường độ cao, có kế hoạch. Qua đó giúp sinh viên hệ thống lại các kiến thức chuyên
ngành đã học, đồng thời bổ sung những kiến thức mà bản thân còn thiếu sót trong
suốt q trình học.
Là sinh viên của Khoa Cơng Nghệ Ơ tơ chúng em được trang bị những kiến thức cơ
bản về ngành cơ khí ơtơ. Mặc dù cịn một năm nữa chúng em mới ra trường nhưng
khi được nhận đồ án về chuyên ngành mình theo học, tập thể lớp cũng như cá nhân
em cảm thấy rất vui. Nó sẽ trang bị thêm và bổ trợ những kiến thức chung em vừa
được học để tiếp tục cố gắng hơn nữa trong học tập sau này ra trường đóng góp cho
sự phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ nước nhà, cho bản thân cho gia đình và cho tồn
xã hội.
Với điều kiện và thời gian có hạn và cả những khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu
cuốn tiểu luận mơn học của nhóm em chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót.


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập ở Trường Đại Học Siêu Phạm Kỹ Thuật đến nay, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Em xin gửi đến

thầy cô lời cảm ơn sâu sắc đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Em
xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Dung đã tậm tân hướng em qua từng buổi học
trên lớp cũng như những buổi thảo luận về cuốn tiểu luận môn học này. Nếu không có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ cuốn tiểu luận này của nhóm em
sẽ rất khó để thực hiện.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn q thầy cơ trong khoa Cơ Khí Động Lực đã
tạo mọi điều kiện thận lợi nhất để chúng em thực hiện đề tài. Nhờ có sự giúp đỡ này
mà chúng em đã hồn thành tốt tiểu luận mơn . Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy
Trần Xuân Dung đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và theo sát chúng em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy cơ khoa Cơ Khí Động Lực đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong quá trình tiếp nhận và tiến hành thực hiện đồ án môn học.
Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
I. Ơ nhiễm mơi trường giao thơng tại Việt Nam..............................................................
1.1 Tổng Quan:....................................................................................................................
1.2 Thực Trạng:....................................................................................................................
1.3 Giải Pháp:.......................................................................................................................
2.1 Khí Thải:........................................................................................................................
2.1.1 Tổng quan về khí NOx................................................................................................
II. Dung dịch AdBlue.........................................................................................................
1.Dung dịch AdBlue là gì?...................................................................................................
2.Dung dịch AdBlue hoạt động như thế nào ?......................................................................
3.Tại sao xe của bạn lại cần AdBlue ?..................................................................................
4.Thời gian thích hợp để nạp AdBlue là khi nào ?...............................................................
5.Điều gì xảy ra khi xe của bạn cạn AdBlue ?......................................................................
6.Một số thông tin về dung dịch AdBlue .............................................................................



Chương I
Ơ nhiễm mơi trường giao thơng tại Việt Nam

1. Tổng quan:
Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành một vấn đề không chỉ của một quốc gia, một khu vực mà là
mối quan tâm chung của toàn nhân loại. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên
thế giới dẫn đã đến những tác động to lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống của lồi người
bị biến đổi và có xu hướng ngày càng trở nên xuống cấp trầm trọng. Đó là sự biến đổi của khí hậu nóng lên tồn cầu, sự suy giảm tầng ơzơn và mưa axít… đặc biệt là ô nhiễm không khí do hoạt động
giao thông vận tải gây ra. Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường trên địa bàn các đô thị lớn đang trở thành
một vấn đề bức xúc.
Từ nhiều năm qua, các nhà khoa học tại các trung tâm nghiên cứu môi trường của Đại học
Yale và Đại học Columbia ở Mỹ đã tiến hành nghiên cứu chỉ số hiệu suất môi trường
(Environmental Performance Index - EPI) ở 132 quốc gia, kết quả cho thấy Việt Nam được xếp
hạng thứ 79 trong danh sách này. Trên cơ sở tiêu chuẩn cho phép của thế giới về đánh giá chất
lượng khơng khí (Air Quality Index- AQI), nếu mức độ sạch của khơng khí từ 150-200 điểm thì đã
bị coi là ơ nhiễm, từ 201-300 thì coi là cực kỳ cấp bách, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của
người dân. Trong khi đó, tại Việt Nam, hai khu vực ô nhiễm nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh, chỉ số AIQ trong ngày ở mức 122-178. Còn vào các khung giờ cao điểm, khi xảy ra các vụ ùn
tắc hoặc ùn ứ giao thông thì chỉ số AIQ trên địa bàn các đơ thị lớn phải lên tới trên 200. Điều đó cho
thấy Việt Nam đang đứng ở ngưỡng ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng, gây ra những hiểm họa khôn
lường đối với sức khỏe của người dân.
Vấn đề ơ nhiễm khơng khí do hoạt động Giao thông vận tải đô thị gây ra ở nước ta xuất phát
từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước hết, đó là ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa gắn liền với
q trình cơng nghiệp hóa. Q trình đơ thị hóa một mặt sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và
kéo theo đó dân số đô thị sẽ không ngừng gia tăng.


1.1.Thực trạng
Tháng 7/2020, thành phố Hồ Chí Minh có 8,94 triệu phương tiện cá nhân, tăng gần 7% so

với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, có hơn 825.000 ơ tơ (tăng gần 16%) và 8,12 triệu xe máy (tăng
hơn 6%). Như vậy, chỉ trong khoảng 10 năm (từ năm 2010 đến nay) đã tăng thêm hơn 4 triệu
phương tiện giao thơng. Theo thống kê, bình qn mỗi tháng có 30.000 phương tiện giao thơng
đăng ký mới, tức mỗi ngày có 1.000 phương tiện đăng ký mới.

Hình 1: Biểu độ thống kê phương tiện giao thông
Chất lượng của các phương tiện giao thông cũng là một vấn đề rất đáng bàn. Hầu hết những
loại xe ô tô cũ và xe máy đang lưu hành đều khơng có bộ kiểm sốt khí thải ra mơi trường. Trong
khi đó, nhiều người tham gia giao thơng tại Việt Nam cịn chưa có thói quen bảo dưỡng phương tiện
định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Các phương tiện giao thông sau một thời gian sử dụng hệ
thống phun xăng sẽ bị hở ra, xăng có nguy cơ bốc cháy. Động cơ đốt khơng hết xăng cũng sẽ sinh ra
benzen trong ống xả.
Khi phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượng nhiên
liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra mơi trường cũng ít hơn. Mặt khác, nó cịn giúp kết cấu
phương tiện tốt hơn, an tồn hơn trong khi lưu hành. Do đó, nhiều phương tiện cá nhân không thực
hiện nghiêm túc chế độ bảo hành bảo dưỡng định kỳ là nguyên nhân làm tăng lượng khí phát thải ra


môi trường với mức độ độc hại ngày càng lớn. Đặc biệt, nhiều phương tiện cũ nát, hết niên hạn sử
dụng vẫn tham gia giao thông, không chỉ đe dọa đến sự an tồn tính mạng cho người tham gia giao
thơng mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng khơng khí của các đơ thị, đe dọa đến sức
khỏe và cuộc sống của người dân.
Các khí gây ơ nhiễm chính từ khí thải của các phương tiện như CO, NOx (NO, NO2, N2O3, N2O5),
CnHm. Tìm hiểu về khí thải của các phương tiện giao thông cho thấy những ảnh hưởng trực tiếp của
các khí này tới sức khỏe của người dân:
- Oxit cacbon (CO) ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tim mạch gây hiện tượng ngạt thở (cản
trở q trình vận chuyển oxy đến các mơ tế bào). Khí oxit cacbon là khí khơng màu và khơng mùi.
Triệu chứng chính của ngộ độc oxit cacbon (sự xuất hiện của triệu chứng đau đầu) xảy ra khi nồng
độ của oxit cacbon đạt 200 mg/m3 trong khoảng thời gian chịu tác dụng từ 2 - 3 giờ. Trong trường
hợp oxit cacbon vượt q nồng độ nói trên thì sẽ xuất hiện cảm giác đầu óc chống váng. Giai đoạn

tiếp theo của ngộ độc oxit cacbon là tình trạng buồn ngủ và dẫn đến trạng thái bất tỉnh.
- Oxit Nitơ (NOx) cũng là khí khơng mùi, khơng vị và ảnh hưởng rất lớn đến đường hô hấp
của cơ thể người. Đặc biệt, trên địa bàn các thành phố lớn ôxit Nitơ kết hợp với hydrocacbon
(CnHn) trong khí thải của các phương tiện dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời và tạo nên chất oxy
hóa do ánh sáng. Khi đó độc tố của hợp chất này bị tăng lên vài lần so với các hợp chất ban đầu.
Ngộ độc ôxit Nitơ bắt đầu bằng dấu hiệu cảm cúm nhẹ. Trong trường hợp hàm lượng của ơxit Nitơ
tăng lên thì tình trạng cảm cúm sẽ nặng hơn, thậm chí dẫn đến hiện tượng nôn và đau đầu. Nếu hàm
lượng của ôxit Nitơ tăng lên một cách đáng kể thì triệu chứng ngộ độc trở nên trầm trọng hơn và có
thể đe dọa đến tính mạng.


Hình 2: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguyên nhân tử vong do ơ nhiễm khơng khí
- Hydrocacbon (CnHn) có mùi khó chịu đặc trưng, có tác dụng gây mê. Với hàm lượng của
hydrocacbon thấp thì sẽ làm giảm hoạt động, gây đau đầu và chóng mặt. Ví dụ trong trường hợp tiếp
xúc với khí benzen (C6H6) trong khoảng thời gian 8 giờ với nồng độ xấp xỉ 600 mg/m3 sẽ gây ra
đau đầu, cảm cúm và cảm giác khó chịu trong cổ họng

.


Hình 3: Tình trạng kẹt xe tại các thành phố lớn
Các bệnh ở trẻ em liên quan đến ô nhiễm khơng khí có xu hướng tăng cao trong thời gian
gần đây, nổi bật là bệnh suyễn, nhiễm khuẩn đường hô hấp, lao, viêm phổi, bại não, ung thư và các
dị tật bẩm sinh.

Hình 4: Ảnh minh họa sự ơ nhiễm khơng khí


Ngồi ra, nồng độ bụi (TSP và PM10) trong khơng khí trung bình ở các đơ thị Việt Nam cao
hơn trị số quy chuẩn kỹ thuật về môi trường không khí xung quanh cho phép từ 1,5-3 lần, một số

nơi ô nhiễm trầm trọng cao hơn trị số quy chuẩn cho phép 5-7 lần nhưng vẫn chưa có giải pháp nào
thỏa đáng để cải thiện tình hình trên.

1.2.Các hoạt động gây ô nhiễm:
a. Trong tự nhiên:


Bụi từ nguồn tự nhiên, thường là diện tích đất lớn có ít hoặc khơng có thảm thực vật

Hình 5: Bụi từ các đồi trọc, khơng có thảm thực vật


Methane, được thải ra bởi q trình tiêu hóa thức ăn của động vật như gia súc.


Hình 6: Khí Metan sinh ra từ phân của gia súc


Khí Radon từ sự phân rã phóng xạ trong lớp vỏ Trái Đất. Radon là một loại khí khơng độc,
khơng mùi, tự nhiên, phóng xạ tự nhiên hình thành từ sự phân rã của radium. Nó được xem là
mối nguy hiểm cho sức khoẻ. Radon từ các nguồn tự nhiên có thể tích lũy trong các tịa nhà, đặc
biệt là trong khu vực kín như tầng hầm và nó là nguyên nhân thường gặp nhất thứ hai của ung
thư phổi, sau hút thuốc.


Hình 7: Khí Radon từ sự phân rã phóng xạ trong lớp vỏ Trái Đất


Khói và carbon monoxide từ cháy rừng.


Hình 8: Ơ nhiễm khơng khí do cháy rừng






Thực vật, ở một số vùng, thải ra một lượng đáng kể các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs)
trong những ngày ấm áp hơn. Các VOC này phản ứng với các chất gây ô nhiễm chủ yếu do con
người - NOx, SO2 và các hợp chất cacbon hữu cơ anthropogenic - để tạo ra một đám mây mờ
theo mùa của các chất ô nhiễm thứ cấp. Kẹo cao su đen, cây dương, cây sồi và cây liễu là một
số ví dụ về thực vật có thể tạo ra lượng VOCs phong phú.Sản lượng VOC từ những loài này dẫn
đến mức ozon cao gấp 8 lần so với các lồi cây có ảnh hưởng thấp.
Hoạt động núi lửa, tạo ra lưu huỳnh, clo và tro bụi.

Hình 9: Khói bụi từ các vụ phun trào núi lửa
b.Trong nghiệp:


Nguồn cố định bao gồm các ngăn khói của các nhà máy điện, các cơ sở sản xuất (lò) và lò
đốt chất thải, cũng như lò nung và các loại thiết bị sưởi ấm nhiên liệu khác. Ở các nước đang
phát triển và các nước nghèo, đốt sinh học truyền thống là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí chính;
Sinh khối truyền thống bao gồm gỗ, chất thải cây trồng và phân.


Hình 10: Khói bụi từ các nhà máy


Hơi khói từ sơn, hơi xịt và các dung mơi khác


Hình 11: Hơi khó bụi từ sơn cơng nghiệp




Chất thải lắng đọng trong cácbãi chơn lấp, tạo khí mê-tan. Methane rất dễ cháy và có thể tạo
thành các hỗn hợp nổ với khơng khí. Methane cũng là một chứng ngạt và có thể di chuyển oxy
trong một khơng gian kín.Ngạt thở hoặc nghẹt thở có thể xảy ra nếu nồng độ oxy giảm xuống
dưới 19, 5% do sự dịch chuyển.



Tài nguyên quân sự, chẳng hạn như, vũ khí hạt nhân, khí độc, chiến tranh hóa học và tên lửa.

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các q trình gây ơ nhiễm là q trình đốt
các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy
hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ trên dây chuyền cơng nghệ, các q trình vận chuyển
các hóa chất bay hơi, bụi.
Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một khơng
gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất
độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
c.Trong giao thông vận tải:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí đặc biệt ở khu đơ thị và khu đơng dân cư. Các
q trình tạo ra các khí gây ơ nhiễm là q trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,
CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ
ơ nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường sá khơng tốt
thì sẽ gây ơ nhiễm nặng cho hai bên đường.

Hình 12: Khói bụi từ các phương tiện giao thông
d.Trong sinh hoạt:

Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu
nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.


Hình 13: Khói bụi trong sinh hoạt đời sống

2.Khí thải ơ tơ là gì?
2.1.Tổng qt:
Khí thải ơ tơ là khái niệm nói chung về các khí thốt ra từ chiếc xe ơ tơ như khí lọt, khí
nhiên liệu bay hơi và khí xả.
Khí thải ơ tơ chứa những chất độc như CO, NOx, HC,… khơng những có hại cho mơi trường
mà cịn có hại đến sức khỏe con người. Ngồi những chất khí độc này, thì đối với động cơ diesel cịn
có những hạt cacbon siêu mịn, có thể thẩm thấu sâu vào trong phổi nếu như chúng ta hít vào.


Hình 14: Các khí sinh ra từ ơ tơ

2.2. Khái niệm về khí lọt, khí xả, nhiên liệu bay hơi:


Khí xả: Là khí thốt ra từ ống xả của ơ tơ, như chúng ta đã biết thì khi đốt cháy xăng và
diesel thì sẽ sinh ra CO2 và H2O nhưng trong thực tế ngồi 2 chất này cịn có HC,NOx
ngun nhân là do xăng hoặc diesel không cháy hết, trong khí nạp cịn có Nitơ nên sẽ tạo ra
NOx, do nhiệt độ buồng đốt q cao.



Khí lọt: Là khí thốt ra giữa xilanh vào buồng trục khuỷu, chủ yếu là khí chưa cháy.




Nhiên liệu bay hơi: Hiện nay nhiên liệu sử dụng chủ yếu cho ô tô là xăng, chất này rất dễ
bay hơi vì vậy nó có thể thốt ra từ bình chứa nhiên liệu do các khe hở.

3.Tác hại của khí NOx:
3.1.Tổng quan về khí Nox:
NO2 là một loại khí hình thành do việc đốt cháy nhiên liệu, thuộc nhóm oxit nito NOx.
Trong các NOx thì NO và NO2 được coi là những chất điển hình có thể gây ơ nhiễm khơng khí. Các
oxit nitơ khác thường tồn tại trong khơng khí với nồng độ rất nhỏ và không gây lo ngại về ô nhiễm
Nguồn sinh ra NO2 gồm ô tô (xe con, xe tải, xe oto buýt), từ các nhà máy nhiệt điện chạy
than và những thiết bị cố định khác.


Hình 15: Tỉ lệ phần trăm khí Nox được sinh ra

3.2. Nguồn gốc hình thành khí Nox:
NOx được sinh ra do nitơ và oxi trong hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu, khi nhiệt độ của buồng
đốt tăng cao trên 1800oC. Nhiệt độ của buồng đốt càng cao, lượng NOx sản ra càng nhiều.
Khi hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu nghèo, NOx sinh ra nhiều hơn vì tỷ lệ oxi trong hỗn hợp
khơng khí-nhiên liệu cao hơn.Như vậy, lượng NOx được sinh ra tuỳ theo hai yếu tố: nhiệt độ cháy
và hàm lượng O2.
N2 + O2 → NOx(NO2,N2,N2O,…)


×