Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận: hệ thống câu TNKQNLC nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức chương 5 vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.38 KB, 16 trang )

Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong tiến trình lịch sử mỗi xã hội có cách riêng để chuẩn bị cho thanh thiếu niên vào
đời, tuỳ những quan niệm về quá khứ, hiện tại, tơng lai của xã hội đó.
Nền kinh tế nớc ta đợc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc đợc nhiều năm. Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới
đối vơí hệ thống giáo dục, Nghị quyết lần thứ 4 của BCH TW Đảng khẳng định: " Tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo".
Đảng, nhà nớc và ngành giáo dục không ngừng đổi mới nội dung, chơng trình, phơng
pháp dạy học. Trong đó đổi mới về kiểm tra , đánh giá đóng một vai trò quan trọng, vì
thông qua kiểm tra cho phép ngời làm giáo dục hình thành những nhận định, phán đoán về
kết quả dạy học đối chiếu với mục tiêu dạy học đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định
thích hợp để điều chỉnh, cải thiện, nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học.
Kiểm tra không chỉ đơn thuần là nguồn cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy
học mà còn là một cơ chế điều khiển hữu hiệu quá trình này. Thi thế nào, học thế ấy là sự
biểu hiện cụ thể của chức năng này của đánh giá kết quả học tập nói chung và kiểm tra nói
riêng.
Trong những năm gần đây, bộ giáo dục đã đổi mới hình thức kiểm tra ở một số môn
trong đó có Vật lí. Việc chuyển từ thi theo kiểu truyền thống sang thi theo hình thức trắc
nghiệm sử dụng các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đã mang lại những chuyển
biến tích cực từ việc ra đề tới việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra.
Tuy vậy ở một số nhà trờng hiện nay việc kiểm tra đánh giá vẫn còn nhiều tồn tại nh:
không bám sát đợc mục tiêu dạy học, các câu trắc nghiệm khách quan thờng không đảm bảo
yêu cầu
Với những lí do nêu trên nên tôi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của
học sinh về phần chất khí Vật lí lớp 10
2. Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn( TNKQNLC)
dùng đề kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức phần chất khí Vật lí 10 cơ bản.


3. Giả thuyết khoa học:
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 1
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
Nếu soạn đợc hệ thống câu hỏi TNKQNLC đáp ứng đợc mục tiêu dạy học và đúng kĩ
thuật soạn thảo câu TNKQNLC thì đánh giá đợc chính xác mức độ nắm vững kiến thức của
học sinh, đồng thời góp phần làm phong phú thêm hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả dạy,
học ở trờng phổ thông.
4. Đối tợng nghiên cứu
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập bộ môn Vật lí của học sinh bằng cách sử dụng
hệ thống câu hỏi TNKQNLC.
5. Phạm vi nghiên cứu
Là hoạt động kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh trong dạy học Chơng
V: Chất khí Vật lí 10, ở một số trờng thuộc huyện Quốc Oai TP Hà Nội.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh, đặc
biệt chú ý tới phơng pháp và kĩ thuật soạn thảo câu TNKQNLC.
Nghiên cứu chơng trình vật lí chơng V: Chất khí, để xác định mục tiêu dạy học, từ đó
xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá.
Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
8. Những đóng góp của đề tài
Nghiên cứu, hệ thống hoá đợc cơ sở lí luận về phơng pháp và kĩ thuật soạn thảo câu
hỏi TNKQNLC.
Soạn thảo đợc 45 câu TNKQNLC dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chơng V:
Chất khí Vật lí 10.
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 2
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

1.1 Cơ sở lí luận của việc soạn thảo câu hỏi TNKQNLC dùng để kiểm tra, đánh giá mức độ
nắm vững kiến thức của học sinh trong dạy học.
1.1.1: Trắc nghiệm là gì?
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là phép lợng giá cụ thể mức độ, khả năng thể hiện hành
vi của một cá nhân trong một lĩnh vực nào đó.
Trắc nghiệm dùng trong hoạt động dạy học là phép lợng giá cụ thể để đo lờng mức độ
nắm vững kiến thức của học sinh.
1.1.2: Các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 3
Các hình
thức kiểm
tra, đánh
giá trong
dạy học
Trắc
nghiệm tự
luận
Trắc
nghiệm
khách
quan
Quan sát
sư phạm
Viết Vấn đáp
Bài viết
ngắn
Tiểu luận
hoặc báo
cáo khoa
học

Đúng

Sai
Điền
khuyết
Ghép đôi
Nhiều lựa
chọn
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
1.1.3 Ưu điểm và nhợc điểm của trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan
Ưu điểm - Biên soạn không khó khăn và tốn ít
thời gian
- Có thể đánh giá đợc khả năng diễn
đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình t
duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
- Góp phần rèn luyện cho học sinh khả
năng trình bày, diễn đạt.
- Học sinh có điều kiện bộc lộ khả
năng bản thân một cách không hạn
chế do đó có đủ điều kiện đánh giá
khả năng sáng tạo của học sinh.
- Có thể kiểm tra đánh giá toàn diện
rộng trong khoảng thời gian ngắn.
- Bài kiểm tra có rất nhiều câu nên có
thể kiểm tra đợc một cách hệ thống và
toàn diện kiến thức, kỹ năng của học
sinh, tránh đợc tình trạng dạy tủ, học
tủ.
- Chấm bài nhanh, chính xác và khách

quan.
- Có thể sử dụng các phơng tiện hiện
đại trong chấm bài và phân tích kết
quả kiểm tra.
- Sự phân phối điểm trải trên một phổ
rộng nên có thể phân biệt rõ ràng các
trình độ của học sinh.
- Tạo điều kiện để học sinh tự đánh
giá kết quả học tập của mình một cách
chính xác.
Nhợc điểm - Mất nhiều thời gian để kiểm tra trên
diện rộng.
- Bài kiểm tra chỉ có một số ít câu hỏi
nên chỉ có thể kiểm tra đợc một phần
kiến thức và kỹ năng dễ gây ra tình
trạng dạy tủ, học tủ.
- Chấm bài mất nhiều thời gian, khó
chính xác và khách quan.
- Không thể sử dụng các phơng tiện
hiện đại trong chấm bài, đánh giá.
- Sự phân phối điểm trên khổ hẹp nên
khó có thể phân biệt rõ ràng trình độ
của học sinh.
- Học sinh khó có thể đánh giá kết quả
- Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian.
- Không hoặc rất khó đánh giá khả
năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và
quá trình t duy của học sinh để đi đến
câu trả lời.
- Không góp phần rèn luyện cho học

sinh khả năng trình bày, diễn đạt.
- Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học
sinh trong một phạm vi xác định nên
hạn chế việc đánh giá khả năng sáng
tạo của học sinh.
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 4
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
học tập của mình.
- Chỉ giới hạn sự sáng tạo của học sinh
trong một phạm vi xác định do đó hạn
chế việc đánh giá khả năng sáng tạo
của học sinh.
1.1.4. Các quy tắc cần tuân thủ khi biên soạn các câu TNKQNLC.
a. Các quy tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi với mục đích hỏi.
TNKQNLC chỉ đợc đem ra sử dụng là dạng thích hợp nhất với phơng pháp đánh giá
mà ta đa ra. Tránh việc sử dụng các câu hỏi TNKQNLC khi ta cần đặt các loại nh bốn
trờng hợp sau:
Câu hỏi mở.
Câu hỏi dành cho việc đánh giá khả năng giải quyết vấn đề.
Câu hỏi dành cho việc đánh giá khả năng giải quyết tập trung.
Câu hỏi dành cho việc đánh giá khả năng giải quyết sáng tạo.
TNKQNLC cần phải gắn lion với mục đích kiểm tra và đánh giá.
TNKQNLC không đợc gây trở ngại cho ngời học.
b. Các quy tắc biên soạn liên quan đến giá trị chẩn đoán câu trả lời.
TNKGNLC cần phải hớng giáo viên đến diễn biến t duy sẽ sử dụng của học sinh.
Các yếu tố gây ra sự xao nhãng trong các câu hỏi cần phải chỉ rõ các lỗi của câu hỏi,
hoặc các lỗi t duy của học sinh.
Cần phải chỉ rõ phần dẫn mà câu hỏi đề cập đến trong câu trắc nghiệm, phần dẫn phải
có nội dung rõ ràng, chỉ nên đa ra một nội dung, tránh đa ra nhiều nội dung, nhất là
những nội dung trái ngợc nhau trong câu trắc nghiệm.

c. 6 quy tắc biên soạn câu hỏi ( câu dẫn)
Câu hỏi cần tuân thủ đúng quy tắc cho trớc.
Cần đa ra các mệnh đề chính xác về mặt ngữ pháp.
Không đợc đa ra các thuật ngữ không rõ ràng.
Tránh các hình thức câu phủ định và việc đặt nhiều mệnh đề phủ định trong các câu
hỏi.
Cần tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần hỏi trong câu dẫn.
Trớc khi đa ra các giải pháp trả lời phải nhóm các yếu tố chung của câu trả lời.
d. 8 quy tắc trong việc biên soạn các giải pháp trả lời.
Độc lập về mặt ngữ pháp.
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 5
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
Các quy tắc đa ra phải độc lập với nhau về mặt ngữ nghĩa.
Tránh dùng các từ chung cho phần câu hỏi và giải pháp trả lời.
Không đợc đa ra những từ không có khái niệm để đánh lạc ngời trả lời.
Không đợc biên soạn các câu trả lời đúng với phần giải thích đợc mô tả chi tiết hơn so
với các giải pháp trả lời khác.
Các giải pháp trả lời phải có mức độ phức tạp nh nhau.
Các dữ kiện trong phần câu hỏi phải có cùng mức độ tổng quát.
Nếu phải đa ra các từ kĩ thuật, hoặc các từ chuyên môn ở các giải pháp lựa chọn thì
mức độ chuyên môn phải đồng đều trong các giải pháp đó.
1.1.5 Quy trình soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC, sử dụng đánh giá mức độ nắm
vững kiến thức của học sinh.
Xây dựng mục tiêu dạy học
Xây dựng mục tiêu kiểm tra, đánh giá.
Lập bảng ma trận hai chiều giữa nội dung kiến thức và mức độ nhận thức của phần
kiến thức cần kiểm tra, đánh giá.
Mức độ
Nội dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận động

Nội dung 1
Nội dung 2
Lập bảng phân bố câu hỏi dựa trên mức độ quan trọng của từng nội dung kiến thức.
Soạn thảo hệ thống câu hỏi.
1.2 Thực tiễn hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lí ở một số trờng THPT
thuộc huyện Quốc Oai TP Hà Nội.
Trong những năm gần đây, tuy có sự đổi mới về kiểm tra đánh giá nhng cũng giống
nh nhiều trờng THPT khác trên cả nớc, các trờng THPT của huyện Quốc Oai TP Hà Nội
cũng còn nhiều tồn tại trong việc biên soạn hệ thống câu TNKQNLC nh:
Hệ thống câu hỏi không bám sát mục tiêu dạy học
Phần dẫn của câu hỏi không rõ ràng
Các phơng án trả lời đa ra nhiều khi quá đơn giản để nhận biết.
Phân bố số lợng câu hỏi cho từng mức độ nắm vững kiến thức cha tốt.
Chơng 2: Hệ thống câu TNKQNLC chơng V: Chất khí Lớp 10
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 6
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chơng V: Chất khí- Vật lí 10
2.1 Mục tiêu dạy học chơng V: Chất khí Lớp 10
2.1.1 Mục tiêu về kiến thức
Hiểu đợc các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. Nêu đợc các nội dung cơ bản
về thuyết động học chất khí. Nêu đợc định nghĩa của khí lí tởng.
Nhận biết đợc các khái niệm trạng thái và quá trình. Nêu đợc định nghĩa quá trình
đẳng nhiệt, phát biểu đợc định luật Bôilơ- mariốt, nhận biết đợc dạng đờng đẳng nhiệt
trong hệ tọa độ P V
Nêu đợc ý nghĩa quá trình đẳng tích. Phát biểu và nêu đợc hệ thức về mối quan hệ
giữa P và T trong quá trình đẳng tích. Nhận đợc dạng đờng đẳng tích trong hệ tọa độ
(P,T). Phát biểu đợc định luật Sác-lơ
Từ các hệ thức của ĐL Bôilơ - Mariôt và định luật Sác lơ xây dựng phơng trình
Clapêrôn và từ phơng trình này viết đợc biểu thức cho các đẳng quá trình. Hiểu ý
nghĩa của không độ tuyệt đối.
2.1.2 Mục tiêu về kỹ năng

Vận dụng đợc các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân
tử, tơng tác phân tử, để giải thich các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở
thể khí, thể lỏng, thể rắn.
Vận dụng đợc phơng pháp xử lí các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định
mối liên hệ giữa P và V trong quá trình đẳng nhiệt.
Vận dụng đợc định luật Bôi lơ-Ma ri ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập t-
ơng tự
Xử lí đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan
hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Vận dụng đợc định luật Sác-lơ để giải các
bài tập trong bài và các bài tập tơng tự.
Vận dụng đợc phơng trình Clapêrôn để giả đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng
tự.
2.2 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh chơng V:
Chất khí Vật lí 10 ( cơ bản)
Nắm vững kiến thức toàn chơng
Vận dụng thành thạo các định luật cơ bản của chất khí và phơng trình Clapêrôn để
giả đợc các bài tập, lựa chọn phơng án trắc nghiệm thành thạo
2.3 Bảng ma trận hai chiều về mối liên hệ giữa nội dung kiến thức chơng V: Chất khí
Vật lí 10 và mức độ nhận thức.
Ngô Văn Yến Lớp Vật lí K2. Tỉnh Hà Tây 7

×