Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Bài 1: Cơ điện tử – cơ hội và thách thức pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 18 trang )

Bài 1: Cơ điện tử – cơ hội và thách thức
Từ khóa:Cơ điện tử,hội nhập kinh tế toàn cầu,phạm thượng cát
Cơ điện tử được hiểu là một công
nghệ mới được hình thành từ sự
liên kết của nhiều ngành công
ngh
ệ hiện có như cơ khí, điện tử,
điều khiển, công nghệ thông tin
vv Tuy nhiên do là một công
nghệ mới đang phát triển và mở
rộng với tốc độ nhanh nên khó có
th
ể có ngay được một định nghĩa
chính xác.Một định nghĩa quá
cứng bây giờ có thể gây nhiều hạn chế, thiếu chính xác trong tương lai. Ta
đ
ã thấy điều này qua ba thập kỷ phát triển của Cơ điện tử.
PGS. TSKH Phạm Thượng Cát
 1. Làm rõ hơn về Cơ điện tử
 2. Cơ hội và thách thức
 3. Một số suy nghĩ
1. Làm rõ hơn về Cơ điện tử
1.1 Hiểu về Cơ điện tử ngày nay
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và
công ngh
ệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một
nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên
k
ết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những
tính năng vượt trội”. Sự li
ên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và


không ít thách th
ức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
Cho đến bây giờ c
òn nhiều bàn cãi về định nghĩa và nhiều quan điểm khác
nhau về cơ điện tử có phải là một công nghệ mới không hay đơn thuần là sự
kết hợp thông thường của các công nghệ đã biết. Có quan điểm cho cơ điện
tử không phải là một ngành khoa học mà chỉ đơn thuần là một công nghệ
không có nền tảng khoa học cơ bản như cơ học, điều khiển học vv Trong
báo cáo này tác giả đề cập đến quan điểm của mình đối với những vấn đề
nêu trên và trình bày một số ý kiến của mình về những cơ hội và thách thức
của cơ điện tử đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn
c
ầu.
Trước ti
ên theo suy nghĩ của tác giả đến thời điểm này thì cơ điện tử có thể
được định nghĩa như sau: “Cơ điện tử l
à một lĩnh vực khoa học và công
ngh
ệ được hình thành từ sự cộng năng của nhiều ngành khoa học công nghệ
nhằm hoàn thiện, thông minh hoá tạo nên linh hồn và cảm xúc cho các sản
phẩm và công cụ phục vụ cho con người”.
1.2 Cơ điệ
n tử khác với Tự động hoá như thế nào?
Nhiều chuyên gia về tự động hoá cho rằng cơ điện tử chả là cái gì mới vì khi
xây d
ựng các hệ thống điều khiển tự động các chuyên gia tự động hoá đã
ph
ải làm công việc tích hợp hệ thống, kết nối đầu đo, cơ cấu chấp hành, máy
tính điều khiển, viết phần mềm đo - điều khiển và lựa chọn cả các thiết bị
giao diện để điều khiển các quá trình công nghệ kể cả các hệ cơ. Như vậy

các hệ thống tự động hoá cũng đã tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học công
nghệ khác nhau từ lâu. Điều này hoàn toàn đúng và thực tế để xây dựng
được các hệ thống điều khiển quá tr
ình cơ học, các chuyên gia tự động hoá
cũng phải hiểu thấu đáo các mô hình, quá trình động lực học của hệ cơ học
và của cả các đầu đo, cơ cấu chấp hành mới tích hợp được một hệ th
ống hoạt
động ổn định và tối ưu. Mặt khác phương pháp tích hợp các hệ thống điều
khiển này không chỉ cho riêng các đối tượng, quá trình c
ơ mà các chuyên gia
tự động hoá còn làm nhiều hơn trong lĩnh vực điều khiển các quá trình công
ngh
ệ và tự động hoá công nghiệp (điều khiển lò phản ứng, điều khiển nồi
hơi hay tự động hoá quá tr
ình xử lý nước thải ).
Vậy thì cơ điện tử có các điểm nào mới hơn các hệ thống tự động?
Với những gì hiện nay chúng ta hiểu về hệ thống cơ điện tử thì những điểm
mới của cơ điện tử so sánh với các hệ tự động hoá khác nhau ở 3 điểm sau:
Một là: Các sản phẩm cơ điện tử thường là các sản phẩm cuối cho người
dùng (end-user products)
Ngay t
ừ khi hình thành khái niệm “cơ điện tử” các chuyên gia Nhật Bản đã
định hướng cho khái niệm này là sản phẩm kết hợp cơ và điện tử hơn là nói
đến một hệ thống công nghệ cao. Có nghĩa là các sản phẩm cơ điện tử là các
s
ản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng
được chế tạo h
àng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như ôtô, máy bay,
tên l
ửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con

người vv Các sản phẩm này được thiết kế v
à chế tạo một cách tiện ích
nhất, phù hợp với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng
không quan tâm đến các c
ông nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng
các s
ản phẩm này vì nó tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với
những yêu cầu riêng của mình. Do vậy, các sản phẩm cơ điện tử phải tuân
thủ quy luật thị trường là tính kinh tế và thoả mãn yêu cầu người dùng hơn
là chỉ đạt chỉ tiêu kỹ thuật đơn thuần.
Hai là: các sản phẩm cơ đi
ện tử có các công nghệ thích ứng tinh xảo, có tính
thông minh và thiết kế cơ khí cô đọng bền chắc.
Với các công nghệ micro và nano hiện nay các sản phẩm cơ điện tử có thể
đưa các cảm
biến, vi xử lý và cơ cấu chấp hành vào bất kỳ vị trí không gian
hẹp cô đọng nào trong cấu trúc cơ khí của sản phẩm. Điều này tạo nên các
s
ản phẩm cơ điện tử có độ thông minh cao mà lại đặt được vào một cấu trúc
hoàn hảo cô đọng cả về kích thước, trọng lượng và tiêu thụ năng lượng.
Ba là: Độ tự do của thiết kế cơ điện tử lớn hơn
Thiết kế các sản phẩm cơ điện tử là một thiết kế tổng hợp tối ưu nên nó là
một thiết kế cho phép thay đổi được tất cả các bộ phận cơ khí, đầu đo, cơ
cấu chấp hành, vi xử lý điều khiển để đạt được một thiết kế hoàn hảo cân
bằng. Cấu trúc cơ khí cũng có thể thay đổi, các bộ phận điện tử, điều khiển
cũng có thể thay đổi linh hoạt cho từng loại sản phẩm. Như vậy thiết kế cơ
điện tử l
à một thiết kế cộng tác để đạt được một sản phẩm có tính cạnh tranh
cao. Ngược lại khi tích hợp các hệ thống tự động các chuy
ên gia tự động

phải chấp nhận đối tượng điều khiển (quá trình cơ khí) như một thực thể cố
định. Các đầu đo, cơ cấu chấp h
ành cũng là các sản phẩm có sẵn và bộ phận
có thể thay đổi được là bộ điều khiển và thuật toán điều khiển. Độ tự do
trong thiết kế tích hợp các hệ thống tự động bó hẹp hơn nhiều so với độ tự
do của thiết kế các sản phẩm cơ điện tử.
1.3. Cơ điện tử l
à một lĩnh vực khoa học hay công nghệ?
Hiển nhiên cơ điện tử với sự kết hợp tối ưu của công nghệ cơ, điện tử, điều
khiển dễ được coi là một lĩnh vực công nghệ hơn là một lĩnh vực khoa học.
Điều n
ày một phần cũng do hiện nay chưa hình thành được nền tảng khoa
học, cơ sở lý luận của cơ điện tử. Ngược lại đối với cơ khí ta có cơ học là
nền tảng khoa học; tự động hoá có lý thuyết điều khiển tự động và lý thuyết
hệ thống làm nền tảng; điện tử có các phương trình maxell, lý thuyết mạch,
công nghệ thông tin có lý thuyết automat, cơ sở dữ liệu, lý thuyết thông tin
làm nền tảng. Vậy cơ điện tử có nền tảng khoa học của nó hay không?
Để l
àm sáng tỏ vấn đề này ta hãy xuất phát từ bản chất của cơ điện tử là sự
cộng năng, gắn kết hữu cơ của nhiều ngành khoa học công nghệ khác nhau.
Do v
ậy cơ điện tử cũng có phần khoa học dựa trên nền tảng khoa học của
từng lĩnh vực riêng rẽ và phần khoa học của sự liên kết đa ngành. Chính
ph
ần khoa học của sự liên kết đa ngành này tạo nên sự khác biệt về mặt khoa
học của cơ điện tử. Tuy nhiên qua 3 thập kỷ phát triển, cái bản chất của sự
cộng năng này lại ít được nghiên cứu mổ xẻ nhất. Đây là một nhược điểm
ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của cơ điện tử, như một ng
ành khoa
h

ọc. Các nghiên cứu về cơ điện tử chưa tìm ra được các quy luật tạo nên sức
mạnh tổng hợp, vượt trội của sự liên kết đa ngành, chưa chỉ ra được sự liên
k
ết đa ngành tạo ra những khả năng lựa chọn giải pháp tối ưu như thế
nào.Việc nghiên cứu khám phá ra những quy luật của sự gắn kết đa ngành sẽ
cho ta hiểu rõ hơn về các cơ hội và thách thức mà cơ điện tử mang lại.Đồng
thời các nghiên cứu này sẽ đem lại những kết quả khoa học mới có thể quay
lại thúc đẩy các nghiên cứu hướng mới ở mỗi ngành (lý thuyết điều khiển, lý
thuyết hệ thống ).
Sự tích hợp của nhiều công nghệ (cơ, điện tử, phần mềm, điều khiển ) dẫn
đến sự phụ thuộc lẫn nhau đ
òi hỏi sự đặc biệt chú ý trong quá trình phát triển
sản phẩm cơ điện tử. Nguyên nhân do sự phụ thuộc đan chéo dẫn đến sự
tăng đột biến của độ phức tạp ảnh hưởng tới những vấn đề về độ tin cậy v
à
tính
ổn định của hệ thống. Để có thể khắc phục được những vấn đề này cần
có các nghiên cứu về lý luận, các phương pháp xử lý hữu hiệu, các mô hình
và công c
ụ phù hợp. Đây là những thách thức khoa học hóc búa mà cơ điện
tử phải giải quyết trong tương lai.
V
ới những phân tích trên đây ta cơ thể thấy cơ điện tử được hình thành ban
đầu như một lĩnh vực công nghệ nhưng sự phát triển của nó ngày càng đòi
h
ỏi phải giải quyết những vấn đề khoa học của riêng mình. Đó là những vấn
đề khoa học, quy luật của sự l
iên kết đa ngành. Trong tương lai sự gắn kết
giữa cơ điện tử với ngành sinh học tạo nên lĩnh vực bio_mechatronics còn là
m

ột thách thức lớn hơn về mặt khoa học cho sự phát triển của cơ điện tử.
1.4. Thế nào là công nghiệp cơ điện tử?
Ta có các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp tự động hoá, công
nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp chế tạo đầu đo, cơ cấu chấp hành,
v
ậy có nền công nghiệp cơ điện tử hay không? Có ý kiến cho rằng cơ điện tử
là sự tích hợp của các ngành công nghệ có sẵn nên việc chế tạo các sản
phẩm cơ điện tử hoàn toàn có thể dựa trên các ngành công nghiệp hiện có
nêu trên.Nói vậy cũng đúng vì thực tế hiện nay việc chế tạo, sản xuất các sản
phẩm cơ điện tử đang phải dựa vào các nhà máy sản xuất của các ngành
công nghi
ệp hiện có.Tuy nhiên một khi số lượng và chủng loại sản phẩm cơ
điện tử ng
ày càng nhiều trên thị trường thì hiển nhiên sẽ hình thành ngành
công nghi
ệp cơ điện tử. Vậy công nghiệp cơ điện tử là gì và nó cós những
đặc trưng g
ì khác với các ngành công nghiệp hiện hành?
Có th
ể hiểu công nghiệp cơ điện tử là ”ngành công nghiệp cung cấp các sản
phẩm, kỹ năng và dịch vụ cơ điện tử chất lượng cao cho người tiêu dùng”.
Ngành công nghi
ệp cơ điện tử cũng như các ngành công nghiệp khác bao
gồm các mảng chức năng chính sau:
 Hệ thống quản lý điều hành và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất
 Mảng vận hành hệ thống sản xuất và chế tạo các sản phẩm về thiết bị
cơ điện tử
 Mảng tiếp thị sản phẩm
 Mảng đào tạo
Trong dây chuyền sản xuất các sản phẩm cơ điện tử hiện nay thường bao

gồm các hệ thống điện, hệ thống khí nén, hệ thống điện tử, hệ thống PLC, hệ
thống cảm biến, hệ thống thuỷ lực, CNC và hệ thống robot. Trong đó, mảng
chế tạo các bộ phận và hệ thống cơ điện tử thường bao gồm các bộ phận
thiết kế, phát triển các phần mềm ứng dụng, chế tạo các chi tiết, lắp ráp và
th
ử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm. Khác với các ngành công nghiệp
khác, công nghiệp cơ điện tử đòi hỏi tư duy thiết kế và chế tạo liên ngành.
Ph
ần thiết kế có độ tự do lớn bảo đảm tính liên kết hoàn hảo của hệ thống
trong khi phần chế tạo các phần tử, chi tiết lại được thực hiện ở các ngành
công nghi
ệp độc lập. Thiết kế sản phẩm cơ điện tử là loại “thiết kế hướng tới
thị trường” khác với các lợi thiết kế sản phẩm truyền thống là “thiết kế cho
đạt các chỉ ti
êu kỹ thuật”, hoặc thiết kế để “cơ giá thành rẻ nhất”. Thiết kế cơ
điện tử đ
òi hỏi áp dụng các công nghệ cao cho các chức năng vượt trội
nhưng giá thành có sức cạnh tranh v
à lợi ích thoả mãn người tiêu dùng.
Do các s
ản phẩm cơ điện tử là các sản phẩm hướng tới các yêu cầu có cá
tính của người tiêu dùng, cho nên ngành công nghiệp cơ điện tử phải có tính
mềm dẻo cao để bảo đảm được thời gian đưa các sản phẩm ra thị trường
nhanh kịp thời với các cơ hội kinh doanh nảy sinh liên tục trong quá trình
phát tri
ển của xã hội loài người.
1.5. Xu thế phát triển của cơ điện tử ngày nay
Trên thực tế sự gắn kết hữu cơ nhiều công nghệ trong một sản phẩm đã có từ
lâu trước cả k
hi khái niệm “cơ điện tử” mà các chuyên gia Nhật đưa ra. Ví

dụ công nghiệp hàng không, công nghiệp vũ trụ và công nghiệp quốc phòng
đã cho ra các sản phẩm như máy bay, tên lửa có điều khiển, tàu ngầm trinh
sát không người lái h
àng thập kỷ nay. Các sản phẩm này được tích hợp một
cách hữu cơ các công nghệ cơ, điện, điện tử, máy tính, điều khiển, cảm biến
cơ cấu chấp h
ành và là những sản phẩm cơ điện tử cao cấp cỡ lớn cả về chức
năng và giá thành phục vụ cho những mảng thị trường đặc chủng. Do tính
đặc th
ù của các sản phẩm này mà các kỹ năng liên kết các công nghệ của nó
đ
ã không được phổ cập trong một thời gian dài. Ta có thể nhận thấy với sự
phát triển của khoa học công nghệ nhất là công nghệ vi xử lý _xu thế phát
triển của cơ điện tử đã và đang chuyển dần từ các sản phẩm cơ điện tử cao
cấp (máy bay, tên lửa ) đến các sản phẩm cơ điện tử công nghiệp (ôtô,
camera, robot gia đ
ình ). Người Nhật đã đi tiên phong trong hướng này và
đã cho ra đời khái niệm “cơ điện tử” vào cuối những năm 60 đầu năm 70 của
thế kỷ 20. Đây thực sự là một công nghệ làm thay đổi thế giới. Tuy nhiên
các s
ản phẩm cơ điện tử công nghiệp chừng mực nào đó còn có nhiều thách
thức cao hơn so với các sản phẩm của công nghệ hàng không do nó không
ph
ải là sản phẩm của một ngành chuyên dụng. Cơ điện tử công nghiệp phải
đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường sản phẩm chế tạo h
àng loạt,
như chu kỳ đổi mới sản phẩm ngắn, giá cả cạnh tranh v
à thời gian đưa ra thị
trường phải nhanh. Do vậy, cơ điện tử công nghiệp không chỉ đơn thuần có
tư du

y thiết kế hệ thống mà phải có cả tư duy thiết kế hướng sản phẩm.
* Xu thế thứ hai là sự chuyển dịch thay thế các chức năng, nguyên lý và thiết
kế cơ khí sang các giải pháp phần mềm được thể hiện trong các hệ nhúng ở
các sản phảm cơ điện tử. Xu thế chuyển các chức năng cơ khí vào phần mềm
đ
ã được khẳng định qua tỷ lệ giữa phần cơ/phần cứng/phần mềm trong việc
phát triển các sản phẩm cơ điện tử. 15 năm trước đây, tỷ lệ này là 60/25/15.
Vào năm 1998, tỷ lệ này còn 30/15/55 và hiện nay tỷ lệ phần mềm còn cao
hơn. Hiện nay, phần mềm tạo nên sự linh hoạt và độ tự do lớn trong thiết kế
các sản phẩm cơ điện tử. Phần lớn phần mềm được thể hiện trong các chíp
phần cứng, do vậy ta hiểu thiết kế phần mềm ở đây là sự thiết kế phối hợp
cứng/mềm (hardware/software co-design). Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện
nhiều công nghệ cho phép tạo ra các chíp cứng chuyên dụng trên cơ sở lập
trình phần mềm như công nghệ PSoC (Programmable System on Chip) của
hãng CypressMicroSystem mà trong hội nghị này có nhiều báo cáo đề cập
đến.
* Xu thế thứ ba là sự chuyển dịch từ phương pháp tiếp cận trên cơ sở phối
ghép hệ thống nhỏ sang phương pháp tiếp cận hệ thống lớn toàn cục.
Phần lớn các sản phẩm cơ điện tử hiện nay được phát triển trên cơ sở phối
ghép các hệ thống nhỏ thành hệ thống tích hợp. Bản chất của phương pháp
này là từng hệ nhỏ (cơ khí, điện tử, phần mềm ) được thiết kế độc lập
nhưng chú trọng đến việc phối ghép với các hệ thống con c
òn lại. Một khi
các phương thức phối ghép đ
ã được xác định thì mỗi hệ thống con được thiết
kế độc lập theo các phương pháp truyền thống của mình. Với cách tiếp cận
này thì không thực sự cần thiết phát triển một công nghệ thiết kế mới để đạt
đưọc các tính năng vượt trội m
à sự kết hợp liên ngành mang lại. Trong khi
đó những giá trị gia tăng, những

chức năng ưu việt của cơ điện tử lại xuất
phát từ sự gắn kết hữu cơ giữa các công nghệ. Do vậy, nhu cầu tất yếu và
c
ũng là một xu thế phát triển của cơ điện tử hiện nay là tìm ra được các cơ
sở khoa học, mô hình và công cụ để có thể mô hình hoá, phân tích, tổng hợp,
mô phỏng và chế thử các hệ thống liên kết đa công nghệ. Điều này sẽ tạo
cho cơ điện tử một sự phát triển nhảy vọt, có cơ sở khoa học chắc chắn, các
sản phẩm cơ điện tử sẽ được thiết kế theo phương pháp từ trên xuống (top-
down) khác v
ới cách thiết kế đi từ dưới lên (bottom – up) đang phổ biến hiện
nay.
* Xu th
ế thứ 4 là cơ điện tử ngày càng mở rộng, gắn kết với các công nghệ
mới khác và đi từ vĩ mô sang thế giới vi mô:
Ngoài các sản phẩm và hệ thống cơ điện tử thông thường, ta thấy đã xuất
hiện nhiều sản phẩm vi cơ điện MEMS (MicroElectromechanical -
Microelectronic Systems) và đang nghe nhiều đến lĩnh vực công nghệ cao
Nano NEMS (Nano Electromechanical - Nanomechotronic Systems). Trong
khi cơ điện tử thông thường và vi cơ điện MEMS dựa trên cơ sở khoa học
của cơ học và lý thuyết điện từ trường, thì công nghệ Nano NEMS dựa trên
cơ sở khoa học của cơ lượng tử và đi sâu vào thế giới vi mô phân tử. Công
nghệ Nano hứa hẹn nhiều kết quả và ứng dụng phi thường nhưng còn rất
nhiều thách thức đòi hỏi nhiều thời gian và đầu tư. Với bản chất gắn kết
nhiều công nghệ cao trong một sản phẩm, cơ điện tử ngày càng tích hợp
trong nó những công nghệ mới. Trước tiên, phải nói đến lĩnh vực trí khôn
nhân tạo bao gồm cả lĩnh vực xử lý tiếng nói và hình ảnh sẽ mang lại linh
h
ồn và cảm xúc cho các sản phẩm cơ điện tử trong tương lai. Việc tích hợp
với công nghệ sinh học tạo nên các hệ thống bio_mechatronics đang mở ra
những chân trời mới cho sự sáng tạo của loài người.

1.6. Nhìn lại sự phát triển cơ điện tử ở nước ta thời gian qua
Phải nói trong thời gian qua lĩnh vực cơ điện tử của nước ta đã có nhiều
chuyển biến vượt bậc. Nổi bật nhất là với sự nỗ lực của Viện nghiên cứu
chiến lược khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ điện tử
đ
ã trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ trọng điểm trong chiến
lược phát triển khoa học công nghệ của cả nước ta từ nay đến năm 2010.
Hợp tác quốc tế về cơ điện tử đã được thúc đẩy ở cả ba miền Nam Bắc, từ
hội nghị Nhật – Mĩ - Việt Nam RESSECE’98 ở Hà Nội, RESSCE’00 ở TP
HCM đến trường h
è về cơ điện tử ở Đà Nẵng năm 2002 và tháng 11 này
chúng ta s
ẽ tổ chức hội nghị cơ điện tử quốc tế lần 9 tại Hà nội. Lĩnh vực cơ
điện tử đ
ã được hình thành tại nhiều trường đại học ở Hà Nội, TP HCM và
Đà Nẵng. Các cuộc thi sáng tạo robot đã mang lại nhiều cơ hội cho giới trẻ
tiếp cận đến các phương pháp và kỹ năng thiết kế và tích hợp các sản phẩm
cơ điện tử. Việc nghi
ên cứu về lĩnh vực cơ điện tử đang được triển khai với
sự phát triển đáng kể tại các viện nghiên cứu, các trường đại học và nhiều cơ
sở sản xuất. Qua số bài tham gia hai hội nghị toàn quốc về cơ điện tử lần thứ
nhất tại Hà Nội và lần thứ hai bây giờ đã chứng tỏ các tiềm năng nghiên cứu
sáng tạo của chúng ta trong lĩnh vực khoa học công nghệ cơ điện tử mới mẻ
này. Trong sản xuất các sản phẩm cơ điện tử đã được nhiều cơ sở trong cả
nước v
à các liên doanh tổ chức sản xuất tại Việt Nam như Viện máy công cụ
và Dụng cụ, nhà máy sản xuất robot ở khu công nghiệp Nomura Hải Phòng.
Th
ị trường các sản phẩm và hệ thống cơ điện tử ở Việt Nam còn rộng mở
cho nhiều cơ hội đầu tư và phát triển.

Tuy nhiên sự phát triển của lĩnh vực cơ điện tử ở nước ta cũng gặp không ít
khó khăn do bản thân ngành cơ điện tử l
à một ngành khoa học công nghệ
mới nên việc thâm nhập vào đời sống sản xuất đòi hỏi phải cơ một quá trình
thay đổi nhận thức và chính sách vĩ mô. Sự phát triển có được trong thời
gian qua chủ yếu là sự phát triển nghiên cứu tự phát tuân theo quy luật cung
cầu của thị trường, sự nỗ lực của các chuyên gia tâm huyết và sự phát triển
của Internet mang lại.
 2. Cơ hội và thách thức
1.1 Hiểu về Cơ điện tử ngày nay
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và
công ngh
ệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một
nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên
k
ết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những
tính năng vượt trội”. Sự l
iên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và
không ít thách th
ức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
Cho đến bây giờ c
òn nhiều bàn cãi về định nghĩa và nhiều quan điểm khác
nhau về cơ điện tử có phải là một công nghệ mới không hay đơn thuần là sự
kết hợp thông thường của các công nghệ đã biết. Có quan điểm cho cơ điện
tử không phải là một ngành khoa học mà chỉ đơn thuần là một công nghệ
không có nền tảng khoa học cơ bản như cơ học, điều khiển học vv Trong
báo cáo này tác giả đề cập đến quan điểm của mình đối với những vấn đề
nêu trên và trình bày một số ý kiến của mình về những cơ hội và thách thức
của cơ điện tử đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn
c

ầu.
Trước ti
ên theo suy nghĩ của tác giả đến thời điểm này thì cơ điện tử có thể
được định nghĩa như sau: “Cơ điện tử l
à một lĩnh vực khoa học và công
ngh
ệ được hình thành từ sự cộng năng của nhiều ngành khoa học công nghệ
nhằm hoàn thiện, thông minh hoá tạo nên linh hồn và cảm xúc cho các sản
phẩm và công cụ phục vụ cho con người”.
1.2 Cơ điện tử khác với Tự động hoá như thế nào?

1.3. Cơ điện tử là một lĩnh vực khoa học hay công nghệ?
1.4. Thế nào là công nghiệp cơ điện tử?
1.5. Xu thế phát triển của cơ điện tử ngày nay
1.6. Nhìn lại sự phát triển cơ điện tử ở nước ta thời gian qua
2. Cơ hội và thách thức
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể tránh khỏi đối với các quốc gia và
Vi
ệt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Vấn đề là chúng ta chủ động hay bị
động trong quá tr
ình hội nhập nền kinh tế toàn cầu này. Cơ điện tử một
ngành khoa học và công nghệ nổi trội đang làm thay đổi thế giới mang lại
cho chúng ta nhiều cơ hội, và không ít thách thức trong qúa trình hội nhập
này. Chúng ta hãy điểm qua một số cơ hội và thách thức này đối với sự phát
triển của Cơ điện tử Việt Nam.
2.1. Cơ điện tử – cơ hội vàng cho Việt Nam và mỗi chúng ta
Thị trường là động lực thúc đẩy sự phát triển và là cơ hội vàng cho sự phát
triển cơ điện tử của Việt Nam. Phải nói quá trình hội nhập đã mở cửa thị
trường cho các sản phẩm của ta sang mọi châu lục. Thị trường của các sản
phẩm cơ điện tử là thị trường mới không chỉ ở trong nước mà ở cả các nước

đang phát triển v
à phát triển trên toàn cầu. Đây là thị trường chưa bị bão hoà
nên m
ức độ cạnh tranh chưa khốc liệt. Mặt khác nhu cầu sử dụng các sản
phẩm cơ điện tử ngày càng nhiều và chủng loại sản phẩm cơ thể nói là vô
t
ận. Các sản phẩm cơ điện tử được hình thành từ các ý tưởng thông minh
hoá, bổ sung các chức năng mới cho các sản phẩm hiện hành và tạo ra các
sản phẩm mới bằng sự tích hợp liên kết nhiều công nghệ cao trong sản phẩm
từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy ta có thể thông minh hoá, tạo linh hồn và
c
ảm xúc cho các đồ dùng, thiết bị, máy móc xung quanh ta sáng tạo nên các
s
ản phẩm mới với các chức năng vượt trội. Có thể tưởng tượng từ cái chăn
biết tự động đắp cho em bé ngủ mỗi khi bé trở mình, hoặc biết ru cho bé ngủ
khi cần thiết, các thiết bị gia dụng biết ngoan ngoãn vâng lời và tự học để
chiều lòng theo các tập quán và sở thích riêng của chủ nhân, cái kính biết tự
động đổi số trong quá tr
ình sử dụng phù hợp với thị giác của người dùng,
đến các bộ quần áo biết tự động kiểm tra sức khoẻ cảnh báo chủ nhân và tự
động gọi cấp cứu mỗi khi cơ sự cố nguy hiểm.
Với sức tưởng tượng phong phú của người Việt Nam ý tưởng sáng tạo ra các
sản phẩm mới là vô tận và cơ điện tử sẽ là công nghệ, tạo nên cơ hội cho
Việt Nam và cho mỗi chúng ta có thể thành công trên thị trường toàn cầu.
Với thị trường đồ sộ, cơ điện tử thực sự sẽ tạo nên nhiều cơ hội việc làm mới
cho các nhà nghiên cưú và các nhà chuyên môn với nhiều ứng dụng trong
mọi ngành nghề từ nông nghiệp, y tế, năng lượng, giao thông vận tải… tới
các ngành dịch vụ giải trí, bưu chính viễn thông, an ninh quốc phòng
v.v…Nh
ững nghiên cứu khảo sát về thị trường cho thấy riêng trong lĩnh vực

tự động hoá xí nghiệp thị trường của cơ điện tử cũng có thể lên đến 200 tỷ
EURO trong năm
2008. Thị trường ô tô đang được phát triển với tốc độ
chóng mặt do tác động của công nghệ cơ điện tử. Công nghiệp ô tô đang
trong giai đoạn chuyển đổi công nghệ. Có đến 90% các cải tiến đổi mới ở ô
tô nằm trong phần mềm và phần điện tử.
Cơ điện tử cũng đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong giáo dục đào tạo.
Các kỹ sư cơ khí, các kỹ sư điện ở các nhà máy hiện nay cần được đào tạo,
bổ túc các kiến thức và cách làm việc phối hợp của cơ điện tử. Đây là một
nhu cầu vô cùng lớn. Mặt khác nhu cầu kỹ sư cơ điện tử được đào tạo bài
b
ản sẽ là một nhu cầu luôn tăng trưởng hiện nay và trong tương lai.
Với quá trình hội nhập và mở cửa nhiều công nghệ mới, nguồn vốn và thông
tin d
ễ dàng đến với Việt Nam tạo điều kiện và nhiều cơ hội cho các ý tưởng
sáng tạo với sự lao động kiên trì đạt được các thành công.
2.2. Nh
ững thách thức của cơ điện tử
Bên cạnh những cơ hội ta cũng còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong
quá trình phát triển cơ điện tử như sau;
*Thách thức đối với quá trình đào tạo nguồn nhân lực cơ điện tử
Một câu hỏi đặt ra là liệu ta có thể thực sự dạy được cơ điện tử hay không?
Do cơ điện tử l
à một lĩnh vực liên ngành nên việc đào tạo cơ điện tử ở các
trường cũng rất đa dạng. Tuy nhi
ên, chúng ta chưa hình thành một giáo trình
chu
ẩn về cơ điện tử ở các trường đại học lớn ở các nước và điều này cũng
khó có thể có tính đa dạng sản phẩm của lĩnh vực cơ điện tử. Mặt khác, sự
phối hợp giữa đào tạo và sản xuất trong lĩnh vực cơ điện tử cũng còn nhiều

khó khăn nhất là kết hợp bài giảng với việc thực hành cơ điện tử ở các nhà
máy. Quan điểm về kỹ sư cơ điện tử ở các nhà máy cũng khác với quan
điểm về kỹ sư cơ điện tử ở các viện nghi
ên cứu, trường đại học. Một số cho
rằng các kỹ sư cơ điện tử là các nhà kiến trúc sư công nghệ hơn là các
chuyên gia, số khác lại nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tiếp cận hệ thống
hơn là đi sâu vào các công nghệ . Một vấn đề thách thức nữa l
à sự phát triển
của cơ điện tử đòi hỏi sự cập nhật thông tin của nhỉều ngành công nghệ,
trong đó có công nghệ vi điện tử và công nghệ thông tin có tốc độ phát triển
quá nhanh. Do vậy, yêu cầu về nội dung giảng dạy và các giáo viên giảng
dạy cũng phải cập nhật được các kiến thức mới. Điều này không phải là dễ
dàng đối với các nước nghèo như Việt
Nam.
M
ột thách thức không nhỏ là vấn đề thực hành trong đào tạo cơ điện tử. Vì
cơ điện tử là lĩnh vực có tính ứng dụng caovà đòi hỏi kỹ năng thực hành của
nhiều công nghệ cao nhất là công nghệ điều khiển thời gian thực, các hệ
nhúng. Đầu tư cho các ph
òng thí nghiệm cơ điện tử đòi hỏi không ít kinh phí
và trí tuệ.

2.3 Thách thức đối với nghiên cứu khoa học
Cơ điện tử một mật là công nghệ tạo nên sản phẩm mới, mặt khác lại là một
lĩnh vực khoa học hóc búa, cần nhiều nghiên cứu tập trung vào các tác động
tương hỗ giữa các lĩnh vực công nghệ khi chúng được tích hợp với nhau một
cách hữu cơ. Chúng ta còn biết quá ít về các ảnh hưởng về tác động qua lại
này mà đây lại l
à bản chất của cơ điện tử. Có nắm bắt được các cơ sở khoa
học của các tác động tương hỗ này thì mới phát huy được những tính năng

vượt trội m
à chỉ sự liên kết các công nghệ mới có được. Tuy nhiên, đây lại là
m
ột thách thức lớn cho nghiên cứu vì phải đối mặt với những vấn đề của hệ
thống lớn, mang tính phi tuyến, nhiều bất định và thay đổi theo thời gian
Mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ, điện tử, điều khiển, phần mềm của cơ điện tử
dẫn đến những quan hệ phụ thuộc tạo nên những ảnh hưởng đến độ tin cậy
và tính ổn định của sản phẩm cơ điện tử. Khảo sát độ phức tạp của các tương
tác trong các hệ cơ điện tử đặt ra những bài toán cần phải nghiên cứu như
sau:
- Phát tri
ển các phương pháp điều khiển cho các hệ thống có nhiều phần tử
phi tuyến như ma sát, trễ, bão hoà,…
- Phát tri
ển các công cụ mô phỏng thời gian thực cho các hệ thống công
nghiệp phức tạp.
- Nghiên cứu các phương pháp điều khiển cho các hệ có tham số thay đổi
theo thời gian.
- Nghiên cứu các phương pháp thiết kế dự phòng, có độ dôi dư cả về phần
cứng, phần mềm để có được sản phẩm cơ điện tử có độ tin cậy và độ bền
cao.
2.4 Thách th
ức trong thiết kế các sản phẩm cơ điện tử
Việc thiết kế các sản phẩm cơ điện tử theo phương pháp liên kết các hệ
thống nhỏ đi từ dưới lên (bottom - up) như hiện nay sẽ dần dần không đáp
ứng được các y
êu cầu về chất lượng/ giá thành/ thời gian. Việc thiết kế theo
hệ thống lớn là một thách thức đối với cơ điện tử. Điều này đòi hỏi các
chương tr
ình thiết kế CAD cho các sản phẩm cơ điện tử phải được mở rộng

ra nhi
ều lĩnh vực ( CAD cho cơ + CAD cho điện tử + CAD cho điều
khiển…) và xử lý được độ phức tạp cho chương trình thiết kế tổng hợp, khả
năng mô h
ình hoá và mô phỏng hệ thống lớn. Mặt khác các chương trình
thi
ết kế này còn phải đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của các ứng dụng
của cơ điện tử.
2.5 Thách thức đối với sự tin cậy của sản phẩm
Việc tích hợp nhiều công nghệ và chức năng của một sản phẩm đương nhiên
sẽ làm giảm độ tin cậy của sản phẩm do độ phức tạp của hệ thống tăng. Ta
lấy ví dụ về ô tô, yêu cầu của ô tô là phải hoạt động ổn định và tin cậy. Việc
đưa vào hàng trăm hệ vi điều khiển được kết nối th
ành mạng trong một ô tô
liệu có làm hoạt động của ô tô thông minh kém tin cậy hơn so với ô tô cơ khí
truyền thống hay không? Về lý thuyết của độ phức tạp cao, một sai sót trong
một chíp có thể dẫn đến việc ngưng hoạt động của toàn hệ thống nếu không
được thiết kế tốt.
Một thực tế là vấn đề độ tin cậy của sản phẩm cơ điện tử lại là một vần đề ít
được mổ xẻ v
à thực hành tại các cơ sở sản xuất. Điều này sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển của cơ điện tử trong tương lai.
2.6 Thách thức đối với sản xuất
Sản xuất các sản phẩm cơ điện tử đòi hỏi những năng lực thiết kế và chế tạo
kể cả các điều kiện lắp ráp mà không phải luôn có trong một cơ sở sản xuất.
Đối với những cơ sở vừa v
à nhỏ việc có đủ các điều kiện này không phải là
d
ễ dàng. Mức độ hợp tác giữa các chuyên gia cơ điện tử, tự động hoá đòi hỏi
có sự gắn kết cao. Cách làm việc chuyển dịch từ các chuyên gia độc lập sang

làm việc theo nhóm chuyên gia phối hợp đa ngành. Điều này cũng không
phải là dễ vì phải thay đổi nếp làm việc đã hình thành từ lâu. Ngay cả khâu
kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng đòi hỏi nhiều trong thiết bị hơn để có thể
đánh giá được chất lượng sản phẩm ở từng công nghệ khác nhau.
Một giải pháp cho thách thức trong sản xuất các sản phẩm cơ điện tử có thể
tìm ở sự phối hợp giữa thị trường - đào tạo - nghiên cứu và sản xuất, và hình
thành m
ạng lưới các cơ sở sản xuất phục vụ cho chế tạo và lắp ráp các chi
tiết cơ điện tủ.
 1. Làm rõ hơn về Cơ điện tử
 2. Cơ hội và thách thức
 3. Một số suy nghĩ
1. Làm rõ hơn về Cơ điện tử
1.1 Hiểu về Cơ điện tử ngày nay
Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và
công ngh
ệ đưa ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau. Tuy vậy một
nét chung nhất được thừa nhận và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên
k
ết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những
tính năng vượt trội”. Sự li
ên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và
không ít thách th
ức cho sự phát triển của chính cơ điện tử.
Cho đến bây giờ c
òn nhiều bàn cãi về định nghĩa và nhiều quan điểm khác
nhau về cơ điện tử có phải là một công nghệ mới không hay đơn thuần là sự
kết hợp thông thường của các công nghệ đã biết. Có quan điểm cho cơ điện
tử không phải là một ngành khoa học mà chỉ đơn thuần là một công nghệ
không có nền tảng khoa học cơ bản như cơ học, điều khiển học vv Trong

báo cáo này tác giả đề cập đến quan điểm của mình đối với những vấn đề
nêu trên và trình bày một số ý kiến của mình về những cơ hội và thách thức
của cơ điện tử đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn
c
ầu.
Trước ti
ên theo suy nghĩ của tác giả đến thời điểm này thì cơ điện tử có thể
được định nghĩa như sau: “Cơ điện tử l
à một lĩnh vực khoa học và công
ngh
ệ được hình thành từ sự cộng năng của nhiều ngành khoa học công nghệ
nhằm hoàn thiện, thông minh hoá tạo nên linh hồn và cảm xúc cho các sản
phẩm và công cụ phục vụ cho con người”.
1.2 Cơ điện tử khác với Tự động hoá như thế n
ào?

1.3. Cơ điện tử là một lĩnh vực khoa học hay công nghệ?
1.4. Thế nào là công nghiệp cơ điện tử?
1.5. Xu thế phát triển của cơ điện tử ngày nay
1.6. Nhìn lại sự phát triển cơ điện tử ở nước ta thời gian qua
2. Cơ hội và thách thức
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể tránh khỏi đối với các quốc gia và
Vi
ệt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Vấn đề là chúng ta chủ động hay bị
động trong quá tr
ình hội nhập nền kinh tế toàn cầu này. Cơ điện tử một
ngành khoa học và công nghệ nổi trội đang làm thay đổi thế giới mang lại
cho chúng ta nhiều cơ hội, và không ít thách thức trong qúa trình hội nhập
này. Chúng ta hãy điểm qua một số cơ hội và thách thức này đối với sự phát
tri

ển của Cơ điện tử Việt Nam.
2.1. Cơ điện tử – cơ hội vàng cho Việt Nam và mỗi chúng ta
Thị trường là động lực thúc đẩy sự phát triển và là cơ hội vàng cho sự phát
triển cơ điện tử của Việt Nam. Phải nói quá trình hội nhập đã mở cửa thị
trường cho
các sản phẩm của ta sang mọi châu lục. Thị trường của các sản
phẩm cơ điện tử là thị trường mới không chỉ ở trong nước mà ở cả các nước
đang phát triển v
à phát triển trên toàn cầu. Đây là thị trường chưa bị bão hoà
nên m
ức độ cạnh tranh chưa khốc liệt. Mặt khác nhu cầu sử dụng các sản
phẩm cơ điện tử ngày càng nhiều và chủng loại sản phẩm cơ thể nói là vô
t
ận. Các sản phẩm cơ điện tử được hình thành từ các ý tưởng thông minh
hoá, bổ sung các chức năng mới cho các sản phẩm hiện hành và tạo ra các
sản phẩm mới bằng sự tích hợp liên kết nhiều công nghệ cao trong sản phẩm
từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy ta có thể thông minh hoá, tạo linh hồn và
c
ảm xúc cho các đồ dùng, thiết bị, máy móc xung quanh ta sáng tạo nên các
s
ản phẩm mới với các chức năng vượt trội. Có thể tưởng tượng từ cái chăn
biết tự động đắp cho em bé ngủ mỗi khi bé trở mình, hoặc biết ru cho bé ngủ
khi cần thiết, các thiết bị gia dụng biết ngoan ngoãn vâng lời và tự học để
chiều lòng theo các tập quán và sở thích riêng của chủ nhân, cái kính biết tự
động đổi số trong quá tr
ình sử dụng phù hợp với thị giác của người dùng,
đến các bộ quần áo biết tự động kiểm tra sức khoẻ cảnh báo chủ nhân và tự
động gọi cấp cứu mỗi khi cơ sự cố nguy hiểm.
Với sức tưởng tượng phong phú của người Việt Nam ý tưởng sáng tạo ra các
sản phẩm mới là vô tận và cơ điện tử sẽ là công nghệ, tạo nên cơ hội cho

Việt Nam và cho mỗi chúng ta có thể thành công trên thị trường toàn cầu.
Với thị trường đồ sộ, cơ điện tử thực sự sẽ tạo nên nhiều cơ hội việc làm mới
cho các nhà nghiên cưú và các nhà chuyên môn với nhiều ứng dụng trong
mọi ngành nghề từ nông nghiệp, y tế, năng lượng, giao thông vận tải… tới
các ngành dịch vụ giải trí, bưu chính viễn thông, an ninh quốc phòng
v.v…Nh
ững nghiên cứu khảo sát về thị trường cho thấy riêng trong lĩnh vực
tự động hoá xí nghiệp thị trường của cơ điện tử cũng có thể lên đến 200 tỷ
EURO trong năm 2008. Thị trường ô tô đang được phát triển với tốc độ
chóng mặt do tác động của công nghệ cơ điện tử. Công nghiệp ô tô đang
trong giai đoạn chuyển đổi công
nghệ. Có đến 90% các cải tiến đổi mới ở ô
tô nằm trong phần mềm và phần điện tử.
Cơ điện tử cũng đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong giáo dục đào tạo.
Các kỹ sư cơ khí, các kỹ sư điện ở các nhà máy hiện nay cần được đào tạo,
bổ túc các kiến thức và cách làm việc phối hợp của cơ điện tử. Đây là một
nhu cầu vô cùng lớn. Mặt khác nhu cầu kỹ sư cơ điện tử được đào tạo bài
b
ản sẽ là một nhu cầu luôn tăng trưởng hiện nay và trong tương lai.
Với quá trình hội nhập và mở cửa nhiều công nghệ mới, nguồn vốn và thông
tin d
ễ dàng đến với Việt Nam tạo điều kiện và nhiều cơ hội cho các ý tưởng
sáng tạo với sự lao động kiên trì đạt được các thành công.
2.2. Nh
ững thách thức của cơ điện tử

2.3 Thách th
ức đối với nghiên cứu khoa học
2.4 Thách thức trong thiết kế các sản phẩm cơ điện tử
2.5 Thách thức đối với sự tin cậy của sản phẩm

2.6 Thách thức đối với sản xuất
Sản xuất các sản phẩm cơ điện tử đòi hỏi những năng lực thiết kế và chế tạo
kể cả các điều kiện lắp ráp mà không phải luôn có trong một cơ sở sản xuất.
Đối với những cơ sở vừa v
à nhỏ việc có đủ các điều kiện này không phải là
d
ễ dàng. Mức độ hợp tác giữa các chuyên gia cơ điện tử, tự động hoá đòi hỏi
có sự gắn kết cao. Cách làm việc chuyển dịch từ các chuyên gia độc lập sang
làm việc theo nhóm chuyên gia phối hợp đa ngành. Điều này cũng không
phải là dễ vì phải thay đổi nếp làm việc đã hình thành từ lâu. Ngay cả khâu
kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng đòi hỏi nhiều trong thiết bị hơn để có thể
đánh giá được chất lượng sản phẩm ở từng công nghệ khác nhau.
Một giải pháp cho thách thức trong sản xuất các sản phẩm cơ điện tử có thể
tìm ở sự phối hợp giữa thị trường - đào tạo - nghiên cứu và sản xuất, và hình
thành m
ạng lưới các cơ sở sản xuất phục vụ cho chế tạo và lắp ráp các chi
tiết cơ điện tủ.
3. Một số suy nghĩ
Nước ta nằm trong khu vưc Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và
đang trong giai đoạn cất cánh có nhiều hứa hẹn cho sự phát triển lĩnh vực cơ
điện tử trong tương lai. Với thị trường to lớn và các cơ hội nêu trên, Cơ điện
tử có thể đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển và tăng trưởng
bền vững của Việt Nam.
Khác với các sản phẩm nguyên vật liệu ( dầu khí, nông nghiệp, thuỷ sản…),
hoặc các sản phẩm gia công ( giầy dép, quần áo…) của ta có giá trị gia tăng
thấp, thì ngược lại các sản phẩm cơ điện tử có giá trị gia tăng cao nằm trong
ý tưởng thiết kế và phần mềm nhúng trong sản phẩm. Do vậy một chính sách
vĩ mô, khuyến khích đầu tư cho đào tạo, nghiên cứu và sản xuất các sản
phẩm cơ điện tử sẽ mang lại sự phát triển diện rộng về khoa học – công nghệ
và sự thịnh vượng về kinh tế cho nước nhà.

Dân t
ộc ta lại có óc sáng tạo và tính cần cù chịu khó là những ưu điểm, lợi
thế cho phát triển lĩnh vực cơ điện tử. Tuy nhiên công nghệ cơ điện tử đòi
h
ỏi sự hợp tác đa ngành, làm việc theo nhóm lại là một thách thức không
nhỏ đối với chúng ta. Sự tuyên truyền quảng bá sâu rộng để thực sự có sự
chuyển biến nhận thức về những lợi ích và cơ hội mà cơ điện tử có thể mang
lại nhất là cho lớp trẻ có thể là những bước đi ban đầu cần thiết cho sự phát
triển cơ điện tử của ta.
Trong sự phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử nên có những tập trung
đầu tư để có được một số sản phẩm cơ điện tử chủ chốt của Việt Nam trong
thời gian ngắn. Có thể lựa chọn các sản phẩm chủ chốt trong một số lĩnh vực
như thiết bị gia dụng, thiết bị y tế, phương tiện giao thông, máy gia công,
chế biến nông sản vv… Mặt khác cần sớm thành lập Hội Cơ điện tử Việt
Nam và xuất bản các ấn phẩm về Cơ điện tử như Tạp chí khoa học công
nghệ Cơ điện tử, Cơ điện tử ngày nay, Bản tin nhanh Cơ điện tử. Thường
xuyên tổ chức các hội nghị khoa học, hội chợ và các cuộc thi sáng tạo các
sản phẩm Cơ điện tử quốc gia và quốc tế.
4. Kết luận
Cơ điện tử một ngành khoa học và công nghệ nổi trội đang làm thay đổi thế
giới mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội, và không ít thách thức trong quá
trình hội nhập. Xây dựng một lĩnh vực khoa học công nghệ và công nghiệp
Cơ điện tử ở Việt Nam l
à một quá trình lâu dài và đòi hỏi nhiều nỗ lực. Việc
đào tạo nguồn nhân lực Cơ điện tử l
à rất quan trọng và cần phải cung cấp
được các kiến thức đa ng
ành và khả năng tư duy liên ngành cho học viên.
Các v
ấn đề nghiên cứu còn chưa được giải quyết của cơ điện tử bao gồm

nghiên cứu những vấn đề khoa học nảy sinh trong quá trình phối hợp liên
ngành, độ phức tạp, tính ổn định cũng như các đặc trưng vượt trội có được
của sự phối hợp liên ngành.
Thiết kế sản phẩm Cơ điện tử là thiết kế tối ưu liên ngành, nó đòi hỏi những
phương pháp và công cụ mới. Quá tr
ình sản xuất các sản phẩm Cơ điện tử
đ
òi hỏi tư duy chế tạo tổng hợp trong khi mỗi chi tiết của sản phẩm lại được
chế tạo ở các ngành công nghiệp độc lập. Cơ điện tử cũng đòi hỏi thay đổi
quá trình tiếp thị và các dịch vụ bảo hành, bảo trì sản phẩm. Tính liên ngành
c
ủa Cơ điện tử tiếp tục được phát triển và ngày càng tích hợp nhiều công
nghệ mới. Tóm lại, Cơ điện tử tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển, phồn
thịnh của đất nước đồng thời đòi hỏi nhiều sự thay đổi ở nhiều lĩnh vực.
Nhiệm vụ của chúng ta là tạo được sự phát triển hài hoà và bền vững trong
quá trình chuyển đổi từ tư duy chuyên môn hóa sang tư duy cộng năng đa
ngành.

×