Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.12 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

HỒNG THỊ HỒNG NHẠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

HỒNG THỊ HỒNG NHẠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

Chuyên ngành


: Quản lý xã hội

Mã số

: 8310201

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa

HÀ NỘI - 2019


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày……tháng…..năm 2019
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS,TS. Trần Quang Hiển


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “ Quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở
thành phố Hà Nội hiện nay” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa. Các số liệu, kết luận
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Luận văn sử dụng, kế thừa và phát triển một số tư liệu, số liệu, kết quả
nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài
nghiên cứu và được chú giải đầy đủ.

Nếu sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Hồng Nhạn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP
PHÁP LÝ Ở CẤP TỈNH ................................................................................... 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý hoạt động trợ giúp
pháp lý ở cấp tỉnh .................................................................................... 8
1.2. Nguyên tắc, nội dung và phương pháp của quản lý hoạt động trợ
giúp pháp lý ở cấp tỉnh.......................................................................... 15
1.3. Điều kiện đảm bảo quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở cấp tỉnh ..... 29
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ........................................................... 37
2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành
phố Hà Nội hiện nay ............................................................................. 37
2.2. Ưu điểm trong quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố Hà
Nội và nguyên nhân .............................................................................. 43
2.3. Hạn chế của quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố Hà
Nội và nguyên nhân .............................................................................. 55
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG
THỜI GIAN TỚI ................................................................................ 67
3.1. Phương hướng tăng cường quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở
thành phố Hà Nội trong thời gian tới .................................................... 67
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành

phố Hà Nội trong thời gian tới ................................hủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
32. Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, Hà Nội.


104

33. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII,
NXB. Sự thật, Hà Nội.
34. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII,
NXB. Sự thật, Hà Nội.
35. Bùi Minh Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện nhà nước trong giai đoạn hiện
nay, NXB. Tư pháp, Hà Nội.
36. Trần Ngọc Đường (2017), Phát huy vai trò của pháp luật trong góp phần
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta, Tạp chí Cộng sản, , ngày
15/11/2017.
37. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình Hành chính Nhà nước, NXB. Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
38. Phan Hà - Thu Hiền (2015), Thực trạng chất lượng, quản lý chất lượng vụ
việc trợ giúp pháp lý hiện nay và một số kinh nghiệm quốc tế trong
quản



chất

lượng


vụ

việc

trợ

giúp

pháp

lý,, ngày 03/11/2015.
39. Học viện Hành chính Quốc gia (2012), Giáo trình Quản lý học đại cương,
Hà Nội.
40. Nguyễn Lân (2005), Từ và ngữ Việt Nam, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Hồng Thị Liên (2015), Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và
các đối tượng chính sách xã hội khác, Luận văn Thạc sĩ luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
42. Tạ Thị Minh Lý, Đặng Thị Loan (2010), Trợ giúp pháp lý trong cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.
43. Mác và Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 4, NXB. Sự thật, Hà Nội.
44. Mác và Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 23 NXB. Sự thật, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


105

46. Hồ Chí Minh (2005), Bàn về nhà nước và Pháp luật, NXB. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
47. Trần Nhâm (2004), Tư duy lý luận và sự nghiệp đổi mới, NXB. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

48. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
49. Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm
1992.
50. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự.
51. Quốc hội (2006), Luật Luật sư.
52. Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý.
53. Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư.
54. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
55. Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017.
56. Minh Thu (2003), Trợ giúp pháp lý ở Trung Quốc, Đặc san Trợ giúp pháp
lý,(3), tr.6-9.
57. Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997về
việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
58. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/TTg ngày 23/6/2008về
việc phê duyệt Đề án Quy hoạch mạng lưới của Trung tâm Trợ giúp
pháp lý và chi nhánh của Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng
đến năm 2015, Hà Nội.
59. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 09/2009/QĐ-TTg
ngày30/01/2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp
dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
60. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/2011/QĐ-TTg
ngày10/5/2011 về việc phê duyệt Đề án chiến lược phát triển trợ giúp
pháp lý ở Việt Nam đến 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.


106

61. Thanh Trịnh (2017), Một số điểm mới nổi bật Luật Trợ giúp pháp lý năm
2017 và các công việc cần triển khai, ,
ngày 05/10/2017.

62. Từ điển tiếng Việt (1994), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Từ điển Luật học (2006), NXB. Từ điển bách khoa, Hà Nội.
64. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 1738/QĐUBND ngày 22/7/2008 về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt
động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội.
65. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 2001/QĐUBND ngày24/8/2009 về việc phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức, bộ
máy của Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội.
66. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 5684/QĐ-UBND ngày
23/9/2013 của UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch triển khai
thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý trên địa bàn thành phố
Hà Nội năm 2013 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
67. UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày
13/8/2015 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thành phố Hà
Nội.
68. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết 08 năm thi
hành Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
69. UBND thành phố Hà Nội (2017), Kế hoạch số 226/KH-UBND ngày
31/10/2017 của UBND thành phố Hà Nội triển khai thi hành Luật Trợ
giúp pháp lý.
70. UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 3662/QĐ-UBND ngày
16/6/2017 của UBND thành phố Hà Nộiban hành Kế hoạch triển khai
thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật trên địa
bàn Thành phố năm 2017-2018.


107

71. Đào Trí Úc (2000), ‘‘Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân trong
sạch, vững mạnh đề cao pháp luật và pháp chế’’, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, (12), tr.3-9.

72. Đào Trí Úc (2004), ‘‘Mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn
đề cải cách hành chính’’, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4), tr.3-10.
73. Văn phòng Quốc hội (2015), Văn bản hợp nhất Luật Luật sư số
03/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 của Văn phòng Quốc hội.
74. Văn phòng Quốc hội (2017), Văn bản hợp nhất Luật Tổ chức chính quyền
địa phương số 14/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 của Văn phòng
Quốc hội.
75. Văn phòng Trung ương Đảng (1995), công văn số 485/CV-VPTW ngày
31/5/1995 thông báo ý kiến của Ban Bí thư đối với Quy chế hành nghề
Luật sư và tư vấn pháp luật, Hà Nội.
76. Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, NXN. Văn hóa - Thơng
tin, Hà Nội.


108

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY”
Tác giả: HoàngThị Hồng Nhạn
Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Chuyên ngành: Chính trị học/Quản lý xã hội
Mã số: 8310201
Chương 1: Tác giả đã luận giải luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận
về quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở cấp tỉnh. Hoạt động trợ giúp pháp lý
là chức năng xã hội của Nhà nước, có vị trí và vai trị quan trọng trong việc
xây dựng nhà nước dân chủ, công bằng, văn minh. Nhà nước với vai trò là
nòng cốt trong việc tổ chức và thực hiện trợ giúp pháp lý. Quản lý hoạt động
trợ giúp pháp lý ở cấp tỉnh là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của Ủy
ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, Sở Tư pháp, Đoàn Luật sư tỉnh và Tổ chức

chủ quản của chủ thể quản lý tư vấn pháp luật cấp tỉnhtới tổ chức thực hiện
trợ giúp pháp lý và người thực hiện trợ giúp pháp lý nhằm đạt mục tiêu đã đề
ra là cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong
vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý, góp phần
bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân trong tiếp cận cơng lý và bình
đẳng trước pháp luật. Do đó, quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý là một yêu
cầu khách quan, dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định. Trong
Chương 1, luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý
hoạt động trợ giúp pháp lý ở cấp tỉnh. Quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở
cấp tỉnh có các đặc điểm đặc trưng về chủ thể quản lý hoạt động trợ giúp pháp
lý ở cấp tỉnh, bao gồm: UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp cấp tỉnh, Đoàn Luật sư
tỉnh và tổ chức chủ quản của tổ chức tư vấn pháp luật cấp tỉnh.Trong Chương
này, luận văn đã làm rõ nội dung quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở cấp


109

tỉnh. Luận văn đã phân tích được các phương pháp quản lý hoạt động trợ giúp
pháp lý ở cấp tỉnh. Những nội dung của Chương 1 là tiền đề, là cơ sở để triển
khai Chương 2 và Chương 3 của luận văn.
Chương 2: Trên cơ sở lý luận tại Chương 1, trong Chương 2, luận văn
đã làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở
thành phố Hà Nội hiện nay. Đặc biệt, trong Chương này, luận văn đã đánh giá
kết quả, hạn chế quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố Hà Nội và
đưa ra những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan hoạt động trợ
giúp pháp lý và rút ra bài học kinh nghiệm
Đây là cơ sở quan trọng để dự báo yêu cầu, đề ra phương hướng đảm
bảo quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý trong giai đoạn hiện nay và đưa ra giải
pháp tăng cường quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố Hà Nội trong
thời gian tới.

Chương 3: Trong Chương 3, luận văn đã làm rõ được cơ sở và nội
dung dự báo yêu cầu và phương hướng đảm bảo quản lý hoạt động trợ giúp
pháp lý ở thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Đề xuất được 04 nhóm giải
pháp tăng cường quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý. Trên cơ sở những nội
dung trên, Chương 3 luận văn đã đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với Sở Tư
pháp thành phố Hà Nội; các sở có liên quan là Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở
Kế hoạch và Đầu tư,Sở Thông tin và Truyền thông; UBND các quận, huyện,
thị xã; Đoàn Luật sư, Hội Luật gia, Hội bảo trợ tư pháp cho người nghèo
Thành phố: Phối hợp với Sở Tư pháp thực hiện trợ giúp pháp lý trên các lĩnh
vực; nghiên cứu cơ chế phù hợp cho việc huy động có hiệu quả nguồn lực cho
hoạt động trợ giúp pháp lý ở Thành phố; các cơ quan tiến hành tố tụng ở
Thành phố (Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra các
cấp,...); Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thành phố Hà Nội nhằm
tăng cường quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý ở thành phố Hà Nội trong thời
gian tới.



×