Công ty cầu 12
Chi nhánh tp. Hồ chí minh
***
cầu tân thuận 2
công nghệ thi công
dầm hộp liên tục b.t.c.t.d l. bằng
ph-ơng pháp đúc hẫng
Thực hiện: Lê Trung Vĩnh
Kiểm tra: Hà Quang Tiếp
Tp. Hồ Chí Minh 09 - 2004
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
1
1. giới thiệu chung
Trong những năm gần đây ngành thi công cầu ở Việt nam đã có
những chuyển biến đáng kể trong việc đầu t- vào công nghệ thi công, một
trong những công nghệ đó là Công nghệ thi công dầm hộp liên tục bê tông
cốt thép dự ứng lực bằng ph-ơng pháp đúc hẫng cân bằng (gọi tắt là công
nghệ đúc hẫng) áp dụng cho thi công kết cấu nhịp bằng BTCT DƯL của
các cầu liên tục khẩu độ lớn. Lần đầu tiên công nghệ này đ-ợc áp dụng tại
công trình cầu Phú l-ơng (trên Quốc lộ 5), công ty Cầu 12 đã nhập và tiếp
nhận chuyển giao hoàn chỉnh, trực tiếp công nghệ đúc hẫng cùng toàn bộ
thiết bị xe đúc đi kèm từ hãng VSL (Thụy Sỹ). Công nghệ đúc hẫng này đã
đ-ợc cán bộ, công nhân, các kỹ s- của Công ty cầu 12 tiếp nhận nghiêm túc
và sử dụng thành thạo trên công trình cầu Phú l-ơng, sau đó lẫn l-ợt đ-ợc
áp dụng trên các công trình: cầu Tiên Cựu (Hải phòng), cầu Lạc Quần
(Nam định), cầu Hoà Bình ( thị xã Hoà bình), cầu Bợ (Tuyên Quang), cầu
An D-ơng II (Hải Phòng), cầu Bắc Giang, cầu Đuống mới, cầu Quán Hầu
(Quảng Bình) cầu Tân Yên (Tuyên Quang), cầu Trần Phú (Nha trang), cầu
Nguyễn Tri Ph-ơng và Chánh H-ng (TP Hồ Chí Minh), cầu Tân Đệ (Thái
Bình) thành công tốt đẹp, đ-ợc các cơ quan quản lý nhà n-ớc đánh giá rất
cao về chất l-ợng của công trình và hiện nay đang thi triển khai thi công ở:
cầu Mỹ Thanh (Sóc Trăng), cầu v-ợt Đầm Thị Nại (Quảng Bình), cầu
Thanh Trì (Hà nội).
Đặc biệt trong quá trình thi công, căn cứ vào công nghệ đúc hẫng đã
có và kinh nghiệm của chính mình, Công ty cầu 12 đã tự nghiên cứu, thiết
kế và chế tạo thành công xe đúc hẫng - một thiết bị chủ yếu, quan trọng của
công nghệ đúc hẫng. Loại xe đúc này đã và đang tham gia vào thi công tại
các cầu: An D-ơng II, Lạc Quần, Hoà Bình, Tân Yên, Trần Phú, Chánh
H-ng Nguyễn Tri Ph-ơng, Mỹ Thanh, Thủ Bộ và đã chứng tỏ tính
năng không thua kém loại xe đúc đã nhập của VSL.
Cầu Tân Thuận 2 nằm trên đ-ờng Nguyễn Tất Thành Liên Tỉnh
Lộ 15. Cầu bắc qua Kênh Tẻ nối liền Quận 4 và Quận 7 thành phố Hồ Chí
Minh. Kết cấu nhịp bằng BTCT DƯL bố trí theo sơ đồ: 2
45m + 60m
+90m + 60m + 2
45m. Mặt cắt ngang nhịp liên tục dạng hộp thành đứng
với chiều cao thay đổi từ 2.30m đến 5.50m. Bề rộng hộp 13.4m, rộng đáy
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
2
hộp 7m. Phần dầm liên tục thi công bằng công nghệ đúc hẫng có sơ đồ 60m
+ 90m + 60m.
Căn cứ vào tiến độ và nhu cầu sử dụng xe đúc tại các công tr-ờng,
công ty Cầu 12 dự kiến đ-a vào sử dụng cho cầu Tân Thuận 02 bộ xe đúc.
Cả hai bộ này đều do Công ty Cầu 12 thiết kế và chế tạo.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
3
2. công nghệ thi công
Trình tự thi công các khối của dầm hộp liên tục bằng xe đúc hẫng đối
xứng qua tim trụ :
lắp gối chính lắp đà giáo khối k0 lắp gối kê tạm
đúc hẫng các khối k đúc khối trên đà giáo
Hợp long
Lắp xe đúc
căng kéo d-l khối k0
đổ bê tông khối k0
lắp ván khuôn khối K0
Thi công bệ, thân
(Lắp đặt các chi tiết phục
vụ cho thi công khối K0)
Thi công khối đỉnh trụ (K0 + K1): Khối K0 trên đỉnh trụ đ-ợc thi
công trên đà giáo mở rộng trụ.
Thi công các khối của dầm hẫng
Thi công đoạn dầm trên đà giáo
Thi công khối hợp long
2.1. Thi công khối đỉnh trụ
Khối đỉnh trụ (Hình 1) là khối lớn nhất trong dầm nằm trên đỉnh của
thân trụ. Để giữ ổn định của dầm hẫng trong quá trình đúc hẫng, ng-ời ta
dùng các thanh ứng suất
38 neo khối đỉnh trụ xuống thân trụ. Đối với các
trụ T3 và T4 ng-ời ta còn dùng các khối kê tạm bằng BTCT để kê đỡ khối
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
4
đỉnh trụ. Sau khi hợp long các nhịp dầm hẫng, các thanh ứng suất và các
khối bê tông kê tạm sẽ đ-ợc tháo ra và gối cầu bắt đầu chịu lực.
Khối đỉnh trụ đ-ợc đúc trên đà giáo (
Hình 2). Đà giáo để thi công
các khối này cấu tạo từ thép hình và đ-ợc lắp đặt từ khi thi công trụ. Cấu
tạo của đà giáo có thiết kế riêng.
Hình 1. Sơ họa khối đỉnh trụ
300 100 350350 100
1200
25391.769
270180100
550
80
300
485.7
485.7
69 391.7 25
45405100
30
Hình 2. Bố trí chung đà giáo thi công khối đỉnh trụ
1/2 HìNH CHIếU DọC CầU 1/2 HìNH CHIếU NGANG CầU
Đà GIáO K0
300x100
125x125
700/2=350
450x200
450x200
Thanh CĐC D38
345
660/2
30
315
30
125x125
300x100
450x200
450x200
450x200
500/2
300/2
205.9 187.2 87.5
29.1242.5220.5123.5
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
5
Công việc đổ bê tông cho khối đỉnh trụ đ-ợc chia làm 3 đợt (Hình 3):
Đợt 1: Đổ bê tông cho bản đáy một phần của t-ờng ngăn và thành hộp.
Đợt 2: Thi công thành hộp, t-ờng ngăn.
Đợt 3: Đổ bê tông bản mặt.
Hình 3. Phân đợt đổ bê tông cho khối đỉnh trụ
25
391.7
69
485.7
485.7
180 270
69 391.7 25
1200
100
350 350
100
300
100
550
đợt 1
đợt 2
đợt 3
2.1.1 Lắp đặt thanh ứng suất 38
Thanh ứng suất 38 là thanh thép dự ứng lực, làm nhiệm vụ neo
khối đỉnh trụ xuống thân trụ để giữ ổn định cho dầm hẫng trong qúa trình
đúc hẫng nên chúng đ-ợc lắp đặt từ khi thi công thân trụ.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của thanh ứng suất
38:
Đ-ờng kính danh định : 38.0 mm
Diện tích thực tế: 1134.0 mm
2
C-ờng độ chịu kéo: 1080.0 Mpa
Khả năng chịu kéo tới hạn: 1225.0 KN
Lực kéo khai thác: 857.5 KN
Đi kèm đồng bộ với thanh ứng suất
38 còn có:
Bản đệm thép kích th-ớc: 15018050mm hoặc 15015050mm
Đai ốc phẳng hoặc đai ốc hình cầu.
Vòng đệm phẳng hoặc vòng đệm hình cầu.
Đai ốc hãm.
Cút nối thanh ứng suất.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
6
Khi sử dụng thanh ứng suất, cần chú ý những điểm sau đây:
Không đ-ợc hàn.
Không đ-ợc để chạm vào dây mát của máy hàn.
Không đ-ợc uốn cong thanh.
Không va chạm mạnh vào thanh vì có thể làm cho thanh bị nứt
hoặc vỡ ren, hoặc làm thay đổi trạng thái ứng suất của thanh.
Không đ-ợc dùng thanh ứng suất làm kết cấu chịu nén.
B-ớc 1: Lắp đặt thanh ứng suất dài 2.06m và 4.06m nằm trong thân trụ. Chi
tiết của việc bố trí thanh ứng suất xem bản vẽ số 30, ký hiệu:
066CD6.T2.G1.Q2.30 trong hồ sơ: Cầu Tân Thuận 2 B-ớc thiết kế bản
vẽ thi công tập 2: Bản vẽ gói thầu 1: Phần cầu quyển 2: Kết cấu
phần d-ới
Cần đặc biệt l-u ý hiện t-ợng đề xe của cút nối khi nối đoạn thanh
nằm trong khối K0 với đoạn d-ới. Đề phòng hiện t-ợng này, đầu d-ới của
cút nối phải đ-ợc cố định bằng các dây buộc 2mm buộc chặt xung quanh
thanh, bên ngoài đ-ợc cuốn băng dính sao cho khi lắp thanh này, cút nối
phải cố định không đ-ợc xoay.
B-ớc 2: Lắp đặt ống thép 60 cho đoạn thanh d-ới và đoạn thanh trên.
ống thép có nhiệm vụ bảo vệ thanh ứng suất trong quá trình đổ bê
tông, không cho vữa bê tông tiếp xúc với thanh ứng suất. Để làm đ-ợc việc
đó, ống thép phải đảm bảo độ kín khít.
Để cố định vị trí ống thép theo ph-ơng thẳng đứng (độ nghiêng
không v-ợt quá 1
0
/
00
), cần phải bố trí các l-ới thép 12, theo chiều cao cứ
0,5m bố trí một l-ới. Các l-ới thép này kẹp chặt vào ống thép và đ-ợc cố
định vị trí vào cốt thép của kết cấu.
Phần tiếp xúc của ống thép với bản đệm (đáy ống thép) đ-ợc hàn kín.
B-ớc 3: Lắp đặt đoạn thanh nằm trong khối đỉnh trụ.
Các đoạn thanh nằm trong khối đỉnh trụ sẽ đ-ợc nối với các đoạn
thanh nằm trong thân trụ. Công việc này chỉ tiến hành khi bắt đầu thi công
khối đỉnh trụ. Vì thời gian từ lúc thi công xong trụ đến khi bắt đầu thi công
khối đỉnh trụ khá dài nên việc kiểm tra lại vị trí của cút nối đã đặt ở đỉnh
thanh ứng suất nằm trong thân trụ là hết sức cần thiết. Có ba điểm chính
cần kiểm tra:
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
7
Cút nối phải đ-ợc liên kết với thanh ứng suất bằng 1/2 chiều dài
của nó.
Kiểm tra mức độ rỉ của gen. Các rỉ sắt phải đ-ợc loại bỏ hết, điều
này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp thanh ứng suất trên
đ-ợc dễ dàng.
Kiểm tra dây buộc để chống cút nối bị xoay, dây dùng loại dây
thép 2mm và đ-ợc buộc vào thanh ứng suất tại đáy ống nối.
Đoạn thanh ứng suất nằm trong khối đỉnh trụ đ-ợc quấn chặt xung
quanh bằng một sợi dây thép buộc 2mm tại vị trí cách đầu thanh một đoạn
bằng 1/2 chiều dài cút nối, đầu thanh này sẽ đ-ợc xoay vào trong cút nối để
nối liền với các thanh nằm trong thân trụ. Điều quan trọng nhất là mối nối
phải đảm bảo nằm ở chính giữa cút nối.
Phía đỉnh của thanh ứng suất phải có giá đỡ để giữ ổn định. Các giá
đỡ có thể đ-ợc cố định chặt vào ván khuôn thành ngoài của khối đỉnh trụ.
ống thép đ-ợc lắp đặt và căn chỉnh vị trí cùng với thanh ứng suất. Phần tiếp
xúc giữa ống thép và khối kê tạm đ-ợc quấn kín bằng băng dính. Đỉnh của
ống thép phải đ-ợc đậy kín để tránh cho bê tông rơi vào trong lúc đổ bê
tông. Để giữ cho ống thép thẳng đứng theo yêu cầu, dùng các l-ới thép
12
kẹp chặt vào thành ống, theo chiều cao cứ 0,5m bố trí một l-ới. Các l-ới
này đ-ợc liên kết vào cốt thép của khối đỉnh trụ.
Hình 4. Mối nối thanh bar và định vị ống thép
60
ống thép
60
ống thép
60
ống thép
60
Thanh bar
38
57
5
57
Cút nối thanh bar
Thanh bar
38
Dây buộc
2
Thép kết cấu
định vị ống thépmối nối thanh bar
định vị ống gen
L-ới thép d12Mặt đỉnh trụ
500
60
60
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
8
2.1.2 Lắp đặt các khối bê tông kê tạm (gối kê tạm)
Cùng với thanh ứng suất, các khối bê tông kê tạm làm nhiệm vụ giữ
ổn định cho dầm hẫng trong quá trình đúc hẫng. Chúng sẽ đ-ợc tháo ra khi
tiến trình đúc hẫng đã hoàn thành.
Các khối bê tông kê tạm là cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn. Phần
tiếp xúc giữa mặt đáy của khối kê tạm với đỉnh trụ là một lớp vữa xi măng
cát dầy tối thiểu 3cm. Lớp vữa này chính là chỗ để sau này khoan phá tháo
các khối bê tông kê tạm. Mặt trên của các khối kê tạm đ-ợc phủ một lớp
plastic dầy 2mm ngăn cách với bê tông của khối đỉnh trụ.
Khi đúc các khối bê tông kê tạm cần chú ý đến vị trí các lỗ cho thanh
ứng suất xuyên qua. Vị trí của các lỗ đó phải trùng với vị trí các lỗ đã đ-ợc
bố trí trong trụ.
Trình tự lắp đặt các khối bê tông kê tạm qua các b-ớc nh- sau:
B-ớc 1: Định vị
Căn cứ vào tim dọc và tìm ngang cầu để xác định vị trí. Cao độ của
các khối kê tạm cho phép sai số tối đa
5mm. Vị trí và cao độ của các khối
kê tạm có ảnh h-ởng đến việc lắp đặt ván khuôn của khối đỉnh trụ, do đó
cần hết sức chú ý, đặc biệt là kích th-ớc theo chiều ngang cầu.
B-ớc 2: Thi công lớp vữa đệm
Trộn vữa lớp đệm giữa đỉnh trụ và gối kê tạm là loại vữa khô mác
cao, thành phần gồm xi măng, cát và n-ớc. Tuỳ thuộc vào loại xi măng, cát
mà thiết kế cấp phối vữa cho phù hợp, khi sử dụng vữa phải đạt các yêu cầu
kỹ thuật.
Xi măng dùng để trộn vữa phải là loại xi măng mới, cát phải khô và
đ-ợc sàng loại bỏ hết các hạt to lẫn trong cát và đ-ợc cân tr-ớc chính xác
trọng l-ợng t-ơng ứng với trọng l-ợng của một bao xi măng. Vữa đ-ợc trộn
theo trình tự sau: đầu tiên trộn xi măng và cát với nhau thật đều, quan sát
bằng mắt nếu thấy vữa có màu sắc đồng đều là đ-ợc. Sau đó cho dần dần
n-ớc vào và trộn đều. Có thể kiểm tra vữa bằng cách dùng tay nắm một ít
vữa trong lòng bàn tay sau đó mở tay ra nếu nắm vữa không bị vỡ và không
có n-ớc chảy ra là đ-ợc
.
Cạnh miệng của khe hở để nhét vữa nên đặt một tấm tôn làm máng.
Dùng các xô nhỏ vận chuyển vữa đổ vào máng, sau đó dùng các thanh tre
tiết diện 4
1,5cm dài khoảng 1m đẩy vữa vào trong khe theo trình tự từ vị
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
9
trí xa nhất (mép phía bên kia của khối kê tạm) đến vị trí gần nhất. Trong lúc
đẩy vữa cần chú ý không đ-ợc chọc vào trong ống gen làm vỡ ống, tránh
hiện t-ợng vữa rơi vào trong ống. Khi l-ợng vữa đã đủ lấp đầy khe hở, dùng
búa và nêm gỗ đóng chèn chặt xung quanh khối kê tạm.
Hình 5. Ph-ơng pháp nhồi vữa cho gối kê tạm
300/2
70
Gối kê tạm
Ván khuôn
Máng tôn
30
Công tác bảo d-ỡng sau khi hoàn thành công việc chèn vữa là cần
thiết. Dùng các bao tải ẩm phủ phía ngoài khe hở trong thời gian 7 ngày.
Khi các bao tải đó khô lại đem nhúng vào n-ớc sạch, vắt kiệt n-ớc rồi mới
phủ vào mặt vữa.
2.1.3 Ph-ơng pháp lắp đặt gối chính
Gối chính là một bộ phận quan trọng của cầu làm nhiệm vụ truyền tải
trọng từ kết cấu nhịp xuống mố trụ. Trong công nghệ đúc hẫng, gối chính
chỉ chịu lực sau khi đã tháo xong gối kê tạm. Gối chính dùng cho cầu Tân
Thuận do hãng OVM (thành phố Liễu Châu Trung Quốc) chế tạo: Trình
tự lắp đặt gối qua các b-ớc nh- sau:
B-ớc 1: Vệ sinh, đục nhám
Trong b-ớc này, bề mặt đỉnh trụ và các lỗ chân neo trong phạm vi
thớt d-ới của gối phải đ-ợc tạo nhám, dùng bàn chải cọ rửa để loại bỏ hết
bùn đất, các chất bẩn trên bề mặt và trong các lỗ chân neo. Công việc tạo
nhám phải làm trên diện tích 100% bề mặt, sau đó phải làm sạch bề mặt.
B-ớc 2: Lắp đặt gối
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
10
Hình 6: Sơ hoạ cấu tạo gối
Về nguyên tắc gối chính không tham gia chịu lực trong suốt quá
trình thi công đúc hẫng và chỉ bắt đầu làm việc sau khi phá bỏ gối kê tạm.
Việc lắp đặt gối phải tuân theo bản vẽ thiết kế theo trình tự sau:
Xác định tim dọc và tim ngang của trụ
Lắp gối: Căn cứ vào thiết kế bản vẽ thi công mà xác định h-ớng
của gối. Xác định tim dọc và tim ngang của gối. Đặt gối ngồi trên
4 chiếc nêm thép để điều chỉnh cao độ sao cho tim ngang gối
trùng với tim ngang trụ và tim dọc của nó song song và cách tim
dọc cầu một khoảng theo đúng bản vẽ thiết kế. Dùng máy thuỷ
bình kiểm tra cao độ.
Xiết chặt 4 con bu-lông liên kết hai thớt gối và kiểm tra cao độ
cuối cùng tại thớt trên của gối.
Các chú ý khi lắp đặt gối chính:
Ván khuôn bao quanh thớt d-ới gối cho công tác đổ vữa sau này phải
cao hơn mặt d-ới của thớt d-ới gối tối thiểu 5mm. Lớp vữa xi măng làm
kín chân ván khuôn trát ở 3 mặt: mặt trong và hai mặt bên, riêng mặt
ngoài để trống. Điều này sẽ thuận tiện cho công tác vệ sinh lại gối tr-ớc
khi bơm vữa.
Tr-ớc khi lắp gối phải xem xét kỹ với sự có mặt của kỹ s- t- vấn giám
sát hiện tr-ờng:
Cao độ tim hai gối trên trụ chênh lệch trong phạm vi cho phép. Gối
không bị nghiêng lệch, theo mỗi ph-ơng độ nghiêng không quá v-ợt qúa
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
11
phạm vi cho phép của quy trình thiết kế, khi đặt gối phải đặt đúng chủng
loại và phải đặt đúng h-ớng chuyển vị của gối.
2.1.4 Ph-ơng pháp lắp đặt ván khuôn đáy, ván khuôn thành ngoài, ván
khuôn đầu bản đáy và đổ bê tông đợt một:
Các ván khuôn để thi công khối đỉnh trụ đ-ợc đặt trên đà giáo đã
đ-ợc xây dựng từ khi thi công trụ. Việc đặt ván khuôn đáy đ-ợc thực hiện
bằng cẩu và pa-lăng xích treo vào 4 góc. Các pa-lăng xích này làm nhiệm
vụ chỉnh cao độ ván khuôn đáy một cách t-ơng đối. Khi ván khuôn đáy đã
sơ bộ ổn định vị trí trên các nêm gỗ, để điều chỉnh chính xác cao độ cũng
nh- tim dọc, tim ngang của nó phải dùng kích. Ván khuôn đáy đ-ợc cố
định vị trí bằng các thanh thép góc hàn chống giữa đỉnh của đà giáo với đáy
của nó.
Khi đặt các tấm ván khuôn thành ngoài, phải đảm bảo đ-ợc kích
th-ớc hình học của khối đỉnh trụ. Các tấm ván khuôn thành ngoài cũng
đ-ợc cố định vị trí xuống đà giáo. Trên đỉnh của chúng đ-ợc bố trí các giá
đỡ thanh ứng suất của khối đỉnh trụ.
Các cửa sổ là các lỗ vĩnh cửu đ-ợc bố trí trong các khối đỉnh trụ để đi
lại, vận chuyển vật t- thiết bị hoặc neo các kết cấu thi công. Ván khuôn cho
cửa sổ và ván khuôn t-ờng ngăn làm bằng thép.
Việc lắp đặt cốt thép sẽ đ-ợc tiến hành sau khi đã nghiệm thu cao độ
và vị trí của ván khuôn.
Công việc đổ bê tông nên tiến hành theo trình tự từ tim ngang của
khối đỉnh trụ ra hai phía. Tuỳ thuộc vào tính chất của bê tông, loại phụ gia
sử dụng, nhiệt độ thi công mà tính toán khả năng cung cấp bê tông cho phù
hợp, tránh tình trạng thời gian đổ giữa các lớp quá dài. Công tác đầm bê
tông cần chú ý ở những nơi có bố trí cốt thép dày đặc.
Bảo d-ỡng bê tông: Công tác bảo d-ỡng bê tông đ-ợc bắt đầu từ lúc
n-ớc d- trên bề mặt bê tông đã bay hơi hết, thời gian bảo d-ỡng liên tục
trong 7 ngày.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
12
Hình 6. Bố trí ván khuôn cho khối đỉnh trụ
425/2
120
120120
120
425/2
120
2606010033010060260
1170
2x150=300
450175 175
2x100=200
150 2x100=200
150 150
156
Cột chống TC
L=1.5m
L=1.0m
Cột chống TC
HìNH CHIếU NGANG CầU
480
2.1.5 Ph-ơng pháp lắp đặt ván khuôn lõi, ván khuôn t-ờng ngăn và đổ
bê tông đợt 2
Tr-ớc khi lắp ván khuôn, cốt thép của đợt 2 cho vách ngăn và vị trí
của thanh ứng suất phải đ-ợc nghiệm thu hoàn chỉnh.
Trình tự đặt ván khuôn nh- sau: tr-ớc hết hoàn chỉnh việc lắp các ván
khuôn cửa sổ còn lại, sau đó lắp các ván khuôn lõi. Các ván khuôn lõi đ-ợc
cố định vị trí bằng các thanh chống và các thanh thép xuyên táo. Ván khuôn
đầu đốc đ-ợc lắp đặt sau cùng. Công tác nghiệm thu kích th-ớc hình học
của ván khuôn cho đợt đổ bê tông thứ 2 sẽ đ-ợc tiến hành tr-ớc khi đổ bê
tông. Vì chiều cao của bê tông rơi không lớn hơn 1,5m nên bê tông đ-ợc đổ
vào vị trí bằng các ống vòi voi và phễu.
Bảo d-ỡng bê tông: giống phần tr-ớc.
2.1.6 Ph-ơng pháp lắp đặt khuôn lõi và đổ bê tông đợt 3
Ván khuôn lõi (chủ yếu phần đỉnh) đ-ợc chia thành mảnh để tiện lắp
ráp và điều chỉnh cao độ. Khi lắp ráp nên dùng các pa-lăng xích kết hợp với
các cẩu để điều chỉnh sơ bộ, sau đó dùng kích để điều chỉnh chính xác. Ván
khuôn phải đặt trên các nêm gỗ có chiều cao tối thiểu 100mm, cạnh các
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
13
nêm gỗ đều có các thanh thép hàn chống giữ cố định. Việc bố trí vị trí nêm
đỡ ở bên d-ới phải thích hợp cho công việc tháo ván khuôn.
Công tác cốt thép sẽ đ-ợc tiến hành sau khi đã nghiệm thu xong ván
khuôn.
Khi lắp đặt các ống ghen tạo lỗ cho các bó cáp cần phải đảm bảo
chúng nằm đúng vị trí. Để đơn giản có thể dùng một sợi dây căng qua hai vị
trí đầu của ống ghen để điều chỉnh vị trí ống theo ph-ơng dọc. Cao độ của
ống ghen ở hai đầu đ-ợc kiểm tra bằng máy cao độ, các vị trí khác đ-ợc đo
bằng th-ớc với vị trí chuẩn là sợi dây thép
1 căng qua hai đầu ống ghen.
ống ghen đ-ợc cố định vị trí bằng thép 12 và thép 1 quàng qua
ống và cuốn vào cốt thép th-ờng. Khoảng cách giữa các mối là 1m/cái.
Bảo d-ỡng bê tông nh- các phần tr-ớc.
2.1.7 Ph-ơng pháp căng cáp dự ứng lực, căng thanh ứng suất
Chỉ tiến hành căng dự ứng lực khi bê tông đạt c-ờng độ đạt yêu cầu
của đồ án thiết kế. Tr-ớc khi căng cáp dự ứng lực cho khối đỉnh trụ, các ván
khuôn thành ngoài, thành trong và ván khuôn nóc phải tách rời khỏi bề mặt
bê tông. Riêng ván khuôn đáy chỉ đ-ợc tháo ra sau khi đã căng xong cáp
(chi tiết về ph-ơng pháp luồn và căng cáp sẽ đ-ợc trình bày ở mục 2.2.7 và
2.2.8).
Các thanh ứng suất giữ ổn định trong qúa trình đúc hẫng, đ-ợc căng
theo từng cấp và đối xứng đến lực yêu cầu.
2.2. Thi công các khối của dầm hẫng
Trừ khối đỉnh trụ đ-ợc đúc trên đà giáo, các khối còn lại của dầm
hẫng đ-ợc đúc hẫng đối xứng trên xe đúc theo các b-ớc sau đây:
2.2.1 Lắp ráp xe đúc
Tr-ớc khi lắp ráp xe đúc, toàn bộ việc gia công ván khuôn của xe đã
đ-ợc hoàn thiện. Chỉ đ-ợc lắp ráp xe đúc lên khối đỉnh trụ sau khi đã căng
cáp DƯL và thanh ứng suất của khối đỉnh trụ. Trình tự lắp ráp xe đúc nh-
sau:
B-ớc 1: Công tác chuẩn bị:
Kiểm tra toàn bộ vị trí các lỗ chờ bố trí ở bản đáy và bản mặt theo
bản vẽ.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
14
Để lắp các bộ phận của xe đúc cần dùng một cần cẩu có sức nâng
khoảng 25 tấn với chiều cao nâng 16m là đạt yêu cầu.
Xác định tim dọc, tim ngang cầu tại khối đỉnh trụ.
Chuẩn bị các nêm gỗ theo các loại để kê dầm ray và đặt ở bản đệm
của thanh ứng suất.
Chuẩn bị 4 pa-lăng xích từ 0,5
1.5T và 4 pa-lăng xích từ 1015T.
B-ớc 2: Lắp đặt dầm ray:
Dùng cần cẩu đặt dầm ray vào vị trí của nó và cố định xuống mặt cầu
bằng các dầm ngang và thanh ứng suất. Các đai ốc của thanh ứng suất chỉ
cần xiết chặt là đủ. Các nêm gỗ ở đáy dầm ray có tác dụng triệt tiêu độ dốc
ngang cầu đảm bảo cho dầm ray ở vị trí thẳng đứng .
B-ớc 3: Lắp đặt bộ di chuyển:
Lắp đặt bộ chân chạy phía tr-ớc và phía sau lên trên dầm ray, bộ
chạy phải đ-ợc kê giữ chắc chắn.
B-ớc 4: Lắp đặt các giàn chính, giàn tr-ớc và giàn liên kết ngang phía sau.
Lắp ráp các giàn này từ các chi tiết của nó. Việc lắp ráp này sẽ đ-ợc
tiến hành trên mặt đất và trên hệ nổi . Dùng cần cẩu lần l-ợt đặt các giàn
chính vào vị trí và liên kết chúng vào các bộ chạy. Để giữ ổn định cho giàn
chính trong b-ớc này cần phải dùng các pa-lăng xích hoặc pa-lăng cáp neo
chúng xuống mặt cầu.
Lắp đặt giàn liên kết ngang phía sau vào các giàn chính. Sau đó lắp
đặt giàn tr-ớc và liên kết chúng với giàn chính. Đặt các thanh ứng suất
giằng chéo trên đỉnh của giàn chính và xiết chặt đai ốc. Tháo các pa-lăng
xích hoặc pa-lăng cáp giữ ổn định cho giàn chính.
B-ớc 5: Lắp ván khuôn
Ván khuôn thành ngoài đ-ợc lắp cùng với dầm lăn và dầm ngang đỡ
dầm lăn ngoài. Các thanh ứng suất có nhiệm vụ treo ván khuôn thành ngoài
vào giàn ngang phía tr-ớc và mặt cầu.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
15
Hình 7: Mặt bên xe đúc
Dàn chủ
Gông đuôi
Thanh CĐC D38
Chân chạy phía tr-ơc
Ván khuôn thành ngoài
Thanh CĐC D38
Sàn công tác
Sàn công tác
Sàn công tác
Sàn công tác
Hệ sàn đáy
K0
Dầm ray
500 600
250
200
Hình 8: Mặt tr-ớc xe đúc
660/2660/2
200
150
250
1370/2
4561045
700
1/2 giàn sau xe đúc 1/2 giàn tr-ớc xe đúc
Palăng xích 15T Palăng xích 15T
Thanh bar
38
Thanh bar
38
275300
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
16
Đối với ván khuôn nóc, tr-ớc tiên phải lắp các khung đỡ ổ tr-ợt, các
dầm đỡ ván khuôn nóc, sau đó mới đặt ván khuôn nóc vào vị trí.
Ván khuôn đáy và sàn đáy có trọng l-ợng lớn nhất trong số các tấm
ván khuôn của xe đúc. Chúng đ-ợc lắp ráp trên mặt đất hoặc trên hệ nổi.
Nếu lắp trên mặt đất thì vị trí lắp phải đặt ở ngang bên d-ới xe đúc, còn nếu
lắp ở trên hệ nổi thì có thể lắp ở bên ngoài sau đó vận chuyển đến vị trí.
Dùng 4 pa-lăng xích một đầu treo ở dầm tr-ợt ngoài của ván khuôn nóc
thành ngoài , đầu còn lại treo vào ván khuôn đáy, đồng thời kéo 4 pa-lăng
xích đ-a ván khuôn đáy vào vị trí cuối cùng. Các thanh ứng suất đ-ợc dùng
để treo ván khuôn đáy vào bản đáy của khối đỉnh trụ và vào giàn ngang
phía tr-ớc của xe đúc. Đặc biệt chú ý mối nối giữa các thanh ứng suất. Mối
nối này phải đảm bảo yêu cầu giống nh- mối nối các thanh ứng suất dùng
trong thân trụ và trong khối đỉnh trụ (
Xem mục 2.1.1).
2.2.2 Chỉnh xe đúc
Tr-ớc khi chỉnh xe đúc phải kiểm tra vị trí của nó đúng ở vị trí để đổ
bê tông.
Có hai yêu cầu chính trong việc chỉnh xe đúc:
Tim dọc của xe phải trùng với tim dọc của hộp dầm.
Tim chân tr-ớc của xe cách mép ngoài khối đúc 50cm .
Đối với việc điều chỉnh tim dọc có thể lấy một điểm chia đôi dầm
treo ván khuôn đáy tại giàn tr-ớc của xe đúc làm mốc để chỉnh
tim dọc xe. Để điều chỉnh vị trí chân tr-ớc có thể dùng các pa-
lăng xích để kéo.
Khi công việc chỉnh xe đúc đã hoàn thành, dùng kích thông tâm
căng 4 thanh ứng suất neo chân sau xuống mặt cầu với một lực 30T cho
mỗi thanh.
Các điểm cần chú ý khi điều chỉnh xe đúc:
Chân tr-ớc phải ngồi trực tiếp lên dầm ray (kích chân tr-ớc chỉ dùng khi
di chuyển xe đúc).
Chân sau tỳ vào mặt dầm ray thông qua một đệm gỗ sao cho chân chạy
phía sau ở trạng thái tự do (không tỳ vào cánh dầm ray).
Sau khi điều chỉnh, Chân tr-ớc xe đúc phải đ-ợc gông chặt xuống mặt
bê tông thông qua một dầm ngang và thanh ứng suất.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
17
2.2.3 Chỉnh cao độ ván khuôn
Cao độ của ván khuôn tại mỗi mặt cắt của mỗi khối đúc phải tính
tr-ớc và đ-ợc ghi vào một biểu mẫu. Cao độ tính toán phải tính đến độ
vồng thi công của cầu và biến dạng của xe đúc. Chi tiết về biểu mẫu tính
cao độ của ván khuôn xem trong phụ lục 2.
Chỉnh cao độ ván khuôn đáy: hai thanh ứng suất treo ván khuôn đáy
với bản đáy của khối tr-ớc đ-ợc xiết chặt sao cho mặt ván khuôn đáy tiếp
xúc với mặt bê tông bản đáy. Dùng hai kích thông tâm loại nhỏ kéo thanh
ứng suất treo ván khuôn đáy phía ngoài để điều chỉnh cao độ. Kiểm tra cao
độ bằng máy thuỷ bình và mia. Kiểm tra tim dọc của ván khuôn bằng máy
kinh vĩ. Khi cao độ phía ngoài của ván khuôn đã đạt yêu cầu, xiết chặt đai
ốc của hai thanh ứng suất phía ngoài, sau đó dùng kích thông tâm loại nhỏ
căng hai thanh ứng suất phía trong với một lực 25T cho mỗi thanh. Cuối
cùng kiểm tra lại cao độ tại điểm đã chỉnh.
Chỉnh cao độ ván khuôn thành ngoài và ván khuôn nóc: về cơ bản
giống nh- chỉnh ván khuôn đáy, chỉ khác có một điểm là lực căng cho các
thanh ứng suất neo chúng vào mặt cầu là 10T.
Các điểm cần chú ý khi điều chỉnh cao độ ván khuôn:
Các dầm thi công theo công nghệ này trong lúc thi công chúng là dầm
hẫng, do ảnh h-ởng của nhiệt độ, đặc biệt là vào mùa hè, đầu hẫng bị
võng xuống, khi chỉnh cao độ của ván khuôn có thể vào bất kỳ thời điểm
nào trong ngày nh-ng khi nghiệm thu thông th-ờng phải tiến hành vào
sáng sớm, tr-ớc khi có ánh nắng mặt trời (nhiệt độ môi tr-ờng
25
O
C),
điều đó sẽ loại bỏ đ-ợc sai số cao độ do nhiệt độ.
Để tránh mất vữa bê tông do ván khuôn không kín, tại bề mặt tiếp xúc
giữa ván khuôn và khối bê tông đã đổ nên đặt một dải xốp ép chặt giữa
chúng.
2.2.4 Đặt ván khuôn đầu đốc (ván khuôn đầu các khối):
Ván khuôn đầu đốc đ-ợc gia công dùng cho nhiều lần, đ-ợc lắp khi
ván khuôn thành đã đ-ợc nghiệm thu.
2.2.5 Buộc cốt thép và ống ghen tạo lỗ:
Cốt thép của khối đ-ợc đặt vào vị trí theo bản vẽ thiết kế theo trình
tự: bản đáy, hai bên thành, bản mặt. Đặc biệt chú ý cốt thép tăng c-ờng cục
bộ tại các đầu neo.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
18
Các ống ghen tạo lỗ đ-ợc đặt vào vị trí theo bản vẽ thiết kế và đ-ợc
nối với đầu chờ của các ống ghen đã đặt trong khối đỉnh trụ (hoặc khối đã
đúc) bằng các ống nối. Hai đầu ống nối đ-ợc cuốn kín xung quanh bằng
băng dính rộng bản. Các đoạn thép
1 đ-ợc dùng để cố định ống thép vào
cốt thép th-ờng, chúng đ-ợc bố trí dọc theo các ống thép theo khoảng cách
1m/cái.
Các ống nhựa
60 đ-ợc dùng để tạo lỗ chờ cho thanh ứng suất của
các khối tiếp theo, đỉnh của chúng đ-ợc cố định bằng các thanh
6 hàn
thành ô vuông buộc vào l-ới cốt thép th-ờng. Trong lòng ống đổ đầy cát,
trên đỉnh ống buộc kín bằng giấy xi măng chống vữa bê tông rơi vào trong
ống.
Các bản đệm neo đ-ợc đặt vào vị trí theo bản vẽ thiết kế. Trục của
bản đệm neo phải trùng với trục của ống gen (duct) và mặt của nó phải
vuông góc với trục của ống gen ở 1m đầu tiên của ống gen. Các lỗ thoát vữa
(hoặc bơm vữa) phải đặt ở phía trên (điểm cao).
2.2.6 Đổ bê tông
Bê tông có thể đổ bằng gầu hoặc bằng máy bơm tuỳ thuộc vào điều
kiện công tr-ờng. Bê tông đ-ợc đổ một lần cho toàn bộ khối, theo mặt cắt
ngang đ-ợc phân thành các lớp nh- hình 9.
Hình 9. Trình tự đổ bê tông
165 170 170 13545
700
25
35
60
60
2525~69
230~485.7
21
3
4 4
3
1
2%2%
1370
16517045170135
Các điểm cần chú ý khi đổ bê tông
Độ sụt của bê tông phải đảm bảo yêu cầu. Muốn vậy, tr-ớc mỗi lần đổ
bê tông phải xác định độ ẩm của vật liệu, từ đó tính đ-ợc l-ợng n-ớc
phù hợp cho cấp phối bê tông.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
19
Chiều cao của bê tông rơi không đ-ợc quá 1,5m để tránh hiện t-ợng
phân tầng và sụt chân, bê tông chân thành không giữ đ-ợc sụt vào bản
đáy hộp.
Để tránh hiện t-ợng bê tông trồi lên ở d-ới chân ván khuôn thành trong
(lớp 2) thì lớp 3 nên đổ sau lớp 1 khoảng
45 phút.
Khi đổ bê tông cho đáy và thành không đ-ợc đổ lệch tải quá lớn, tốt
nhất chênh cao giữa hai bên thành tối đa là 0,5m.
Trong lúc đầm bê tông, tại những vị trí gần ống gen phải chú ý tránh va
chạm vào ống gen làm cho ống gen có thể bị vỡ. Không đ-ợc dùng đầm
để đẩy bê tông.
Cần đặc biệt quan tâm đến chất l-ợng bê tông tại các đầu neo.
Sau khi đổ bê tông phải dùng con chuột để thông tất cả các ống gen.
2.2.7 Luồn cáp
Tao cáp thuộc loại tao 7 sợi phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chuẩn ATM
A-416 Grade 270 hoặc loại t-ơng đ-ơng.
2.2.7.1 Các đặc tính của tao cáp:
Đ-ờng kính danh định của tao cáp : 12.7 mm
Giới hạn bền: : 18600 KG/cm
2
Giới hạn chảy : 16700 KG/cm
2
Mô đun đàn hồi: :1950000 KG/cm
2
GRADE 270k chùng thấp: P1000h 2.5% t-ơng ứng lực kéo
70% giới hạn bền.
Trong mỗi cuộn cáp đều phải có chứng chỉ của nhà máy sản xuất.
Các chứng chỉ đó thể hiện đ-ờng cong quan hệ giữa tải trọng và độ giãn
dài, diện tích đo đ-ợc, modun đàn hồi của cáp cho mỗi lô hàng. Ng-ời kỹ
thuật hiện tr-ờng phải có các chứng chỉ này để tính toán sự khác biệt giữa
độ dãn dài lý thuyết và thực tế của bó cáp.
Trong bất kỳ tr-ờng hợp nào, lực kích đối với mỗi bó cáp cũng không
đ-ợc phép v-ợt quá 80% c-ờng độ cực hạn tối thiểu của cáp.
Kích căng cáp đ-ợc dùng là loại kích phải phù hợp với bó cáp D.Ư.L
về cấu tạo cũng nh- về lực căng. Kích và đồng hồ áp lực phải đ-ợc kiểm
định tr-ớc khi đem vào sử dụng và phải kiểm định định kỳ 6 tháng/1lần
hoặc qua 200 lần sử dụng.
Tr-ớc khi đ-a cáp vào sử dụng phải kiểm tra. Tao cáp phải không có
các vảy rỉ sùi, không bị phủ mỡ, không bị bẩn, bị x-ớc. Lớp rỉ xốp phải
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
20
đ-ợc rửa sạch tr-ớc khi dùng cáp. Các tao cáp không đ-ợc để tiếp xúc bụi
bẩn và phải đ-ợc giữ ở nơi sạch đã đ-ợc chuẩn bị cẩn thận.
2.2.7.2 Lắp máy đẩy cáp:
Máy đẩy cáp thuộc loại máy chuyên dụng EMK dùng để đẩy cáp vào
trong ống gen. Việc lắp ráp máy đẩy cáp phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Máy đẩy nên bố trí cách đầu neo 1,2m
H-ớng của máy đẩy phải trùng với h-ớng của bó cáp và đ-ợc cố
định cứng ở vị trí này.
Khoảng cách giữa máy đẩy và rulô cáp (giá tách cáp) càng ngắn
càng tốt.
Một ống dẫn bằng thép có đ-ờng kính trong 20 sẽ đ-ợc dùng
để dẫn h-ớng tao cáp từ đầu máy đẩy vào ống gen.
Các ống thuỷ lực nối máy đẩy với bơm phải đúng.
Bơm thuỷ lực khi lắp đặt phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Bơm phải ở vị trí nằm ngang.
Mức dầu thuỷ lực trong bơm phải đạt yêu cầu.
Đèn kiểm tra bơm để gần máy đẩy cáp.
Điều khiển từ xa nằm ở cuối cáp (đầu phía bên kia của bó cáp).
2.2.7.3 Luồn cáp vào máy đẩy:
Tr-ớc khi luồn cáp vào máy đẩy, đầu cáp phải đ-ợc cuốn chặt
bằng băng dính đen tránh hiện t-ợng xổ đầu cáp trong lúc lao
cáp.
Trình tự luồn cáp vào máy đẩy.
- Nâng tay kéo lên.
- Dùng tay đẩy cáp qua máy và ống dẫn.
- Đóng tay kéo xuống và xoay tăng-đơ vặn nhẹ nhàng xuống
d-ới để đạt đ-ợc sự tỳ sát của các con lăn của xích lên trên
cáp.
Đẩy cáp vào trong ống thép.
- Khởi động máy bơm.
- Đẩy cáp bằng máy với tốc độ chậm cho đến khi cáp nằm trong
ống gen khoảng 2m. Trong khi đẩy lực căng phải đ-ợc điều
chỉnh ngay khi xảy ra hiện t-ợng cáp tr-ợt trên xích. Chú ý
tay kéo không đ-ợc vặn quá chặt để tránh tổn thất nhiều lực.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
21
Sau khi đã đạt lực căng đúng, tay vặn phải cố định lại bằng đai
ốc.
Các chú ý trong khi đẩy cáp
Nên dùng con chuột thông ống gen tr-ớc khi đẩy cáp vào ống.
Để tránh tác động của áp suất cao, phải luôn nhớ tắt dừng máy bằng
cách tắt bơm.
Th-ờng xuyên kiểm tra áp lực của máy bơm.
Dừng bơm ngay khi cáp đã đ-ợc luồn sang tới đầu bên kia của bó
cáp. Việc này đ-ợc thực hiện bằng điều khiển từ xa đặt ở đầu ra của
bó cáp.
Không đứng chính diện ở phía đầu ra của tao cáp.
2.2.8 Căng cáp
2.2.8.1 Lắp đầu neo
Đầu neo phải đ-ợc vệ sinh sạch sẽ bằng xăng tr-ớc khi lắp đặt
Chiều dài của đầu bó cáp tính từ mặt bản đệm neo L
(Chiều dài
kích + 15cm) cho đầu căng kéo và 0,6m cho đầu không căng kéo. Sau đó
chúng đ-ợc cắt hoặc đặt so le thành bậc, mài vát xung quanh và lắp các mũ
dẫn để dễ dàng cho việc lắp đầu neo.
Dùng hai chạc dẫn xỏ chéo nhau định vị các tao cáp thành từng hàng
t-ơng ứng với các hàng lỗ của đầu neo, sau đó đầu neo đ-ợc luồn vào các
tao cáp.
2.2.8.2 Đặt nêm (chốt neo)
Tr-ớc khi đặt nêm phải kiểm tra chủng loại của nêm đem sử dụng.
Nêm phải cùng nhóm với neo, đệm neo và phải phù hợp với đ-ờng kính của
tao cáp. Nêm đ-ợc vệ sinh sạch sẽ bằng xăng tr-ớc khi lắp đặt.
Đầu neo phải đ-ợc tỳ sát vào bản đệm.
Dùng một ống thép có đ-ờng kính trong
16 - 20 dài khoảng 2m
luồn qua từng tao cáp đóng chặt nêm vào lỗ sao cho đầu của các mảnh nêm
của một bộ nêm phải phẳng, không so le.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
22
2.2.8.3 Lắp bản lỗ đệm đầu kích
Dùng 2 chạc dẫn luồn chéo nhau định vị các tao cáp thành hàng
t-ơng ứng với các lỗ ở bản đệm đầu kích sau đó bản lỗ đệm đầu kích đ-ợc
luồn qua.
2.2.8.4 Lắp kích
Kích và đồng hồ áp lực phải đ-ợc kiểm định tr-ớc khi sử dụng.
Kích đ-ợc treo vào giá bằng một pa-lăng xích 5T để dễ dàng điều
chỉnh cao độ của kích trong lúc căng kéo.
Kích đ-ợc luồn qua các tao cáp thông qua các bản dẫn và đ-ợc đặt tỳ
sát vào bản đệm đ-ợc cố định vị trí bằng cách đẩy bộ tự kẹp về phía đầu
kéo.
2.2.8.5 Căng cáp
Tr-ớc khi căng cáp phải đảm bảo chắc chắn trục của kích trùng với
trục của bó cáp tại đầu neo và đầu kích tỳ sát vào bản đệm.
Việc căng cáp chỉ đ-ợc tiến hành khi bê tông đủ c-ờng độ (C-ờng độ
bê tông lúc căng
90% c-ờng độ bê tông thiết kế, 450Kg/cm
2
).
Trình tự căng tiến hành nh- sau:
Căng so dây: Lực căng so dây không đ-ợc xác định cụ thể, việc
xác định lực này là dựa vào dấu hiệu của kim đồng bắt đầu tăng
đều, thông th-ờng áp lực này th-ờng lấy t-ơng ứng với 10% lực
căng thiết kế cho bó cáp. Sau đó đánh dấu vị trí bó cáp để đo độ
giãn dài.
Lần l-ợt tăng lực lên theo các cấp 0.2P; 0.4P; 0.6P; 0.8P dừng lại
5 phút đo độ dãn dài t-ơng ứng với từng cấp lực. Tiếp tục căng
cáp đến 1P dừng 5 phút đo độ dãn dài và nghỉ 10 phút. Tiếp tục
căng cáp đến 1.05P dừng 5 phút đo độ dãn dài và nghỉ 10 phút.
Với P là lực căng thiết kế, loại 31 sợi 12.7 là 421T, loại 22 sợi
12.7 là 298.9T.
Hạ kích về 0, quá trình hạ kích phải từ từ, tránh hồi kích nhanh
gây dãn cáp và không đóng neo dẫn đến mất mát ứng suất trong
cáp.
Các số liệu liên quan đến quá trình căng kéo phải đ-ợc ghi lại theo
bảng sau:
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
23
Độ giãn dài thực tế (mm)
Thứ tự Cấp lực Lực kéo
áp lực
đồng hồ
Bó cáp:
101-HL
Bó cáp:
101-TL
1 0.2P
2 0.4P
3 0.6P
4 0.8P
5 1P
6 1.05P
7 Đóng neo
8 Tụt neo đầu xa (mm)
9 Tụt neo (mm)
10 Độ giãn dài thực tế (mm)
Việc đo áp lực bơm có tính đến mất mát ở kích và neo là ph-ơng
pháp chủ yếu để xác định chính xác lực kích.
áp lực này đọc thông qua
đồng hồ áp lực đã đ-ợc hiệu chỉnh đặt ở trạm bơm.
Các chú ý trong quá trình căng cáp
Thông th-ờng tại mỗi khối đúc của dầm hẫng có 2 bó cáp phải căng,
chúng đ-ợc căng đồng thời và đối xứng. Nếu có sự chênh lệch về áp lực
thì chỉ đ-ợc phép chênh lệch một cấp.
Khi kích căng cáp bắt đầu chịu lực, các pa-lăng xích treo kích phải thả
lỏng.
Hành trình của piston là hữu hạn nên phải luôn chú ý đến độ dãn dài của
cáp ứng với từng cấp lực, tránh tình trạng v-ợt quá hành trình piston.
Việc tăng áp lực kích phải đều. Khi hạ áp lực kích phải đều và chậm
(hiện t-ợng nêm không neo giữ đ-ợc cáp hay xảy ra trong lúc hạ áp lực
kích do hạ áp lực kích quá nhanh, cáp co lại nh-ng không kéo đ-ợc nêm
vào theo).
Không đ-ợc đứng chính diện với bó cáp (phía sau kích hoặc neo) khi
đang căng.
2.2.8.6 Đo độ giãn dài của bó cáp (hình 10)
Tr-ớc khi tiến hành căng cáp, độ giãn dài của bó cáp cần phải hiệu
chỉnh lại căn cứ vào diện tích và modun đàn hồi thực tế của tao cáp lấy từ
chứng chỉ của cuộn cáp hoặc kết qủa thí nghiệm.
Độ giãn dài của bó cáp đ-ợc đo thông qua hành trình của piston kích
chạy ra t-ơng ứng với từng cấp áp lực. Một trị số khác cũng đ-ợc đo để so
sánh. Trị số này đ-ợc đo từ đuôi kích đến một vật rắn cố định vào một tao
cáp.
công nghệ thi công dầm hộp btct d l
24
Chi tiết về đo đạc và tính toán độ giãn dài của cáp xem trong phụ lục
số 3.
Hình 10. Đo độ giãn dài cáp
Bản đệm neo
Palăng xích
Bản lỗ đệm đầu kích
Kích
Đầu neo
Các chú ý khi đo độ giãn dài
Dụng cụ đo độ giãn dài phải song song với trục của kích (vuông góc với
đáy kích) trong lúc đo.
Độ tụt của nêm ở đầu không căng (hoặc ch-a căng) đ-ợc xác định bằng
cách dùng một bản lỗ bằng gỗ luồn qua các tao cáp đến một khoảng
cách nhất định tính từ mặt nêm (khoảng 10cm), dùng sơn phun vào các
tao cáp để lấy dấu khoảng cách. Công việc này chỉ đ-ợc tiến hành khi
bó cáp đã đ-ợc kéo so dây.
Đối với các bó cáp căng hai đầu, đầu kia sẽ đ-ợc căng sau khi đã căng
xong một đầu đến áp lực thiết kế. Tr-ớc khi căng, piston kích đ-ợc đẩy
ra một đoạn tối thiểu 30mm để đảm bảo an toàn cho kích.
2.2.8.7 Tháo kích
Trình tự tháo kích nh- sau:
Truyền hết tải trọng từ kích vào đầu neo (áp lực đồng hồ về 0)
Co hết piston về (hồi kích)
Kéo kích ra bằng cách kéo tay cầm bản kẹp ở phía đuôi kích
2.2.9 Bơm vữa
Sau khi tháo kích, các đoạn thừa của bó cáp phải đ-ợc cắt bỏ. Vị trí
cắt cách đầu neo 3cm và phải cắt bằng máy cơ khí (nghiêm cấm dùng các
biện pháp cắt bằng nhiệt nh- đèn xì ô xy - a xê ty len hay hàn hồ quang ).
Đầu neo hở ra đ-ợc bịt kín bằng bê tông cùng cấp với bê tông dầm.
ống bơm vữa phải đ-ợc đặt vào vị trí tr-ớc khi đổ bê tông bịt đầu neo và bề