Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng phần Kháng thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
TỔ BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

KHÁNG THỂ



Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Như Ly



Môn giảng: Sinh lý bệnh – Miễn dịch



Đối tượng: Dược, Điều dưỡng



Thời gian: 1 giờ


MỤC TIÊU
1

Trình bày được cấu trúc của kháng thể

2

Trình bày được chức năng của kháng thể




NỘI DUNG
1

Cấu trúc kháng thể

2

Chức năng kháng thể


ĐỊNH NGHĨA
Kháng thể là thành phần duy nhất của đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu dịch thể
 Bản chất glycoprotein
 Do kháng nguyên kích thích tạo ra
 Kết hợp đặc hiệu với KN kích thích tạo ra nó
 Cịn được gọi là globulin miễn dịch (Immunoglobulin:Ig)


SỰ TẠO KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
1. Kháng nguyên chọn lọc một lympho B tạo
kháng thể
- Mỗi tế bào lympho B sản xuất một loại kháng thể
khác nhau
- Khi tiếp xúc với KN thích hợp, tế bào B chuyển
thành tương bào  sản xuất kháng thể dịch thể
có cấu trúc giống kháng thể bề mặt trên tế bào B
đó



SỰ TẠO KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
2. Mỗi tế bào B khi tiếp xúc
với quyết định kháng nguyên
thì tăng sinh và biệt hóa thành
nhiều tương bào
Đáp ứng tiên phát
-Tương bào tham gia sản xuất KT
+ KT/máu (+) : vài ngày sau
tiếp xúc KN
+ KT/máu đạt nồng độ cao
nhất: tuần thứ 2

Các loại tế bào lympho

KN lạ
Tế bào lymphô đặc hiệu với KN
Tăng sinh và biệt hoá


SỰ TẠO KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
3. Đáp ứng nhớ
- Một vài tế bào lympho B không chuyển thành tương bào
, vẫn ở dạng tế bào B  tế bào B nhớ
- Đời sống dài, gặp lại KN lần 2  tạo KT nhanh và nhiều hơn
Đáp ứng thứ phát
Cơ sở của tiêm chủng nhắc lại



FIGURE 1-20

Đáp ứng tiên phát

Đáp ứng với
KN A

KN A

Đáp ứng thứ phát


SỰ TẠO KHÁNG THỂ DỊCH THỂ
4. Kháng thể đơn dòng
 Là KT được tạo ta từ một dòng tương bào do một QĐKN
kích thích tạo thành
 Chỉ kết hợp đặc hiệu với QĐKN đó
 Tất cả các kháng thể đơn dịng cùng một dịng thì giống
hệt nhau và được sản xuất bởi cùng một dòng tương bào
 Cơ sở cho nhiều kỹ thuật miễn dịch


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát
 Là phân tử đối xứng, hình chữ Y, gồm 4 chuỗi polypeptid
 2 chuỗi polypeptid nặng giống nhau
 2 chuỗi polypeptid nhẹ giống nhau
 Các chuỗi nối với nhau bằng cầu nối disunfua liên chuỗi



CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát
1.1. Chuỗi nhẹ L
- Chuỗi polypeptid gồm 214 acid amin, có 2 vùng:
+ Vùng hằng định C: nằm ở sau, trình tự a.a khơng đổi
+ Vùng thay đổi V: nằm ở trước, trình tự a.a thay đổi tuy
loại KT.
+ Vùng siêu biến: trình tự a.a rất hay thay đổi
- 2 loại: Kappa (κ) hoặc Lamda (λ)


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát
1.2. Chuỗi nặng H
- Chuỗi polypeptid gồm 440 acid amin, gồm 3 hoặc 4 vùng:
+ Vùng hằng định C: CH1, CH2, CH3, (CH4)
+ Vùng thay đổi V
+ Vùng siêu biến
- 5 loại: Gamma γ, Alpha α, Muy μ, Delta δ, Epsilon ε

Vùng
bản lề

v

v


Kháng nguyên


Epitop

Epitop

Cầu nối
-S-SThụ thể

Tế bào hiệu lực


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1.3. Các mảnh của kháng thể

- Mỗi phân tử
kháng thể ngun
vẹn có 2 vị trí kết
hợp  hóa trị 2
- Mảnh Fab có
hóa trị 1
- Mảnh
F(a’b’)2
có hóa trị 2

Cắt bằng papain

Cắt bằng pepsin


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát

1.4. Các lớp kháng thể
Tên lớp

Tên chuỗi nặng

Tên chuỗi nhẹ

IgG

Gamma

Kappa hoặc Lamda

IgA

Alpha

IgM

Muy

IgD

Delta

IgE

Epsilon



CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát
1.4. Các lớp kháng thể
- IgG, IgD, IgE ở dạng monome đơn phân tử
- IgA có 2 dạng: monome đơn phân tử, dime nhị phân tử
(IgA tiết)
- IgM ở dạng pentame ngũ phân tử


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
1. Cấu trúc tổng quát
1.4. Các lớp kháng thể
Tính chất

IgG

IgA

IgM

IgD

IgE

Nồng độ huyết
tương (g/l)

12,5

2,1


1,25

0,04

0,003

Qua rau thai

+

-

-

-

-

Gắn trên tế
bào Mast

+
IgG1,IgG3,
IgG4

-

-


-

+

Gây opsonin
hóa

+

-

+

-

-

Vai trị

Chống nhiễm Bảo vệ bề
khuẩn
mặt niêm
mạc,
chống
nhiễm
khuẩn

Đáp ứng
tiên phát
chống

nhiễm
khuẩn

KT bề mặt Chống
lympho B KST, gây
nhận diện
dị ứng
KN


CẤU TRÚC KHÁNG THỂ
2. Cấu trúc chi tiết
 CDR (Complementarity Determining Region)
 Vùng siêu biến của chuỗi nặng & nhẹ
 3 CDR của chuỗi nặng kết hợp với 3 CDR của chuỗi nhẹ
tạo thành paratop
 Paratop (của KT) kết hợp Epitop (của KN)


ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THỂ
1. Tính kháng thể
- Là khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương
ứng  quan trọng nhất
- Phản ứng chéo: do 2 KN có cấu trúc gần giống nhau
- Kháng thể hóa trị 2 trở lên tạo nên mạng lưới Marrack
- Đoạn F(a’b’)2 có hóa trị 2  thay thế phân tử kháng thể
toàn vẹn


ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THỂ

2. Tính kháng nguyên
 Là khả năng kích thích cơ thể khác tạo ra kháng thể
kháng lại chính nó (anti-Ig)


CHỨC NĂNG CỦA KHÁNG THỂ
1. Vùng hằng đinh Fc
 Cố định bổ thể: Khi kháng nguyên gắn với IgG và IgM thì
Fc bộc lộ vị trí cố định bổ thể trên CH2 để C1q đến gắn vào
 Truyền qua nhau thai: IgG và dưới lớp IgG1, IgG3, IgG4 có
thể truyền từ mẹ sang thai nhi  tạo đáp ứng miễn dịch
thụ động cho trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu
 Gắn trên bề mặt tế bào: IgE, dưới lớp IgG1, IgG3, IgG4 có
thể gắn trên bề mặt tế bào mast và BCAK  giải phóng
histamin, serotonin… / tổng hợp LT, PG…
 Gây opsonin hóa: ĐTB / BCĐNTT có thụ thể với IgG, IgM
 được kích hoạt thực bào khi IgG và IgM tiếp xúc vi
khuẩn.
 Hiệu ứng ADCC (độc tế bào phụ thuộc KT): Fc của IgG
gắn với FcR tế bào NK gây opsonin hoá


CHỨC NĂNG CỦA KHÁNG THỂ
2. Vùng thay đổi V
 Nhận diện KN: Trung hoà KN (độc tố VK), Ngưng
kết KN hữu hình, Ngăn VK bám vào màng nhầy
niêm mạc hơ hấp, tiêu hố
 Truyền tín hiệu: nhận diện KN  truyền tín hiệu
cho lympho B tái phân bố KT



CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ
cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào
cơ thể thai nhi:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 2. Hai phân tử kháng thể IgG đặc hiệu
với cùng một quyết định kháng nguyên, lấy
từ hai cơ thể khác gien cùng loài :
A. giống nhau hoàn toàn về cấu trúc phân tử
B. giống nhau về cấu trúc chuỗi nặng
C. giống nhau về cấu trúc chuỗi nhẹ
D. giống nhau về vị trí gắn kháng nguyên


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 3. Kháng thể IgE thường tham gia
trực tiếp vào hiện tượng (hoặc hiệu quả)
gì trong các hiện tượng (hoặc hiệu quả)
sau đây:
A. opsonin hoá
B. hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào
phụ thuộc kháng thể)
C. hiệu quả canh cửa

D. trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×