Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Dịch tễ học bài nghiên cứu bệnh chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.71 KB, 12 trang )

Nghiên cứu bệnh chứng
(Nghiên cứu hồi cứu)


Nghiên cứu bệnh chứng (case-control study)
– Nhóm 1: Nhóm bệnh : có bệnh nghiên cứu.
– Nhóm 2: Nhóm chứng: khơng có bệnh nghiên cứu.
• Chọn một nhóm đối tượng đã mắc bệnh (còn gọi là
cases) mà nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu.
• Chọn một nhóm khơng mắc bệnh (đối chứng hay
controls). Nhóm chứng phải tương đương với nhóm
bệnh.
• Ước tính odds ratio (tỷ suất chênh OR).


Lịch sử nghiên cứu bệnh chứng (NCBC)
1. Thuật ngữ tiếng Anh: case-control study,
retrospective study.
2. Hệ quả  nguyên nhân

3. Bệnh  yếu tố nguy cơ
4. Lane-Claypon (1926), nghiên cứu yếu tố tái sản sinh
và ung thư vú


Lịch sử nghiên cứu bệnh chứng (NCBC) (tt.)
Broders (1920), so sánh 537 trường hợp bị ung thư lưỡi với 500
đối chứng (nam).

Cases


Controls

N

537

500

% hút thuốc điếu

80.5

78.6

% hút tẩu

78.5

38.0


Ví dụ về nghiên cứu bệnh chứng: agent
orange và prostate cancer
• Girietal (2004) thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu mối
liên hệ giữa AO và PC.
– Chọn 47 cựu chiến binh từng tham chiến ở VN và được chẩn
đoán PC.
– Chọn 142 cựu chiến binh từ bệnh viện nhưng không mắc PC.
– Xem xét hồ sơ ai từng phơi nhiễm AO
Tình trạng AO


PC
(n=47)

Nhóm chứng
(n=142)

Phơi nhiễm AO

11

17

Khơng phơi nhiễm AO

29

106

Khơng rõ

7

21


Ví dụ về nghiên cứu bệnh chứng: agent
orange và prostate cancer
Tình trạng AO


PC
(n=47)

Nhóm chứng
(n=142)

Phơi nhiễm AO

11

17

Khơng phơi nhiễm AO

29

106

Khơng rõ

7

21

Tỉ lệ phơi nhiễm AO
Nhóm PC: 11/47 = 23%
Nhóm chứng: 17/142 = 12%

Odd phơi nhiễm AO:
Nhóm PC: =A/B = 11/36 = 0.305

Nhóm chứng: =C/D = 0.133
Odds ratio = A/B/C/D= 0.31 / 0.133 = 2.29
 Phơi nhiễm AO tăng odds mắc bệnh PC 2.29 lần. (Khả năng nhiễm
AO làm tăng nguy cơ mắc bệnh PC 2.29 lần)


Tóm lược
• Thực hành y học thực chứng dựa vào bằng chứng
nghiên cứu y học.
• Nghiên cứu y học rất đa dạng.
• Giá trị khoa học của các nghiên cứu khơng tương
đồng với nhau:






Phân tích tổng hợp 
RCT 
Xi thời gian 
Bệnh chứng 
Cắt ngang.


Ưu điểm
- Dễ thực hiện.
- Tốn ít thời gian
- Có thể làm lại được.
- Rẻ tiền.

- Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm.
- Cho phép sử dụng các kỹ thuật đắt tiền và lâu dài.
- Cho phép phân tích nhiều yếu tố.


Nhược điểm
- Khó xây dựng được một nhóm chứng hồn chỉnh.
- Khó đo lường hết sai số.
- Với những bệnh hiếm thì khơng áp dụng được mẫu ngẫu nhiên
mà phải dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên
dễ có sai số.
- Tài liệu, hồ sơ cần thiết khơng hồn chỉnh.
- Đối tượng bị qn (phơi nhiễm với các yếu tố khác...)
- Không thực hiện được nếu như chẩn đốn trước đó khơng hồn
chỉnh, thiếu chính xác.


Nghiên cứu bệnh chứng
(case-control study)


Là mơ hình nghiên cứu mang tính phân tích.



Xuất phát từ bệnh.



Thu thập dữ liệu ngược thời gian.


Là một mơ hình nghiên cứu rất tốt cho các bệnh
hiếm.


15


Nghiên cứu bệnh chứng
(case-control study)

16

Ví dụ: Để xác định thuốc lá là một yếu tố nguy cơ gây ung thư
phổi, hai nhà nghiên cứu Richard Doll và Bradford Hill tiến hành
một nghiên cứu bệnh chứng mang tính lịch sử như sau:
Bước 1: Chọn một nhóm bệnh ung thư phổi (case), các nhà
nghiên cứu chọn được 649 người.

Bước 2: Chọn nhóm chứng (controls) khơng bị ung thư phổi
(nhưng có một số bệnh khác), 649 người. Những người này được
chọn sao cho họ có những đặc điểm như tuổi, cân nặng, giới tính...
Giống như nhóm bệnh.
Bước 3: Các nhà nghiên cứu phỏng vấn mỗi bệnh nhân và mỗi cá
nhân trong nhóm chứng về thói quen và liều lượng hút thuốc lá
trong thời gian trước đây.


Nghiên cứu bệnh chứng
(case-control study)


17

Kết quả:
Hút thuốc lá

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

Hút thuốc lá

647

622

Không hút thuốc lá

2

27

Tổng số

649

649

Bước 4: Đánh giá mối liên quan giữa hút thuốc lá và ung thư phổi.
Các nhà nghiên cứu tính: Odds ?

Odd hút thuốc lá trong nhóm ung thư: 647/2 = 323.5
Odd hút thuốc lá trong nhóm chứng: 622/27 = 23.04
Tỉ số OR (odds ratio) OR = 323,5/23,04 = 14,0
=> Có thể diễn giải hút thuốc lá tăng odds mắc bệnh ung thư phổi
14 lần.



×