Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Dịch tễ học bài các KHÁI NIỆM về DỊCH tễ học NHIỄM TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.11 KB, 25 trang )

CÁC KHÁI NIỆM
VỀ DỊCH TỄ HỌC NHIỄM TRÙNG


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Xác định được các khái niệm về bệnh nhiễm trùng,
cách phân loại dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
2. Mô tả được các đặc trưng dịch tễ học của các yếu
tố tác nhân môi trường và vật chủ trong dịch tễ học
bệnh nhiễm trùng.


1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM
Gánh nặng bệnh tật Việt Nam hiện nay ?
Năm 2016, WHO cảnh báo 10 bệnh truyền nhiễm
mới nổi có khả năng gây đại dịch: Sốt xuất huyết
Crimean Congo, bệnh Ebola, sốt xuất huyết Marburg,
sốt Lassa, hội chứng suy hô hấp cấp do vi rút corona
(MERS-CoV và SARS), bệnh do vi rút Nipah, sốt Rift
Valley; và 03 bệnh khác được xếp ở mức độ nguy hiểm
“serious” là: Bệnh Chikungunya, hội chứng sốt giảm
tiểu cầu (Severe fever with thrombocytopenia
syndrome) do vi rút SFTS, và bệnh sốt Zika.


1.1. Nhiễm trùng và lây lan

Bệnh

Chuyển hóa


- Mang trùng
- VSV bị tiêu diệt
- ...

VSV gây bệnh
Tiếp xúc
trực tiếp hoặc gián tiếp


1.2. Nhiễm trùng cộng đồng và nhiễm trùng bệnh viện.
Nhiễm trùng cộng đồng
Nhiễm trùng mắc phải khi ở ngoài cộng đồng
Ví dụ: viêm họng cấp, viêm kết mạc, NT vết thương...
Nhiễm trùng bệnh viện
Là nhiễm trùng mắc phải khi bệnh nhân nằm viện mà
lý do nhập viện không phải do nhiễm trùng đó.
Xảy ra sau 48 giờ kể từ lúc nhập viện, trong thời hạn
30 ngày đối với nhiễm trùng vết mổ.
 Dùng để đánh giá chất lượng bệnh viện.


1.2. Nhiễm trùng cộng đồng và nhiễm trùng bệnh viện.
Ví dụ: Một bệnh nhân vào viện được chẩn đoán Sỏi
thận ứ nước độ 3, Ứ mủ, giai đoạn cấp. Bệnh nhân được
chỉ định phát đồ điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn,
phẫu thuật lấy sỏi sau 3 ngày điều trị kháng sinh.
Kết quả: Sau khi lấy sỏi ra, 12 tiếng sau BN bắt đầu có
triệu chứng sốt cao, hơn mê....BN được chẩn đoán
nhiễm trùng máu, suy thận.
Nhiễm trùng máu là NT cộng đồng hay NT bệnh viện ?

Giải thích ?


Ví dụ: Một bệnh nhân vào viện được chẩn đốn Sỏi
thận ứ nước độ 3, Ứ mủ, giai đoạn cấp. Bệnh nhân được
chỉ định phát đồ điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn,
phẫu thuật lấy sỏi sau 3 ngày điều trị kháng sinh.
Kết quả: Sau khi lấy sỏi ra, các triệu chứng giảm dần.
3 ngày sau kể từ ngày mổ lấy sỏi, vết mổ có hiện tượng
nung mủ. BN được chẩn đoán nhiễm trùng vết mổ
NT vết mổ là NT cộng đồng hay NT bệnh viện?
Giải thích?


1.2. Nhiễm trùng cộng đồng và nhiễm trùng bệnh viện.
Giống:
- Nguyên nhân
- Phương thức gây nhiễm trùng
- Yếu tố nguy cơ
- Mức độ trầm trọng theo từng bệnh
Khác:
- Khả năng lây lan
- Thời gian tiến triển
- Mức độ trầm trọng
- Khả năng dự phòng


1.2. Nhiễm trùng cộng đồng và nhiễm trùng bệnh viện.

Ví dụ:

Tại Việt Nam, nghiên cứu cắt ngang của Bộ Y tế
(2005) trên 9.345 bệnh nhân của 10 bệnh viện cho thấy
tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 5.8% và viêm phổi bệnh
viện chiếm 55,4%. Các bệnh viện tuyến Trung ương có
tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao hơn.


1.3. Bệnh nhiễm trùng “nhanh” và nhiễm trùng “chậm”

Khỏe mạnh

Nhiễm bệnh

Ủ bệnh

Khởi phát

Toàn phát

- Nguyên nhân
- Ổ nhiễm trùng
- Đường nhiễm trùng
- Sức đề kháng
- Cơ địa
Ví dụ: Nhiễm trùng nhanh (nhiễm trùng máu, viêm
phổi do virus...), Nhiễm trùng chậm ( HIV, HBV, HCV,
HPV...)


1.4. Nhiễm trùng ngoại sinh và nhiễm trùng nội sinh

Ví dụ:
Nhiễm trùng ngoại sinh
Nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng vết mổ
Nhiễm trùng tiết niệu
Viêm phổi – phế quản
Viêm họng cấp...

Nhiễm trùng nội sinh
HIV
HBV
HCV
Lao...


Lây lan

Không lây lan

Ngoại sinh

Trong cộng đồng
BỆNH NHIỄM
TRÙNG

Nội sinh

Trong bệnh viện

Nhanh


Chậm

Các mặt đa dạng của DTH nhiễm trùng


2. TÁC NHÂN, VẬT CHỦ VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1. Tác nhân
 Khả năng lây lan
 Khả năng gây bệnh

 Độc tính
 Khả năng có thể xâm nhiễm của vi sinh vật.


2.1. Tác nhân
2.1.1. Khả năng lây lan


Ví dụ: Một đợt dịch Sốt Xuất Huyết được phát hiện tại
xã A, với số người mới mắc được phát hiện là 15 người
trãi đều các thôn trong xã A. Được biết tổng số dân
trong xã A là 500 người. Hỏi tỷ lệ tấn công của đợt dịch
là bao nhiêu ? Tỷ lệ đó dùng để dự đốn điều gì đối với
đợt dịch trên ?

Sau 3 tháng người ta muốn tính tỷ lệ tấn cơng thứ cấp
của đợt dịch trên, được biết đã có 1 case tử vong và số
người mới mắc ở đợt khảo sát này là 25 người, trong đó
có 15 người mắc bệnh lần đầu.



2.1. Tác nhân
2.1.2. Khả năng gây bệnh

- Là khả năng thành bệnh của một tác nhân đã xâm
nhiễm vào cơ thể


2.1. Tác nhân
2.1.3. Độc tính
Tỷ lệ chết hay tỷ lệ bệnh trầm trọng (dựa trên một số
tiêu chuẩn cho trước) so với tổng số người mắc bệnh
- Là khả năng gây độc, hại lên cơ thể.

Ví dụ: Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
tính đến hết ngày 2/1/2015, trên tồn thế giới đã có hơn
20.000 trường hợp mắc Ebola, trong đó có 8.053 người
tử vong.


2.1. Tác nhân
2.1.4. Khả năng xâm nhiễm

Khả năng của VSV sau khi vào cơ thể ký chủ, có thể
đi vào các cơ quan tổ chức và các hệ thống của cơ thể
Khả năng xâm nhiễm # Độc tính
Ví dụ:
Tiêu chảy do Salmonella
Vi khuẩn lao

Liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A


2.1. Tác nhân
Phân loại
Khả năng lây lan Khả năng gây
Tương đối
bệnh

Cao

Đậu mùa
Sởi
Thủy đậu
Bại liệt

Đậu mùa
Dại
Sởi
Thủy đậu
Cảm lạnh

Dại
Đậu mùa
AIDS

Ban đỏ Quai bị

Bại liệt


Cảm lạnh
Lao

Bại liệt Lao

Sởi

Phong (?)

Phong (?)

Ban đỏ*
Thủy đậu
Cảm lạnh

Ban đỏ
Trung bình Quai bị

Thấp

Rất thấp

Độc tính

Bảng 10.1: Tóm tắt các đặc trưng của tác nhân
*Ban đỏ (Rubella) có độc tính rất cao đối với bào thai.


2.2. Môi trường
1) Thời gian: tồn tại và sinh sản (Oxy, dinh dưỡng, độ

ẩm, nhiệt độ...)
2) Phương thức và phạm vi lan truyền

 Ý nghĩa trong Dịch tể học ?
Ví dụ: DTH sốt rét
Ở Việt Nam có 15 lồi Anophen. Muỗi An.minimus phân
bố ở vùng rừng núi đồi toàn quốc dưới 1.000 m, phát
triển mạnh vào đầu và cuối mùa mưa. Sau khi muỗi
truyền bệnh đốt hút máu người bệnh có giao bào, vào cơ
thể muỗi tạo thành thoa trùng, thoa trùng di chuyển lên
tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi.


2.3. Vật chủ

1/ Người mang mầm bệnh hoạt động:
2/ Người mang mầm bệnh tiềm ẩn:
3/ Người mang mầm bệnh mãn tính:
4/ Người lành mang mầm bệnh:
Ví dụ:
1/ Một bệnh nhân đến khám bệnh được xét nghiệm máu và
các thông số, nhận được các kết quả: HbsAg (+) trên 6
tháng, chẩn đoán thể bệnh nếu:
a/ SGOT, SGPT tăng trên 4 lần + vàng mắt, vàng da, đau
vùng gan.
b/ SGOT, SGPT bình thường liên tục kể từ khi HbsAg (+)
2/Một bệnh nhân đến khám bệnh và được xét nghiệm máu
và các thông số nhận được các kết quả: HbsAg (+) 3 tháng
kể từ khi phát hiện, các chỉ số khác bình thường, khơng có
triệu chứng gì.



2.3. Vật chủ

 Tỷ lệ tiếp xúc =
Số người tiếp xúc với tác nhân / Toàn bộ quần thể
 Tỷ lệ miễn dịch =
Số người có miễn dịch / Tồn bộ quần thể
 Quần thể tiếp xúc
 Quần thể có nguy cơ
Ví dụ: Phát hiện 2 case SXH trong làng A có 550 người
dân, cả 2 case đều ở tại một hộ gia đình có 10 người ?
Hỏi: Quần thể tiếp xúc ? Quần thể có nguy cơ ?


III. NHIỄM TRÙNG NGOẠI SINH
3.1. Các thời kỳ của bệnh truyền nhiễm


3.2.Các thể của một bệnh truyền nhiễm

 Các thể bệnh ở giai đoạn mới xuất hiện:
• Bệnh khơng triệu chứng lâm sàng
• Bệnh có tất cả các triệu chứng lâm sàng đặc biệt.
• Bệnh có triệu chứng lâm sàng khơng điển hình.
• Bệnh tiềm tàng: gđ cân bằng giữa tác nhân và vật chủ
Ví dụ:
- HIV
- Dại
- Sốt siêu vi

- Giai đoạn nhiễm Lao


Họ tên

Email
Địa chỉ


×