Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Dịch tễ học bài bệnh lây qua đường máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 49 trang )

BÀI 16

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA
CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG MÁU
GVHD: TS.BS Hồng Hà
MƠN HỌC: DỊCH TỄ HỌC


1. Mơ tả được q trình truyền nhiễm của các
bệnh lây theo đường máu.
2. Trình bày được các biện pháp phịng chống đối
với các bệnh lây theo đường máu.

3. Trình bày được q trình lan truyền và các biện
pháp phịng chống đối với bệnh lây theo đường máu
phổ biến: Sốt xuất huyết dengue.


1. Nguồn
truyền nhiễm
V. Bệnh sốt
xuất huyết

IV. Cách
phòng chống

2. Đường
truyền nhiễm

3. Khối cảm
thụ




NGƯỜI

- Điển hình : sốt
xuất huyết, sốt
rét, viêm gan B
và C, …

SÚC VẬT

PHÂN
LOẠI

- Điển hình :
dịch hạch,
viêm não Nhật
Bản, …


- Muỗi Anopheles
là môi giới của ký
sinh trùng sốt rét.

- Muỗi Culex

- Bọ chét chuột

tritaeniorhynchus


truyền bệnh dịch

là trung gian

hạch và bệnh sốt

truyền bệnh viêm

phát ban.

não Nhật Bản.

Côn trùng trung gian hút máu


Dùng chung bàn chải đánh
răng với người bệnh.

Kim tiêm dính máu mang
mầm bệnh.


- Mọi người đều có thể mắc các bệnh lây qua đường máu.
- Đối với các bệnh nhiễm khuẩn máu do vecto truyền phần

lớn có tính chất địa phương.
- Bệnh nhiễm khuẩn máu do vecto truyền cịn có tính chất
theo mùa.
- Trật tự xã hội, điều kiện sinh hoạt trong xã hội cũng là
một yếu tố ảnh hưởng có tác dụng trực tiếp đối với bệnh

nhiễm khuẩn máu.


HIV lây truyền qua con đường máu

do :
- Dùng chung kim tiêm dính máu
người bệnh.
- Truyền từ mẹ sang con qua nhau
thai.
- Quan hệ tình dục khơng an tồn.
- Truyền máu bị nhiễm bệnh.


Bệnh sốt rét lây truyền qua con

đường máu do :
- Muỗi hút máu từ người bệnh.
hoặc người lành mang mầm bệnh
rồi truyền sang người khác.


Bệnh dịch hạch lây truyền

qua con đường máu do :
- Bọ chét của các lồi vật
ni như chó, mèo,…


NGUỒN

TRUYỀN BỆNH

CỬA
RA

Vết cắn,
tiêm chích

CỬA
VÀO

Vết cắn,
tiêm chích

ĐƯỜNG
TRUYỀN BỆNH

KHỐI
CẢM THỤ

Vecto,
máu,
huyết
tương,
dụng
cụ y tế


1. Đối với nguồn TN: Phát hiện sớm người mắc bệnh để
cách ly và điều trị đặc hiệu. Nguồn TN là súc vật thì việc

xử lý nguồn TN khó khăn

2. Đối với đường truyền nhiễm: Diệt côn trùng,
tiết túc hút máu. Tiệt khuẩn dụng cụ tiêm truyền,
truyền máu an toàn: VGB, VGC; HIV/AIDS
3. Đối với khối cảm thụ: Ngủ trong màn để tránh bị
muỗi đốt.Tránh dung chung dụng cụ sinh hoạt có thể
gây tổn thương da, niêm mạc. Nâng cao thể trạng.
Tiêm vaccine: VGB, Viêm não NB


NỘI DUNG
- Khái niệm : Bệnh sốt xuất huyết là gì ?
- Nguồn truyền nhiễm : Bệnh xuất phát từ đâu ?

- Đường truyền nhiễm : Bệnh lây lan như thế nào ?
- Triệu chứng : Người mắc bệnh có những biểu hiện
như thế nào ?
- Chẩn đoán và điều trị : Bệnh được chẩn đoán và điều
trị ra sao ?
- Cách phòng chống : Làm thế nào để hạn chế và


- Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) là bệnh nhiễm virus Dengue
cấp tính do muỗi Aedes aegypti (thường gọi là muỗi vằn) truyền.


- Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) là bệnh nhiễm virus Dengue
cấp tính do muỗi Aedes aegypti (thường gọi là muỗi vằn) truyền.



-

Người mắc bệnh:

-

Người mang virus nhưng
không biểu hiện:


- Muỗi hút máu của người bệnh hoặc người lành mang mầm bệnh.
- Virus trong máu sẽ đến tuyến nước bọt và phát triển trong muỗi từ
8-14 ngày. Sau thời gian đó, muỗi có khả năng gây bệnh suốt đời và
cũng là nơi tồn trữ virus quan trọng.
- Muỗi truyền virus này vào người lành và gây nên bệnh sốt xuất

huyết.





Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt xuất huyết, phần lớn các
trường hợp mắc bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi.



Khơng khác nhau về giới tính.



- Mật độ muỗi Aedes aegypti cao
- Khí hậu thời tiết thích hợp: mùa mưa-nóng
- Mật độ dân cư cao.
- Tập quán sinh hoạt của dân cư: điều kiện sinh hoạt-vệ sinh
thấp như nhà ở chật chội, ẩm thấp, tối, thiếu nước dùng (phải

dự trữ nước), vệ sinh môi trường kém, ao tù, nước đọng...




Ở nước ta, SXHD được chia thành 3 vùng:
 Vùng

1: Có bệnh quanh năm, phát triển dịch mạnh vào

mùa thu, gặp chủ yếu ở trẻ em: đồng bằng sông Cửu Long,
ven biển miền Trung...
 Vùng

2: Khơng có bệnh vào những tháng rét nhưng phát

thành dịch vào mùa mưa - nóng, gặp ở cả trẻ em và người
lớn, các vùng như khu Bốn, đồng bằng Bắc bộ...
Vùng 3: Bệnh tản phát vào những tháng mưa – nóng,
thường khơng thành dịch, các vùng như Tây Nguyên, miền












Virus dengue có thể gây nhiều thể bệnh khác nhau. Tại sao cùng
loại virus lại gây nên những thể bệnh khác nhau? Hiện nay có 2 giả
thuyết chính:
Giả thuyết về độc lực của virus
Giả thuyết về cơ địa bệnh nhân: Bệnh nhân bị SXHD và SXHD có
sốc do tái nhiễm virus Dengue khác typ và đáp ứng miễn dịch bệnh
lý của cơ thể (giả thuyết của Halstead)
Ở bệnh nhân SXHD và SXHD có sốc có hai biến đổi bệnh lý chủ
yếu:
Tăng tính thấm thành mạch : Do phản ứng kháng nguyên - kháng
thể - bổ thể và do virus dengue sinh sản trong bạch cầu đơn nhân
dẫn đến:













+ Giải phóng chất trung gian vận mạch
+ Kích hoạt bổ thể
+ Giải phóng thromboplastin tổ chức
- Rối loạn đơng máu do:
+ Tăng tính thấm và tổn thương thành mạch
+ Tiểu cầu giảm
+ Các yếu tố đông máu giảm do bị tiêu thụ vào q trình tăng
đơng.


4.1. Các thể lâm sàng (Hình 2)


Khi nhiễm siêu vi dengue nhiều tình huống có thể xảy ra: khơng có
triệu chứng hoặc có triệu chứng. Trường hợp có triệu chứng gồm
các thể lâm sàng như sốt dengue cổ điển, sốt xuất huyết dengue và
sốt xuất huyết dengue có sốc.


Nhiễm virus Dengue

Khơng có triệu chứng

Có biểu hiện lâm sàng

Sốt không xác định (hội
chứng nhiễm siêu vi)


Không Xuất
huyết

Sốt xuất huyết
Dengue

Sốt Dengue

Xuất huyết (Ít
gặp)

Sốt Dengue

Khơng sốc

Sốt xuất huyết Dengue

Hình 16.2. Các biểu hiện sau nhiễm siêu vi Dengue

Có sốc


×