Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Dịch tễ học bài bệnh da niêm mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 35 trang )

BÀI 17. DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY
THEO ĐƯỜNG DA VÀ NIÊM MẠC


MỤC TIÊU
Mơ tả được q trình truyền nhiễm của các
bệnh lây qua đường da, niêm mạc
Trình bày được biện pháp phịng chống
các bệnh lây qua đường da, niêm mạc
Trình bày được q trình truyền nhiễm và
biện pháp phịng chống đối với bệnh lây
qua đường da, niêm mạc điển hình: Bệnh
dại


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
1

• PHÂN LOẠI

2

• Q TRÌNH TRUYỀN NHIỄM

3

• BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG

4

• BỆNH DẠI




I. PHÂN LOẠI
1. CĂN CỨ VÀO NGUỒN

2. CĂN CỨ LỐI VÀO LÀ DA

TRUYỀN NHIỄM

HAY NIÊM MẠC

Phân nhóm 1: Bệnh
thường gặp ở người

Phân nhóm 1:Các bệnh
mà lối vào là da

Phân nhóm 2: Bệnh do
súc vật truyền sang người

Phân nhóm 2: Các bệnh
mà lối vào là niêm mạc


CĂN CỨ VÀO NGUỒN TRUYỀN
NHIỄM
NHÓM 2
LÂY TỪ SÚC
VẬT→NGƯỜI


NHÓM 1
LÂY TỪ NGƯỜI→NGƯỜI

• Bệnh lây truyền qua
đường tình dục
• Bệnh uốn ván
• Đau mắt hột
• Viêm kết mạc nhiễm
khuẩn
• Nấm tóc, chốc đầu
• Ghẻ







Bệnh than
Lỡ mồm lơng mống
Bệnh lây do liên cầu lợn
Bệnh dại
Bệnh xoắn khuẩn
Leptospirose



CĂN CỨ VÀO LỐI VÀO









NHĨM 1
LỐI VÀO LÀ DA

NHĨM 2
LỐI VÀO LÀ NIÊM
MẠC

Ghẻ
Chốc đầu
Bệnh than
Bệnh uốn ván
Bệnh dại
Lở mồm long móng

• Bệnh lây qua đường
tình dục
• Bệnh viêm kết mạc do
virus
• Xoắn khuẩn
• Đau mắt hột



CÁC BỆNH LÂY QUA

ĐƯỜNG DA, NIÊM MẠC HÔ HẤP
-Bệnh cúm A H1N1, H5N1
-Bệnh do virus Ebola ở Châu Phi


II. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM
1. Nguồn truyền nhiễm
1.1. Nguồn truyền nhiễm là người: Bệnh lây truyền qua đường tình
dục, bệnh mắt hột, bệnh viêm kết mạc nhiễm khuẩn, ghẻ…
1.2. Nguồn truyền nhiễm là súc vật: Bệnh dại, bệnh than, lở mồm
long móng…
1.3. Nguồn truyền nhiễm là vật vơ sinh: đồ vật chứa mầm bệnh→
dụng cụ bẩn→ vết thương hở→ bệnh.
Ví dụ: Bào tử của trực khuẩn uốn ván rất bền vững, trên đất và trên
các vật dụng (đinh rỉ, dụng cụ đồng án) bào tử của chúng sống được
nhiều năm. Trong đa số trường hợp nguyên nhân bệnh uốn ván là do
những chấn thương trên đồng án hoặc tai nạn giao thông, cắt rốn bằng
dao, kéo bẩn cho trẻ sơ sinh.


KHỐI
CẢM
THỤ

ĐƯỜNG
TRUYỀN
NHIỄM

NGUỒN
TRUYỀN

NHIỄM

CỬA RA

DA, NIÊM
MẠC, KẾT
MẠC

CỬA VÀO

DA, NIÊM
MẠC, KẾT
MẠC

TIẾP XÚC TRỰC
TIẾP, VẬT DỤNG,
ĐẤT, NƯỚC


2. Đường truyền nhiễm - Cơ chế truyền nhiễm
Vị trí cư trú đầu tiên của mầm bệnh là tế bào da, niêm mạc (trừ niêm mạc
đường hô hấp và tiêu hóa đã được xếp thành các nhóm riêng).

Đường lây:
- Qua mơi trường bên ngồi từ vật dụng, nước, đất, khơng khí…từ nguồn
lây nhiễm là người hay súc vật mắc bệnh.
- Qua đường tình dục, cắn.
3. Khối cảm thụ và miễn dịch

- Mọi người đều có thể mắc bệnh, một số bệnh sau khi khỏi có miễn dịch

lâu bền như bệnh than, lở mồm long móng.


IV. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
1.NGUỒN
TRUYỀN
NHIỄM

ĐƯỜNG
LÂY
TRUYỀN

PHÒNG
CHỐNG
BỆNH
KHỐI
CẢM THỤ


1. Đối với
nguồn truyền nhiễm

2. Đối với
đường lây truyền

3. Đối với
khối cảm thụ

• Phát hiện sớm người bệnh,
cách ly, điều trị kịp thời

• Nguồn truyền nhiễm là động
vật: diệt nguồn lây, điều trị
tiêm phịng

• Khử trùng, tẩy uế chất thải
của người bệnh, của động vật
• Bảo vệ nguồn nước
• Trang bị bảo hộ khi tiếp xúc
với động vật
• Phịng bệnh nhiễm khuẩn như
uốn ván
• Tun truyền giáo dục,
phịng bệnh
• Huyết thanh dự phịng:
Huyết thanh kháng UV, dại
• Tiêm chủng



IV. BỆNH DẠI
Bệnh dại là gì ?
-Bệnh dại là một nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người
qua đường da và niêm mạc, là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại

gây nên
-Bệnh dại thấy khắp nơi, tỷ lệ bệnh ở người tùy thuộc vào tỷ lệ mắc
bệnh ở súc vật. Hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh này ngoại
trừ tiêm phòng vaccine khi bị súc vật nghi dại cắn.



1. Tác nhân gây bệnh

• Virus dại thuộc họ Rhabdoviridae. Pasteur chia virus dại ra làm 2 loại:
-

Virus dại đường phố: có độc lực mạnh, gây bệnh dại ở súc vật và
người.

-

Virus dại cố định: là virus dại được nuôi cấy trong phịng thí nghiệm,

đã giảm, mất độc lực và khơng gây bệnh dại. Được dùng để điều chế
vắc xin.


Virus dại có sức đề kháng kém, bị bất hoạt nhanh chóng bởi xà phịng,

cồn Iốt, ở 600C chết trong 5 phút, ở 1000C chết trong 1 phút. Tuy vây, ở
nhiệt độ phịng , virus có thể sống được từ 1-2 tuần.


2. Quá trình truyền nhiễm
2.1. Nguồn truyền nhiễm: Truyền từ súc vật sang người. Chó là
nguồn truyền bệnh chủ yếu ngồi ra có thể là mèo
2.2. Đường truyền nhiễm: Súc vật dại cắn súc vật lành→Truyền
bệnh sang chó, mèo→Vết cắn, cào→Người
2.3. Khối cảm thụ: Mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh,

Tất cả động vật máu nóng: gia súc, dã thú đều có thể bị dại



3. Bệnh sinh
- Virus dại vào cơ thể người qua da và niêm mạc. Người mắc bệnh là
do bị súc vật dại cắn hoặc dây nước bọt vào da bị xây xước. Như vậy,
không phải bị chỉ bị cắn mới nguy hiểm mà bị liếm cũng nguy hiểm.

Lây nhiễm qua niêm mạc rất hiếm.
- Từ vết thương virus sẽ theo dây thần kinh hướng tâm tới hệ thần
kinh trung ương, sinh sản ở đó, làm tổn thương các tế bào tuỷ sống
và não. Rồi từ đây virus theo các dây thần kinh ly tâm tới tuyến nước
bọt để giải phóng ra ngồi.
- Bệnh cảnh lâm sàng là do tình trạng não viêm do virus dại gây nên.


4. Biểu hiện lâm sàng
4.1. Thời kỳ ủ bệnh
- Có thể thay đổi từ 12 ngày đến 1 năm, thường là 2 đến 3 tháng, kể từ
ngày bị cắn. Thời kỳ ủ bệnh ngắn hay dài tuỳ thuộc vào vị trí của vết
cắn, tình trạng nặng nhẹ của vết thương và lượng virus được truyền

sang người. Nếu bị cắn ở chân thì thời kỳ ủ bệnh dài hơn ở đầu và mặt
- Trước khi phát bệnh có thể có tiền triệu: lo lắng, thay đổi tính tình,
có cảm giác đau nhức ở nơi bị cắn.


4.2. Thời kỳ phát bệnh
Có thể biểu hiện 2 thể LS: thể hung dữ hoặc thể liệt.
- Thể hung dữ: Bệnh nhân gào thét, hoang tưởng, đập phá lung tung,
co cứng, run rẩy tứ chi, co giật. Tăng cảm giác của các giác quan, sợ

gió, sợ nước, co thắt thanh quản. Khát khơng dám uống, chỉ nhìn thấy
hoặc nghe tiếng nước chảy cũng gây co thắt họng và rất đau. Tình
trạng này tăng lên mỗi khi có kích thích dù rất nhỏ vào các giác quan
như: luồng gió nhẹ, mùi vị, ánh sáng...Sốt tăng dần, tăng tiết đờm dãi,
rối loạn tim mạch và hô hấp, xuất hiện nhiều ảo giác. Các triệu chứng
trên xuất hiện thành từng cơn, ngày càng dày hơn, mạnh hơn. Bệnh
nhân thường tử vong sau 3-5 ngày.
- Thể liệt: ít gặp hơn thể trên. Bệnh nhân thường nằm im, hay có liệt
hướng thượng: đầu tiên liệt chi dưới, sau đó rối loạn cơ vịng rồi liệt
chi trên, liệt hô hấp. Tử vong thường do ngạt.
Tất cả các bệnh nhân lên cơn dại đều tử vong.



5. Chẩn đốn
* Dựa vào các yếu tố sau: Có tiền sử bị súc vật (chó, mèo...) cắn, cào,
liếm hoặc làm thịt các súc vật có biểu hiện bị dại như: chó, mèo đột
ngột trở nên hung dữ khơng có lý do, cắn xé lung tung, cắn nhiều
người hoặc thay đổi tính nết như ủ dột, nằm xó tối.
- Các triệu chứng lâm sàng của bệnh dại.
- Xét nghiệm:
+ Xác định virus dại từ các bệnh phẩm: nước mắt, nước bọt, dịch não
tủy, mảnh sinh thiết não bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang.
+ Phân lập virus dại từ các bệnh phẩm trên bằng phương pháp nuôi
cấy tế bào. Cả 2 phương pháp trên ít được áp dụng và khó thực hiện.
+ Nếu bệnh nhân tử vong: Tìm tiểu thể Negri trong não ở vùng sừng
Amon và các tổn thương viêm não bằng kính hiển vi điện tử.


6. Điều trị - Dự phịng

Hiện nay chưa có thuốc gì có thể cứu sống bệnh nhân khi đã lên cơn
dại. Do đó tiêm vaccine và huyết thanh kháng dại là cách duy nhất để
dự phòng cho người bị súc vật nghi dại cắn.
* Để phòng bệnh dại cần phải:
- Kiểm soát súc vật nghi dại.
- Phải tiêm vắc xin trừ dại cho những người bị chó khả nghi cắn.


6.1. Kiểm sốt súc vật nghi dại
- Cấm thả chó rong ngồi đường phố, phải bắt giam hoặc giết chó
chạy rong.
- Diệt chó dại.
- Tiêm vaccine phịng dại cho chó.
- Nếu súc vật bị dại phải giết tất cả chó và mèo đã bị súc vật đó

cắn hoặc tiêm vaccine chống dại và cách ly theo dõi 10-15 ngày.
Nếu súc vật dại chết phải chôn xác cẩn thận để bảo vệ súc vật khác,
chuồng nhốt súc vật đó phải được tẩy uế.


×