Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Dịch tễ học bài nhiễm HIV AIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 35 trang )


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam.

2. Trình bày được các phương thức lây và không lây truyền HIV.
3. Trình bày được các biện pháp phịng chống nhiễm HIV/AIDS.


A.BẠN CÓ BIẾT HIV/AIDS ?
HIV là viết tắt của tiếng Anh: Human-immuno-defeciency-virus là

virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Người bị nhiễm HIV thì hệ
thống miễn dịch trong cơ thể họ suy giảm, rối loạn và bị phá vỡ. Vì
vậy họ rất dễ nhiễm khuẩn, nhiễm virus, nhiễm nấm.


KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA VIRUS:
- Vi rút HIV có thể sống được 1 tuần trong điều kiện ở nhiệt độ 250C;
- Trong các bơm kim tiêm có dính máu HIV thì vi rút này có thể sống
được 2 – 3 ngày.
- Càng ở điều kiện nhiệt độ thấp, vi rút HIV càng có thể sống lâu (từ
7-10 ngày ở nhiệt độ 40C, và lâu hơn nếu nhiệt độ thấp hơn)


HIV có ở đâu?
Trong cơ thể người, HIV tồn tại chủ yếu trong máu, tinh dịch, dịch
tiết âm đạo và trong sữa mẹ. Vì vậy HIV lây truyền qua 3 đường
chính: Đường máu, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con.
- Đường máu: Đây là đường phổ biến và dễ lây nhất. Vì:
+ Do truyền máu hoặc các chế phẩm từ máu có nhiễm HIV.


+ Tiêm chích: Dùng chung bơm kim tiêm có nhiễm HIV mà khơng
tiệt trùng hoặc tiệt trùng không đúng cách.


+ Các dụng cụ y tế: Sử dụng bơm kim tiêm trong điều trị, dụng cụ phẫu

thuật, thủ thuật rạch da có dính máu hoặc các loại dịch (nói trên)của người bị
nhiễm HIV.
+ Các dịch vụ thẩm mỹ: Cạo râu, bấm móng tay,…
- Quan hệ tình dục: Người bình thường quan hệ với người bị nhiễm HIV, gái

mại dâm (nhất là khi bộ phận sinh dục bị tổn thương, viêm nhiễm).
- Từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV sẽ truyền sang con trong quá trình mang
thai, sinh nở hay cho con bú sữa mẹ.


II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Diễn biến của HIV/AIDS trên thế giới có thể tóm tắt qua 3 giai đoạn:
1. Thời kỳ yên lặng

Trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện vào năm 1981. Do thời gian ủ bệnh trung bình
8-10 năm cho thấy HIV đã xâm nhiễm con người từ thập kỷ 70 về trước và hoàn toàn
nằm ngoài sự quan tâm chú ý của y học.

2. Thời kỳ phát hiện AIDS (1981-1985)
Những trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện năm 1981 đã kết thúc thời kỳ yên lặng,
mở đầu cho thời kỳ thứ 2 của lịch sử AIDS: thời kỳ phát hiện AIDS.
Trong thời kỳ này, phương thức truyền bệnh đã được xác định, virus đã được phân lập,
kỹ thuật xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV trong máu đã được phát triển. Những mốc


quan trọng trong thời kỳ này là:


II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐẠI DỊCH HIV/AIDS

8/1981: Những trường hợp AIDS đầu tiên được mô tả ở Los
Angeles bởi Michael Gottlieb.
5/1983: Luc Montagier ở viện Pasteur Paris lần đầu tiên phân
lập được virus gây AIDS ở Trung Phi.
5/1984: Robert Galo ở viện nghiên cứu ung thư Mỹ cũng phân
lập được virus gây AIDS.
3/1985: Kỹ thuật xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV trong máu đã
được phát triển.
3/1985: Luc Montagier và cộng sự phân lập được virus khác cúng
gây AIDS ở Tây Phi, được gọi là HIV-2.
3/1987: Thuốc điều trị AIDS đầu tiên được thử nghiêm lâm
sàng là Azidothymidine


II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐẠI DỊCH HIV/AIDS

Thời kỳ động viên tồn thế giới chống AIDS

Chương trình phịng chống AIDS toàn cầu đã được thiết lập vào
ngày 1/2/1987 với 3 mục tiêu:
- Phòng nhiễm HIV
- Giảm ảnh hưởng cá nhân và xã hội của nhiễm HIV.
- Hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế chống AIDS.
Đứng trước sự phát triển ngày càng nghiêm trọng của đại dịch


HIV/AIDS, tháng 12/1994, liên hiệp quốc đã quyết định thành lập
chương trình liên hiệp phòng chống AIDS.


III. TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM

Thời kỳ động viên tồn thế giới chống AIDS

Chương trình phịng chống AIDS toàn cầu đã được thiết lập vào
ngày 1/2/1987 với 3 mục tiêu:
- Phòng nhiễm HIV
- Giảm ảnh hưởng cá nhân và xã hội của nhiễm HIV.
- Hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế chống AIDS.
Đứng trước sự phát triển ngày càng nghiêm trọng của đại dịch

HIV/AIDS, tháng 12/1994, liên hiệp quốc đã quyết định thành lập
chương trình liên hiệp phịng chống AIDS.


1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới (Đọc thêm)
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam
• Trường hợp HIV đầu tiên ở Việt Nam được chẩn đốn năm 1990
• Theo báo cáo thì 100% các tỉnh và 97% các huyện đều có trường
hợp HIV (VAAC, 2011)
• Tỷ lệ hiện mắc ở người lớn trong cả nước là 0,44% (VAAC, 2009)

• HIV tập trung trong những quần thể nguy cơ cao nhất định



Báo cáo số tích lũy các trường hợp HIV, AIDS và tử
vong ở Việt Nam, theo năm


Phân bố nhiễm HIV theo độ tuổi ở Việt Nam
VAAC, 2010

45.40%

50%

39.70%

45%
40%
35%
30%
25%
20%

8.30%

15%
10%

2.30%

1.80%

2.30%


0.30%

5%
0%

(Source: VAAC – MoH, 2010)

13


Phân bố nhiễm HIV theo giới
Nam
73,5%

Nữ
26,5%
Chưa rõ
0,01%

VAAC, 2010


Dự đoán nhiễm HIV ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2012

HIV

Tử vong
do AIDS
Nhu cầu

điều trị
ARV

2004

2006

2008

2010

2012

179.244

208.403

231.422

254.387

280.113

5.236

7.258

7.794

7.653


8.239

24.102

39.102

56.870

77.826

100.547

Ước tính và dự đốn HIV/AIDS ở Việt Nam giai đoạn 2007-2012, VAAC, 2009


NGUỒN TRUYỀN
NHIỄM

ĐƯỜNG
TRUYỀN NHIỄM

CỬA RA

-Quan

hệ tình dục khơng an

tồn
-Tiêm chích, tiêm truyền


KHỐI CẢM THỤ

CỬA VÀO

- Quan hệ tình dục khơng an
tồn
- Tiêm chích, tiêm truyền
- Mẹ truyền sang con

Máu, huyết tương, dụng
cụ y tế
Quá trình truyền nhiễm của bệnh HIV/AIDS


IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA ĐẠI DỊCH
1. Hiện tượng tảng băng nổi
Thời gian từ khi nhiễm HIV đến khi tiến triển thành AIDS dài ngắn khác nhau ở từng

bệnh nhân. Thời gian nhiễm HIV không triệu chứng kéo dài, đa số người nhiễm HIV
trông khoẻ mạnh và họ là nguồn lây nhiễm rất lớn. Khi có một bệnh nhân AIDS thì
thực tế đã có hàng trăm người nhiễm HIV khơng triệu chứng trong cộng đồng. Đây

chính là hiện tượng “Tảng băng nổi “: phần rất nhỏ nổi trên mặt nước là số bệnh nhân
AIDS, còn phần nặng rất lớn chìm dưới nước là số người nhiễm HIV khơng triệu
chứng và những bệnh nhân ở giai đoạn nhiễm trùng cơ hội.


2. Nhiễm HIV là nhiễm suốt đời
Khi HIV xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tồn tại suốt đời trong cơ thể

người bị nhiễm và làm lây lan cho người khác trong quần thể.
3. Những hinh thái dịch tễ học
WHO và CT tồn cầu phịng chống AIDS đã mơ tả các hình thái
qua 2 yếu tố: thời gian những trường hợp bị nhiễm HIV xuất hiện
và lan tràn ra quần thể dân cư và phương thức lây truyền.
- Hình thái I: ở các nước như Bắc Mỹ, Uc, Tây Âu. Dịch HIV
xuất hiện cuối những năm 70 và đầu những năm 80, lây truyền
chủ yếu qua tình dục đồng giới và tiêm chích ma túy.
- Hình thái II: Ở Sahara-Châu Phi, dịch HIV bắt đầu xuất hiện
cuối 70 và đầu 80, lây truyền chủ yếu qua tình dục khác giới.
- Hình thái III: khu vực con lại: Nam và Đơng Nam Á, Đơng Á và
Thái Bình Dương, Bắc Phi và Trung Đông, Đông Âu và Trung
Á..Dịch HIV xuất hiện và bắt đầu lan rộng cuối 80, chủ yếu qua
tình dục khác giới và tiêm chích ma túy.


V. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
HIV (Human Immunodeficiency Virus) là căn nguyên của AIDS.
HIV lần đầu tiên Viện Pasteur Paris phân lập từ máu của một bệnh nhân năm
1983 và gọi là virus có liên quan với viêm hạch (Lymphadenopathy Associated

Virus). Năm 1984, các nhà khoa học Mỹ cũng phân lập được virus gây AIDS
và gọi nó là virus hướng tế bào lympho T ở người. Về thực chất cả hai đều là
một loại virus, năm 1986 Hội nghị định danh quốc tế về virus đã thống nhất tên

gọi là HIV-1. Cùng năm đó, các nhà khoa học Pháp đã phân lập được HIV-2 ở
Tây Phi. Trong khi HIV-1 phân bố trên khắp thế giới thì HIV-2 chỉ khu trú ở

một số nước Tây Phi và TâyẤn Độ. Hai virus này cùng gây nên AIDS với
bệnh cảnh lâm sàng không thể phân biệt được. Đường lây hoàn toàn giống

nhau nhưng chúng khác nhau về cấu tạo di truyền.


Về cấu trúc có 3 lớp :
+ Lớp vỏ ngồi là màng lipid trên đó có các gai nhú glycoprotein
(GP), đặc biệt là GP120 và GP 41 có tính kháng nguyên cao.
+ Lớp vỏ trong gồm 2 lớp protein (p24), là kháng nguyên rất quan
trọng để chẩn đoán nhiễm HIV.
- Trong cơ thể HIV có khả năng xâm nhập vào nhiều loại tế bào
nhưng chủ yếu tấn công và gây tổn thương tế bào lympho T CD4,
dẫn đến gây suy giảm miễn dịch vì tế bào T CD4 là trụ cột. Tế bào
T CD4 khơng cịn khả năng giúp đỡ tế bào lympho B sinh kháng
thể, khơng kích hoạt tế bào lympho T CD8 trở thành T CD8 hoạt
hóa để tiêu diệt tế bào đích mang HIV; giảm số lượng và chức
năng của T CD8, lympho B, tế bào diệt, giảm chức năng đại thực
bào. Kết quả là hệ thống miễn dịch suy giảm
- HIV dễ bị bất hoạt bởi yếu tố vật lý, hóa chất và nhiệt độ. Trong
dung dịch nó bị phá hủy ở 56oC sau 20 phút. Ở dạng đơng khơ
mất hoạt tính ở 68 oC sau 2 phút. Hóa chất: ethanol, hypoclorit,
phenol, hydrogen peroxid HIV nhanh chóng bị bất hoạt.


VI. TIẾN TRIỂN CỦA Q TRÌNH NHIỄM HIV
Q trình nhiễm HIV thường tiến triển qua các giai đoạn:
- Nhiễm trùng cấp tính (sơ nhiễm): Xảy ra sau khi nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng.
Khoảng 50% bệnh nhân có biểu hiện các triệu chứng nhiễm trùng cấp giống như cúm.
Các triệu chứng: sốt, viêm họng, mệt mỏi, sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da...và tự khỏi. Đây là
lúc mà cơ thể sản xuất ra kháng thể và người ta có thể phát hiện được bằng xét nghiệm.
- Nhiễm HIV không triệu chứng: kéo dài trung bình 8-10 năm, có kháng thể trong máu.
Những người này đóng vai trị rất quan trọng về mặt dịch tễ học.

- Giai đoạn có các biểu hiện lâm sàng từ nhẹ là các bệnh có liên quan đến nặng: là
AIDS điển hình là giai đoạn cuối cùng. Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong do:
+ Nhiễm trùng cơ hội.
+ Viêm não do HIV
+ Gầy mòn
+ Ung thư: các ung thư thường gặp là Sarcoma Kaposi, u lympho
Khoảng thời gian từ khi chẩn đoán AIDS đến khi chêt là khác nhau tùy thuộc vào các điều
kiện chẩn đoán sớm, điều trị đặc hiệu HIV, điều trị nhiễm trùng cơ hội và ung thư.


VII. XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN NHIỄM HIV
Xét nghiệm phát hiện kháng thể
Xét nghiệm sàng lọc: sử dụng 2 kỹ thuật SEORDIA và ELISA
Xét nghiệm khẳng định nếu làm xét nghiệm phát hiện ELISA 2
lần đều (+) thì phải khẳng định bằng một trong các xét nghiệm:
+ Phương pháp Western Blot
+ Kỹ thuật kết tủa miễn dịch phóng xạ
+ Thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang
Xét nghiệm phát hiện trực tiếp sự có mặt của HIV
Phát hiện kháng nguyên HIV
Phân lập virus.
Phản ứng khuếch đại chuỗi (PCR)


3. Quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV
Bộ Y tế (5/2000) quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV ở
nước ta hiện nay như sau:
3.1. Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV đối với người lớn và trẻ
em >= 18 tháng tuổi
Một mẫu máu được gọi là có kháng thể HIV dương tính khi cả 3

lần xét nghiệm với 3 loại sinh phẩm có chế phẩm kháng nguyên
khác nhau và các nguyên lý phản ứng khác nhau đều dương tính.
Ví dụ: Lần 1: Serodia-HIV hoặc Quick test (+).
Lần 2: ELISA-HIV (+).
Lần 3: ELISA-Gencreen-HIV (+). Kết luận: KT HIV (+).
3.2. Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ em dưới 18 tháng
tuổi: Trẻ em dưới 18 tháng tuổi khi kháng thể kháng HIV (+) cần
gửi mẫu huyết thanh về Viện VSDT hoặc Viện Pasteur TP HCM
để xét nghiệm kháng nguyên p24 hoặc kỹ thuật PCR.


VIII. CÁC PHƯƠNG THỨC LÂY
VÀ KHÔNG LÂY TRUYỀN HIV
1. Các phương thức lây truyền HIV
HIV đã được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ,

nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy
rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đóng vai trị quan trọng trong việc làm lây
truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức làm lây truyền HIV.

1.1. Lây truyền theo đường tình dục
Đường tình dục là một trong những đường lây truyền chủ yếu của đại dịch HIV/AIDS.

Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong
tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS.


Các con đường lây truyền



×