Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

ĐO TỐC ĐỘ LẮNG MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 51 trang )

Bs. Trần Châu Mỹ Thanh
Môn giảng: TH. Sinh lý học
Tổ bộ môn Y học cơ sở - Khoa Y
Đối tượng: Dược, Điều dưỡng
Thời gian: 4 tiết
Tháng 5/2020


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1

• Trình bày được ngun tắc và các kỹ
thuật đo tốc độ lắng máu

2

• Thao tác thành thạo các kỹ thuật đo tốc
độ lắng máu bằng máy

3

• Ứng dụng lâm sàng


NỘI DUNG BÀI HỌC
A. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT.
B. KIẾN THỨC THỰC HÀNH.
I. NGUYÊN TẮC.
II. PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT.
III. CÁCH LÀM.


IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ


A. Nhắc lại lý thuyết

MÁU

Huyết tương
(55 – 60 %)

Nước

Chất
hòa tan

Tế bào máu
(40 – 45 %)

Hồng cầu

Bạch cầu

Tiểu cầu


A. Nhắc lại lý thuyết


A. Nhắc lại lý thuyết


Để máu chống đông trong 1
ống nghiệm đặt thẳng đứng
thì sau 1 thời gian, hồng cầu
lắng xuống còn lại huyết
tương ở trên. Đây là xét
nghiệm đo tốc độ lắng máu.
(VS hay VSS).


A. Nhắc lại lý thuyết

Tốc độ lắng huyết cầu phụ thuộc vào:
! Tỷ trọng riêng của huyết cầu và huyết tương.
! Thành phần protein của huyết tương (globulin, albumin,
fibrinogen, các protein bệnh lý)
! Số lượng, hình dáng và đặc tính bề mặt hồng cầu.


A. Nhắc lại lý thuyết

Mục đích của xét nghiệm
! Theo dõi tình trạng viêm nhiễm hay bệnh lý ác tính, bệnh sốt
thấp cấp, cơn nhồi máu cơ tim cấp.
! Theo dõi tiến triển của bệnh.
! Xét nghiệm thường quy, tầm soát, cần thiết trong phát hiện và
theo dõi lao, theo dõi q trình hoại tử mơ trong cơ thể,
những rối loạn bệnh lý khác.


B. Kiến thức thực hành

1. Nguyên tắc
- Máu toàn phần lấy ra, chống đông, cho vào ống
thủy tinh, đặt đứng yên theo phương thẳng đứng.
- Sau một khoảng thời gian, hồng cầu lắng xuống,
đọc chiều cao của cột huyết tương ở phía trên.
Chiều cao này chính là tốc độ lắng của huyết cầu.
Phương pháp đo:
+ Phương pháp Westergreen
+ Phương pháp Panchenkov
Máy đo tốc độ lắng huyết cầu theo nguyên lí
phương pháp Westergreen


B. Kiến thức thực hành
2. Phương tiện dụng cụ
! Dụng cụ chích máu: Kim tiêm, bơng cồn,
bơng khơ, garo
! Ống nghiệm: chứa sẵn chất chống đông
Natri citrat 3.8%
! Máy đo tốc độ lắng huyết cầu


Kim tiêm

Dây
Garo

Ống nghiệm lắng m



Vị trí đặt
ống máu

Giấy
in kết
quả

Màn
hình
hiển
thị

Máy đo tốc độ lắng huyết cầu


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
Chuẩn bị bệnh nhân
Lấy máu
Chuẩn bị mẫu
Tiến hành đo
Kết quả


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.1. Chuẩn bị bệnh nhân
-Bệnh nhân khơng cần nhịn ăn, nhịn uống trong
vịng 12 giờ
-Không nên lấy máu sau khi vận động thể lực.

-Mẫu bệnh phẩm: Máu tĩnh mạch


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.2. Lấy máu

LẤY
MÁU
TĨNH
MẠCH

Vị trí lấy máu: - Tĩnh mạch ở nếp gấp khuỷu
tay, mu bàn tay.
Ngoài ra: tĩnh mạch cổ tay, cổ chân, bàn chân.
Khi lấy máu tránh các vùng bướu máu, phỏng,
sẹo, phù thủng.
Bệnh nhân đang truyền tĩnh mạch thì phải lấy
ở tay đối diện.


CÁC BƯỚC LẤY MÁU
Buộc dây
garo cách
vị trí lấy
máu 5-7cm

Tháo garo, rút
kim tiêm,
dùng bông bịt

vết thương

Xác định
tĩnh mạch
sẽ lấy máu

Sát trùng vị
trí lấy máu

Lấy máu
vào ống
tiêm

Kiểm tra bơm
kim tiêm, tiến
hành chọc
lấy máu


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.3. Chuẩn bị mẫu
• Chuẩn bị ống nghiệm: ghi tên, tuổi hoặc
mã số bệnh nhân
• Sát trùng lấy máu
• Bơm máu vào thành ống nghiệm, lắc đều
nhẹ nhàng, tránh vỡ hồng cầu
• Xét nghiệm thực hiện trong vòng 2 giờ sau
lấy mẫu



B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.4. Tiến hành đo
Chọn chế độ làm việc: Standard mode cho
2 kết quả sau giờ thứ nhất và thứ 2 sau lần lượt
24 và 48 phút
Tiến hành nhận mẫu:
- Nhập ID
- Để mẫu vào vị trí
- Máy tiến hành đo trong 48 phút
- Đọc và in kết quả


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.4. Tiến hành đo

Lưu ý:
– Lấy máu ngang vạch đo của ống nghiệm,
chênh lệch +0.5mm, hoăc -2mm
– Trong suốt q trình đo khơng nhấc ống lên
khỏi vị trí
– Khơng để vật khác vào vị trí đo


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.4. Tiến hành đo
Một số hiển thị màn hình:

: Vị trí đo sẵn sàng.
: Vị trí đang đo
FF

: Vị trí đã kết thúc quá trình đo.

EE

: Vị trí có lỗi

“L.E.”: Thể tích máu khơng đủ.
“.”

: Thể tích máu quá nhiều.

“S.E.”: Ống đo ra khỏi vị trí khi máy đang chạy.


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.5. Kết quả
Bình thường:
Giới
Nam
Nữ

Sau 1 giờ
5 ± 2 mm
6 ± 2 mm


Sau 2 giờ
9 ± 2 mm
14 ± 2 mm

• Thay đổi sinh lý:
- Tốc độ lắng máu tăng trong các trường hợp:
+ Trẻ sơ sinh
+ Ở người lớn tuổi
+ Sau khi ăn no, vận động mạnh
+ Phụ nữ đang có kinh nguyệt
+ Thời kỳ có thai từ tháng thứ 4 đến 3-4 tuần sau khi sinh


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.5. Kết quả

• Thay đổi bệnh lý:
Tốc độ lắng máu tăng trong nhiều bệnh:
- Nhiễm trùng cấp tính
- Nhiễm trùng mạn tính: lao
- Bệnh thấp: Thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp
- Bệnh hệ thống
- Bệnh ác tính: đa u tủy xương, u lympho
- Thiếu máu


B. Kiến thức thực hành
3. Cách làm
3.5. Kết quả


-

Nguyên nhân sai lệch:
Máu không được lắc kỹ trộn đều với chất chống đơng
Có bọt khí trong ống máu lắng.
Bề mặt máy không thật sự bằng phẳng
Lấy máu không đúng vạch quy định.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời tiết ( Nhiệt độ trên
23ºC làm tăng lắng máu)


Trình bày: Bs. Trần Châu Mỹ Thanh
Mơn giảng: TH. Sinh lý học
Tổ bộ môn Y học cơ sở - Khoa Y
Đối tượng: Sv Dược

Tháng 5/2020


1

• Nắm được mục đích, dụng cụ và quy trình lập
cơng thức bạch cầu

2

• Phân loại được các loại bạch cầu trên tiêu bản
máu.


3

• Áp dụng để kiểm tra lại công thức bạch cầu
nếu lâm sàng nghi ngờ công thức bạch cầu sai
do có sự xuất hiện của các tế bào lạ hoặc do
máy móc.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×