Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ĐO ĐƯỜNG HUYẾT CHẨN ĐOÁN CÓ THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 41 trang )

ĐO ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐỐN CĨ THAI BẰNG PP MIỄN DỊCH
Trình bày: Bs. Trần Châu Mỹ Thanh
Môn giảng: TH. Sinh lý học
Tổ bộ môn Y học cơ sở - Khoa Y
Đối tượng: Dược, Điều dưỡng
Thời gian: 4 tiết

Tháng 5/2020


ĐO ĐƯỜNG HUYẾT
(OGTT: ORAL GLUCOSE TOLERANCE TEST)


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1

• Nhận định được trị số bình thường, bất thường của đường huyết.

2

• Nắm vững 4 tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, tiêu chuẩn rối loạn
đường huyết đói và rối loạn dung nạp glucose theo ADA 2010

3

• Nêu được sự khác nhau giữa 2 phương pháp đo đường huyết: tĩnh
mạch và mao mạch.

4



• Biết cách sử dụng máy đo cá nhân thử đường huyết thanh.


1. ĐẠI CƯƠNG
!

Đường huyết (Glucose máu) là một chỉ số sinh học quan
trọng, luôn được giữ ở mức ổn định trong cơ thể.

!

Đường huyết lúc đói (nhịn ăn ít nhất 8 giờ trước khi đo)
bình thường khoảng: 70-100 mg/dL (3,6-5,6 mmol/L)

! Công

thức chuyển đổi đơn vị:


1. ĐẠI CƯƠNG
Vai trò của glucid trong cơ thể
"

Cung cấp năng lượng: 65-70% tổng số Kcal/ngày.

"

Có vai trị trong tạo hình của cơ thể


"

Tham gia vào các hoạt động chức năng của cơ thể: bảo
vệ, miễn dịch, sinh sản, dinh dưỡng và chuyển hố, q
trình tạo hồng cầu, có vai trị trong hoạt động của hệ TK, lưu
trữ và thơng tin di truyền qua các tế bào và các thế hệ thông
qua RNA và DNA.


1. ĐẠI CƯƠNG

Hệ làm giảm glucose máu: Hormon Insulin
— Tăng sử dụng glucose
— Làm tăng tạo glycogen, tăng tạo lipid từ glucid.
— Ức chế hủy glycogen, ức chế sự sinh đường mới từ protid, lipid.
Hệ làm tăng glucose máu: adrenalin, glucagon, glucocorticoid,
ACTH, STH, insulinase và kháng thể kháng insulin.


1. ĐẠI CƯƠNG
Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong
máu quá thấp.
" Đái tháo đường (diabetes) đặc trưng bởi tình trạng tăng
đường huyết mạn tính; rối loạn chuyển hóa cacbohydrate,
protid, lipid; nguyên nhân do thiếu hụt insulin hoặc đề kháng
insulin hoặc cả hai.
"


TIÊU CHÍ CHẨN ĐỐN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO ADA

2017 (AMERICAN DIABETES ASSOCIATION)


TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (PRE-DIABETES)
Rối loạn đường huyết đói (IFG:
impaired fasting glucose):

100-125mg/dL or
(5,6-6,9mmol/L).

Rối loạn dung nạp glucose (IGT:
impaires glucose tolerance): đường
huyết 2 giờ sau uống 75g glucose
(OGTT)

140-199mg/dL or
(7,8-11mmol/L).


KHUYẾN NGHỊ CÁC THỜI ĐIỂM CẦN PHẢI
ĐO ĐƯỜNG HUYẾT
" Sau

khi ngủ dậy
" Trước bữa ăn sáng, ăn trưa, ăn tối
" 1-2 giờ sau bữa ăn sáng, ăn trưa, ăn tối
" Trước và sau khi tập thể dục
" Trước khi đi ngủ
" Vào khoảng 2-3 giờ sáng nếu sử dụng insulin



PHÂN LOẠI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO ADA
Theo ADA bệnh ĐTĐ được chia thành 4 type:
# Type 1: do sự phá hủy TB β tụy$ thiếu hụt insulin tuyệt đối.
# Type 2: chủ yếu do tình trạng đề kháng insulin.
# Các type khác: do thuốc, bệnh tụy ngoại tiết, các bệnh nội tiết
khác (cường giáp, Cushing…), khiếm khuyết gen quy định
chức năng tế bào beta, khiếm khuyết gen quy định hoạt tính
insulin…
# ĐTĐ thai kỳ (GMD: Gestational diabetes mellitus): ĐTĐ được
chẩn đốn lần đầu trong thời kỳ mang thai, khơng bao gồm
các trường hợp đã bị ĐTĐ trước thai kỳ nhưng chưa phát hiện.


CHỈ ĐỊNH TẦM SỐT ĐTĐ Ở BỆNH NHÂN KHƠNG
TRIỆU CHỨNG
#

#
#

Có một trong những yếu tố nguy cơ: thừa cân (BMI ≥ 25kg/m2),
lối sống tĩnh tại, rối loạn lipid máu (tăng triglyceride, giảm HDL),
tăng huyết áp, tiền đái tháo đường, tiền sử bệnh mạch vành,
tiền sử sinh con > 4.000g, tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ.
Nên bắt đầu tầm soát từ 45 tuổi.
Tầm soát ĐTĐ thai kỳ (GMD): vào tuần 24-28 của thai kỳ với
nghiệm pháp dung nạp glucose. ĐTĐ thai kỳ được chẩn đoán
khi nghiệm pháp cho kết quả là rối loạn dung nạp glucose (IGT)
hay ĐTĐ thật sự.



2. ĐO ĐƯỜNG HUYẾT ĐĨI
(FPG: FASTING PLASMA GLUCOSE)
"

Có hai cách đo đường huyết:
—

Lấy máu tĩnh mạch: Cách lấy máu tĩnh mạch được thực
hiện trong phịng thí nghiệm, cho kết quả chính xác.

—

Máu mao mạch: Cách lấy máu mao mạch thực hiện với
máy đo cá nhân, có thể dùng cho bệnh nhân tự theo dõi
tại nhà hay dùng trong trường hợp khẩn cấp.


2.1. ĐƯỜNG HUYẾT TĨNH MẠCH
"

Đo đường huyết tĩnh mạch:
Lấy máu % li tâm % lấy huyết tương

"

Đường huyết tĩnh mạch chính là nồng độ glucose trong huyết
tương hay huyết thanh % không phụ thuộc vào Hct và gần với
trị số glucose trong khoảng gian bào % chính xác hơn.


"

Theo WHO: Đường huyết/ huyết tương > đường huyết/ mao
mạch từ 10-15% (tùy thuộc vào Hct). Trong huyết tương khơng
cịn tế bào máu nên lượng glucose trong một đơn vị thể tích sẽ
lớn hơn so với trong mao mạch.


2.2. ĐƯỜNG HUYẾT MAO MẠCH
(HAY MÁU TOÀN PHẦN)
Sử dụng máy đo đường huyết cá nhân
" Nguyên lý: công nghệ cảm biến sinh học tiên tiến,
dùng men Glucose Oxidase (GOD) làm chất phản ứng
trong thành phần que thử
" Ưu điểm:
— Bạn có thể đo nồng độ đường huyết rất thường xuyên
theo u cầu của mình.
— Cho kết quả nhanh, chính xác
— Thiết kế nhỏ, gọn, tiện dụng mọi lúc, mọi nơi
"


2.2. ĐƯỜNG HUYẾT MAO MẠCH
(HAY MÁU TOÀN PHẦN)
2.2.1. Phương tiện
Máy đo glucose máu cá nhân
Máy đo đường huyết
# Bút và kim chích máu
# Que thử

#


2.2. ĐƯỜNG HUYẾT MAO MẠCH
(HAY MÁU TỒN PHẦN)
Khe cắm chíp
mã số que thử

Khe cắm que
thử

Nút nguồn

Ổ pin


Nẫy nhựa

Các cực điện

Đầu tiếp nhận mẫu


CÁCH SỬ DỤNG BÚT LẤY MÁU


Bệnh nhân:
" Nhịn ăn ít nhất 8 tiếng trước khi đo đường huyết
" Tiến hành lấy máu mao mạch (1µl)



CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Lắp que thử
vào máy

Sát trùng, chích
máu

Cho máu vào
que thử


Máy hiện kết quả sau 10 giây
" Giới hạn đo của máy:
— 1.11 - 33.3 mmol/L
— 20 - 600 mg/dL
"


KẾT QUẢ ĐO ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐĨI

Hạ đường
huyết
& ≤70mg/dL
& ≤3.5mmol/L

Bình thường
& 70-100mg/dL
& 3.6- 5.6 mmol/L


Tiền đái tháo
đường
& 101- 125mg/dL
& 5.7-6.9 mmol/L

Tăng đường
huyết
& ≥126mg/dL
& ≥7mmol/L


NGUYÊN NHÂN TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
Thiếu insulin hoặc đề kháng insulin
" Chế độ ăn quá nhiều carbohydrate
" Tác dụng phụ một số thuốc: Thuốc corticoisteroids, thuốc
lợi tiểu,,,
" Uống nhiều rượu bia, ít vận động, béo phì..
" Đái tháo đường thai kì
" Một số bệnh khác: cường giáp, các vấn đề về thận; viêm
tụy, ung thư tuyến tụy.
"


NGUYÊN NHÂN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
"

Sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác.

"


Tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ.

"

Khơng ăn đủ lượng đường bột cần thiết, nhịn đói.

"

Có khối u làm tăng tiết insulin (insulinoma)

"

Uống quá nhiều rượu.

"

Suy gan, viêm gan.


×