Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CHÍNH SÁCH CHỐNG KHÁNG THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 8 trang )

11/7/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

BÀI 10:

Sau khi học xong bài này, sinh viên trình bày được:

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
QUỐC GIA
CHỐNG KHÁNG THUỐC

1. Sự cần thiết xây dựng kế hoạch
2. Nội dung kế hoạch: mục tiêu, nội dung hoạt động

(PHẦN 1)

3. Các giải pháp.
Của Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc.

NGUYỄN THỊ MAI DIỆU

TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
1

1

2



2

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA CHỐNG KHÁNG THUỐC

NỘI DUNG
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
III. CÁC GIẢI PHÁP
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

/>
/>3

3

4

4

NỘI DUNG

CÁC TỪ VIẾT TẮT
AMR
DDD

HIV/AID
S
MDR


MIC
/>
XDR-TB
5

5

Antimicroibial Resistant
Kháng thuốc
Defined Daily Dose
Liều xác định trung bình trong ngày
Human Immunodeficiency Virus/
acquired immunodeficiency syndrome
Vi rút suy giảm miễn dịch ở người/
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Multidrug – Resistant
Đa kháng thuốc
Minimum Inhabitory Concentration
Nồng độ ức chế tối thiểu
Extensively Extremely Drug Resistant - TB
Bệnh lao siêu kháng thuốc

6

6

1


11/7/2021


Khái niệm

Khái niệm

“Kháng thuốc (AMR – Antimicrobial Resistant) là tình trạng
các vi sinh vật (như vi khuẩn, vi-rút, nấm và ký sinh trùng)
kháng lại các thuốc đã nhạy cảm với các vi sinh vật này
trước đây.”

“Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn
(antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi
sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức
chế sự phát triển của các vi sinh vật khác.
Hiện nay từ kháng sinh được mở rộng đến cả những chất
kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp như các
sulfonamid và quinolon.

AMR là hệ quả tất yếu
của quá trình sử dụng
thuốc trong điều trị và
đặc biệt gia tăng khi
việc lạm dụng thuốc
kháng sinh ngày càng
phổ biến hơn.

Để bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, cần nắm vững những
kiến thức liên quan đến: kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh
và người bệnh.


Xuất hiện vi khuẩn đã kháng với hầu hết các kháng sinh –
Vi khuẩn siêu kháng thuốc (XDR).
7

7

Theo “Huớng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh” Ban hành kèm theo Quyết định số
708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015) BỘ Y TẾ

8

8

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ
CHỐNG KHÁNG THUỐC
Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020

Q and A ?
Dựạ vào các kiến thức đã học, anh/ chị cho biết ai là người

ĐẶT VẤN ĐỀ

đầu tiên tìm ra kháng sinh đầu tiên trên thế giới ? Đó là

Năm 1928, Alexander Fleming phát

kháng sinh gì ?

hiện ra kháng sinh (KS) đầu tiên
Penicilin, nhưng ơng cũng dự đốn

thế giới sẽ đối mặt với sự khủng
khiếp khi kháng sinh trở nên vô dụng.
Từ năm 2050, thế giới sẽ có 10 triệu

người chết hàng năm do “siêu” vi
Đặng Văn Ngữ
(1910-1967)
Sản xuất ra dịch chiết Penicilin

Alexander Fleming

khuẩn kháng KS.
10

9

9

10

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy giảm sức
khỏe người bệnh
và cộng đồng
Chi phí
điều trị
tăng lên

Kéo dài thời
gian điều trị


Kháng
thuốc

Mỗi quốc gia phải có một kế hoạch chống kháng thuốc mang
tính tồn diện, tổng thể, dài hạn, trong đó có Việt Nam. 11

11

PHẦN I:

WHO nhận định :
“ Chúng ta đang sống trong
kỷ nguyên phụ thuộc
kháng sinh và yêu cầu toàn
cầu có trách nhiệm bảo vệ
nguồn kháng sinh quý giá
cho thế hệ sau”.
“ Khơng hành động ngày
hơm nay, ngày mai khơng
có thuốc chữa.”

SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH



/>



/>
12

12

2


11/7/2021

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới

Tình hình kháng thuốc
trên thế giới

- Việc thay thế các kháng
sinh cũ bằng kháng sinh
mới, đắt tiền: gánh nặng
chi phí điều trị các bệnh
truyền nhiễm, đặc biệt ở
các nước đang phát triển.
- Lao kháng thuốc và lao đa
kháng thuốc (XDR – TB):
xảy ra ở hầu hết các quốc
gia.

Tình trạng sử dụng kháng sinh

và kháng thuốc tại Việt Nam

/>
13

13

14

14

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới

1.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới
Các chủng vi khuẩn
kháng thuốc nguy hiểm
trên thế giới.

- Ký sinh trùng sốt rét kháng:
Artemisinin, Chloroquine, đặc
biệt ở Đông Nam Á.
- Vi-rút kháng lại thuốc điều trị
HIV: việc tiếp cận toàn cầu đối
với thuốc kháng vi-rút dẫn đến:
+ Tăng nguy cơ kháng thuốc
+ Khoảng 15% bệnh nhân điều trị

dùng phác đồ bậc 2,3. Chi phí
dùng gấp 100 lần so với phác đồ
bậc 1.

E. coli
S. pneumoniae
S. aureus (MRSA)
N. Gonorrhoeae

15

15

Carbapenem.

16

16

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.1 Sử dụng kháng sinh trong cộng đồng

1.2.1 Sử dụng kháng sinh trong cộng đồng.


Khảo sát về việc bán thuốc kháng
sinh ở các hiệu thuốc vùng nông
thôn và thành thị ở các tỉnh phía
Bắc:
➢ Nhận thức về kháng sinh và
kháng kháng sinh của người
bán thuốc và người dân còn thấp
đặc biệt là ở vùng nông thôn.
➢ Kháng sinh là thuốc được bán
theo đơn.
(Thông tư 07/2017 TT-BYT. quy

1.2.2 Sử dụng và kháng KS trong bệnh viện.
1.2.3 Nhiễm khuẩn bệnh viện
1.2.4 Sử dụng thuốc kháng lao và lao kháng thuốc.
1.2.5 Sử dụng thuốc điều trị
HIV và tình hình kháng HIV.

1.2.6 Sử dụng và kháng KS
trong trồng trọt, chăn nuôi.

KS* : kháng sinh

17

New
Delhi
metallico-betalactamase 1 (NDM-1): một cơ
chế đề kháng mới, làm mất hiệu
quả của các kháng sinh mạnh

thường là chỉ định cuối cùng đối
với các chủng đa kháng.

17

định DM thuốc không kê đơn)

18

18

3


11/7/2021

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.1 Sử dụng kháng sinh trong cộng đồng

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.1 Sử dụng kháng sinh trong cộng đồng
TỶ LỆ NGƯỜI DÂN TỰ YÊU CẦU BÁN
KHÁNG SINH MÀ KHƠNG CĨ ĐƠN

TỶ LỆ KHÁNG SINH ĐƯỢC BÁN KHƠNG ĐƠN
TẠI THÀNH PHỐ

Bán có đơn

Bán khơng đơn

TẠI NƠNG THƠN
Bán có đơn

Ở THÀNH PHỐ

Bán khơng đơn

Bán có đơn

Ở NƠNG THƠN

Bán khơng đơn

Bán có đơn

Bán khơng đơn

9%

12%

28%
51%

49%
72%


88%

91%
19

19

20

20

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Q and A ?

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.1 Sử dụng kháng sinh trong cộng đồng

Dựạ vào các kiến thức đã học, anh/chị hãy trình bày

Mua kháng sinh để điều trị

những hiểu biết của mình về bệnh cúm?

✓ Ho: 31,6% ở thành thị

(Biểu hiện, nguyên nhân,…)


✓ Sốt: 21,7% ở nông thôn.

BA LOẠI KHÁNG SINH ĐƯỢC
BÁN NHIỀU NHẤT

Ampicillin/ Amoxicillin
Cephalexin
Azithromycin
Khác
29%
52%
12%
7%

21

21

22

22

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Q and A ?

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam

1.2.2 Sử dụng và kháng KS trong bệnh viện

Dựạ vào các kiến thức đã học, anh/ chị cho biết đây là
phương pháp gì ? Mục đích của phương pháp ?

g/100 ngày/giường

Kháng sinh đồ
/>
23

23

24

24

4


11/7/2021

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam

1.2.3. Nhiễm khuẩn bệnh viện


1.2.3. Nhiễm khuẩn bệnh viện

Thực trạng sử dụng KS* trong
nhiễm khuẩn bệnh viện:
➢ Sử dụng KS* theo kinh nghiệm
ban đầu không phù hợp với kết
quả kháng sinh đồ là 74%.
➢ Tương quan giữa việc dùng
KS* và kháng kháng sinh: tỷ
lệ kháng của vi khuẩn gram (-)
đối với Cephalosporin thế hệ 4
cao hơn ở những nơi việc tiêu
thụ kháng sinh lớn.

➢ Tỷ lệ đề kháng của các vi khuẩn tăng nhanh, và tăng dần
qua các năm.
➢ 4 chủng vi khuẩn được phân lập nhiều nhất trong nhiễm
khuẩn bệnh viện: Acinetobacter spp, Klebsiella spp, E. coli

Pseudomonas spp
Viêm phổi kết hợp thở máy (VPTM) (ventilation
associated pneumonia – VAP)
26

25

25

26


I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.4. Sử dụng thuốc kháng lao và lao kháng thuốc

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.4. Sử dụng thuốc kháng lao và lao kháng thuốc

Nguyên nhân VK lao kháng thuốc:
Bệnh lao kháng thuốc: vấn
đề nghiêm trọng.
✓ Kết quả điều trị khơng cao
✓ Chi phí tốn gấp hàng trăm
lần so với bình thường.
✓ Thậm chí khơng thể điều
trị ở một số trường hợp.

➢ Vi khuẩn tự biến đổi để tồn
tại.
➢ Người bệnh không tuân thủ
phác đồ điều trị.
➢ Tự ý ngừng thuốc, giảm liều.
➢ Môi trường ô nhiễm,
➢ Khạc nhổ, xả rác bừa bãi nơi

công cộng,…
28


27

27

28

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.5. Sử dụng thuốc điều trị HIV và tình hình kháng HIV

1.2.5. Sử dụng thuốc điều trị HIV và tình hình kháng HIV

➢ TP Hồ Chí Minh: tỷ lệ kháng thuốc đối với người chưa
từng tiếp cận với ARV là 6.5% (tiêm chích, mại dâm,
mắc bệnh qua đường tình dục).

➢ 1990: ca nhiễm HIV đầu tiên tại Việt Nam
➢ Tháng 9/2019: hơn 211.000 người nhiễm HIV
▪ Độ tuổi: 16-29 (39%) và 30-39 (34%).

➢ Kháng thuốc đối với thai phụ (tuổi < 30t): thấp < 5%

➢ Từ năm 2005: Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS

Từ năm 2008, hàng năm

Việt Nam tiến hành thu thập
số liệu kết quả điều trị bằng
ARV cùng với chỉ số kháng
thuốc.
Hiện nay, tỷ lệ: < 5%.

➢ Tuân thủ điều trị ARV: tiên quyết cho điều trị thành
cơng.
➢ Hiện có 140.000 bệnh nhân đang điều trị ARV, tỷ lệ

tuân thủ sau 12 tháng đạt 88%
➢ Từ 2019, điều trị ARV: 100% chi trả theo bảo hiểm y tế.

29

29

30

30

5


11/7/2021

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH


1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.6. Sử dụng và kháng KS trong trồng trọt, chăn ni

1.2. Tình trạng sử dụng và sự kháng KS* tại Việt Nam
1.2.6. Sử dụng và kháng KS trong trồng trọt, chăn nuôi

Theo nghiên cứu của Vũ Đình Tơn và cộng sự (2010)
✓ Tự dùng kháng sinh theo thói quen.
✓ Dùng thuốc kích thích và HC ngồi
Dùng kháng sinh
cho gia súc, gia cầm

DM khơng được phép sử dụng.
✓ Lạm dụng quá nhiều các loại kháng

Lượng tồn dư kháng sinh từ phân,
nước tiểu,… phân tán ra môi trường

TỒN DƯ KHÁNG SINH

sinh tổng hợp:

➢ 27% số trang trại nuôi lợn thịt
➢ 24% số trang trại nuôi lợn con

Sử dụng kháng sinh
có từ 3-6 hoạt chất.

➢ 10% số trang trại nuôi gà thịt


Thịt

31

31

Rau quả

Phân, nước tiểu thấm vào đất

32

32

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1.3. Nguyên nhân kháng thuốc

1.3. Nguyên nhân kháng thuốc
Sử dụng thuốc kháng khuẩn khơng thích hợp.
Cơng tác kiểm nghiệm, kiểm tra CL thuốc còn hạn chế.
Phòng và KS các bệnh truyền nhiễm chưa hiệu quả.
Hệ thống giám sát về thuốc chưa được thiết lập.
Sử dụng thuốc KS* trong chăn nuôi chưa KS hợp lý.
Các quy định chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh
chưa được cập nhật thường xuyên, liên tục.
▪ Nhận thức của cộng đồng, cán bộ y tế về kháng thuốc
còn hạn chế.








Bảng 1:

Theo “Huớng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh” Ban hành kèm theo Quyết định số
708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015) BỘ Y TẾ

34

33

33

34

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1.4. Hậu quả và gánh nặng do kháng thuốc

KHÁI NIỆM: KHÁNG THUỐC
KHÁNG SINH

Gây ra sự khan
hiếm, thiếu hụt các
thuốc kháng khuẩn,
đặc biệt do sinh vật

đa kháng (MRD).

Một tương lai khơng
có thuốc kháng sinh:
bệnh nhiễm khuẩn,
ung thư, ghép mơ,…

NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới
1.2. Tình trạng sử dụng và sự
kháng Kháng sinh tại Việt Nam

Thời gian điều trị kéo
dài, tiên lượng xấu, gây
lãng phí thuốc do sử
dụng khơng phù hợp.

• Gánh nặng tài chính
khổng lồ
• Nguy cơ gây suy giảm
sức khỏe của cá nhân,
cộng đồng, xã hội

1.3. Nguyên nhân kháng thuốc

1.4. Hậu quả và gánh nặng do
kháng thuốc
/>
35


35

36

36

6


11/7/2021

Câu hỏi lượng giá ?
Điền những từ còn thiếu vào chỗ trống (2-3 ký tự):

PHẦN II:

1. Theo kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc

NỘI DUNG KẾ HOẠCH

Resistant) là tình trạng các vi sinh vật (như vi khuẩn, vi-rút,

AMR – Antimicrobial
của Việt Nam, “Kháng thuốc (…(1)..
nấm






sinh kháng
trùng)lại …(2)……… đãcác
nhạy thuốc
cảm

..…(3)……….. với các vi sinh vật này trước đây.”

37

37

38

38

Câu hỏi lượng giá ?

Câu hỏi lượng giá ?

Chọn đáp án sai:

Điền những từ còn thiếu vào chỗ trống (2-3 ký tự):

3. Theo kế hoạch hành động quốc gia chống kháng

2. Kháng sinh (antibiotics) là những chất
…..(1)……………..
kháng khuẩn
(antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi sinh

vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng …….(2)……
ức chế
sự phát triển của các vi sinh vật khác.
Hiện nay từ kháng sinh được mở rộng đến cả những chất
kháng khuẩn có nguồn gốc …...(3)……
như các
tổng hợp
sulfonamid và quinolon.

thuốc của Việt Nam, nguyên nhân kháng thuốc là do:
A.Sử dụng thuốc kháng khuẩn khơng thích hợp.
B.Phịng và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm chưa
hiệu quả.
C.Hệ thống giám sát về thuốc chưa được thiết lập.

D.Sử dụng thuốc kháng khuẩn trong chăn nuôi theo
hướng dẫn của cán bộ thú y.

39

39

40

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Câu hỏi lượng giá ?


Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:

Chọn đáp án sai:

1. Bộ Y tế, Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013,
“Kế hoạch Hành động quốc gia về phòng chống
kháng thuốc”.
2. Bộ y tế “Huớng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh” Ban hành
kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015.
3. Bộ Y tế (2011), Hóa Dược 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Y tế (2017), thông tư số: 07/2017/TT-BYT, “Ban
hành danh mục thuốc không kê đơn”.

4. Theo kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc
của Việt Nam, nguyên nhân vi khuẩn lao kháng thuốc là:
A. Vi khuẩn tự biến đổi để tồn tại.

B. Người bệnh tuân thủ phác đồ điều trị.
C. Tự ý ngừng thuốc, giảm liều.
D. Môi trường ô nhiễm, khạc nhổ, xả rác bừa bãi nơi

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh:

công cộng,…

1. />2. />
42

41


41

42

7


11/7/2021

43

43

8



×