Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bai 29 . chinh sach khai thac thuoc đia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 27 trang )



TIẾT 47
BÀI 29 : CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

TIẾT 47 - BÀI 29- : CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ
TRUNG KỲ: BẢO HỘ
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA
SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở
ĐÔNG DƯƠNG
LIÊN BANG ĐÔNG
DƯƠNG (Toàn quyền
Đông Dương)
BẮC KÌ
(Thống
sứ)
TRUNG

(Khâm
sứ)
CAMPU


CHIA
(Khâm
sứ)
LÀO
(Khâm
sứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN
(Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
NAM

(Thống
đốc)

TIẾT 47 : BÀI 29
CUÔC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC
DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI




Ở VIỆT NAM
1.Chính sách kinh tế:
I/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp

TIẾT 47 : BÀI 29- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG
CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Chính sách kinh tế:
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Nhóm 7,8
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
và tài chính
Giao thông
vận tải
Thực dân Pháp
đã tiến hành khai
thác trong các ngành
kinh tế như thế nào?
Mục đích?
THẢO LUẬN NHÓM:
(4 PHÚT)

Tiết 47: Bài 29- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ _ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp :
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì

(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
- Đẩy mạnh cướp
đoạt ruộng đất,
lập đồn điền
ha

Tiết 47: Bài 29- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ _ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp
Tập trung khai
thác than và kim
loại. Đầu tư vào
một số ngành: xi
măng, điện, chế
biến gỗ…
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
Tấn

TIẾT 47: BÀI 29- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA

THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ,
đường sắt -> bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân
sự

CẦU LONG BIÊN
(XƯA)
Ga xe điện SÀI GÒN

TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI –
TP HỒ CHÍ MINH
GA HÀ NỘI năm 1900

TIẾT 47: Bài 29- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d.Thương nghiệp và tài chính
-Đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế hàng hóa Pháp, hàng
hóa nước khác đánh thuế rất cao ->độc chiếm thị trường
Việt Nam. -Đặt
ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu,
thuế sắt


TIẾT 47: BÀI 29- : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH
TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ thuế kia
Lưới vây trải quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu”
(Nguyễn Phan Lăng)
“Lại nghe nói Lào Cai, Yên Bái
Ngàn muôn người vỡ núi, đào sông
Độc thay lam chướng ngàn trùng
Sông sâu quẳng xác, hang cùng chất
xương”
(Phan Bội Châu)
Rượu ta nấu, nó cho rượu lậu
Muối ta làm, nó bảo muối gian
Lại thêm áp bức hung tàn
Càng nô lệ mãi, càng oan khổ dày
chính sách khai thác
của thực dân Pháp
trong lĩnh vực kinh tế
nhằm mục đích gì?
Ra sức vơ vét bóc lột sức người,
sức của của nhân dân Đông
Dương để làm giàu cho tư bản
Pháp.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và
tài chính.

Em có nhận xét gì về nền
kinh tế Việt Nam đầu thế
kỉ XX?
Nền kinh tế Việt Nam đầu
thế kỉ XX đã có nhiều
chuyển biến. Những yếu tố
tích cực và tiêu cực đan xen
nhau do đường lối nô dịch
thuộc địa của Pháp
-Tích cực: Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố
thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hóa
xuất hiện
- Tiêu cực:Với những chính sách trên của thực dân Pháp làm
cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại,
nhân dân bị bóc lột tối đa. Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp
phát triển nhỏ giọt. Đây là “cuộc cướp đoạt trên quy mô lớn”
bằng những thủ đoạn trắng trợn.

TIẾT 47: Bài 29- : CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰCHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ- XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
1. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và
tài chính.
2. Chính sách về văn hóa giáo dục
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời PK
-Về sau mở trường học mới ->đào tạo người bản xứ phục
vụ công việc cai trị.
-
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Về văn hóa, giáo dục
thực dân Pháp thực hiện
những chính sách
gì ?

TIẾT 47: Bài 29- : CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰCHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ- XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
2. Chính sách về văn
hóa, giáo dục
- Đến 1919 Pháp vẫn
duy trì chế độ giáo dục
của thời PK
-Về sau mở trường học
mới ->đào tạo người
bản xứ phục vụ công
việc cai trị.
-
Mở một số cơ sở văn
hóa, y tế.

Giờ học môn Vật lý tại giảng
đường Đại học Đông Dương

Học sinh thời Pháp
TRƯỜNG BƯỞI
TRƯỜNG CHU VĂN AN -
HÀ NỘI

TIẾT 47: Bài 29- : CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ
NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰCHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ- XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chính sách kinh tế
2. Chính sách về văn
hóa, giáo dục
- Đến 1919 Pháp vẫn
duy trì chế độ giáo dục
của thời PK
-Về sau mở trường học
mới ->đào tạo người
bản xứ phục vụ công
việc cai trị.
-
Mở một số cơ sở văn
hóa, y tế.
Pháp mở các cơ sở văn
hóa nhằm mục đích ?
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy,
duy trì các thói hư tật xấu.
Nhận xét về những chính
sách văn hóa giáo dục của

Pháp lúc bấy giờ?
 Thực hiện chính sách ngu
dân nô dịch về văn hoá.

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN
PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo
dục:
Theo em mục đích chính sách văn
hóa giáo dục của thực dân Pháp ở
Việt Nam là “ khai hóa văn minh”
cho người Việt Nam có đúng
không? Vì sao?
-
Đến 1919 Pháp vẫn duy
trì chế độ giáo dục của
thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo
người bản sứ phục vụ cho
Pháp.
-
Mở một số cơ sở văn hóa,
y tế.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.


BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN
PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
So với trước đây, mục
đích giáo dục nước ta
ngày nay có gì khác?

Thực hiện chính sách
ngu dân nô dịch về văn
hoá. \
-
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế
độ giáo dục của thời phong
kiến.
- Mở trường học đào tạo người
bản sứ phục vụ cho Pháp.
-
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.

CHÍNH SÁCH
KHAI THÁC
THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG

CHUYỂN BIẾN VỀ
KINH TẾ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa,
giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận
tải
Thương nghiệp
và tài chính
Duy trì chế độ giáo
dục phong kiến
Mở trường học đào
tạo người phục vụ
cho pháp
Mở cơ sở văn
hóa, y tế

d
a

Sai rồi!

Đúng rồi!
b

Sai rồi!
c


Sai rồi
Câu 1: Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì?
Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta.
Thông qua giai cấp phong kiến để tạo ra
lớp người biết phục tùng, dùng người Việt
trị người Việt.
Câu b, c đúng.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu
dốt để cai trị
BÀI TẬP

DINH TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY.
1
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông
Dương là ai?
Trả lời: Viên
Phủ toàn quyền
Đông Dương
3
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông
Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ
vét bóc lột nhân
dân Đông Dương
để làm giàu cho
tư bản Pháp.
2
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ

chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống
Giáo dục được
chia làm 3 cấp:
+ Ấu học
+ Tiểu học
+ Trung học

4
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các
trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo
ra lớp người bản
xứ phục vụ cho
Pháp
BÀI TẬP

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143
_ Soạn bài mới, mục II:
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những
thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp
Tầng lớp mới? Đó là những giai cấp tầng lớp nào
- sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM

ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !

×