Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CHÍNH SÁCH CHỐNG KHÁNG THUỐC P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 9 trang )

11/7/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

BÀI 10:

Sau khi học xong bài này, sinh viên trình bày được:

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
QUỐC GIA
CHỐNG KHÁNG THUỐC

1. Sự cần thiết xây dựng kế hoạch
2. Nội dung kế hoạch: mục tiêu, nội dung hoạt động

(PHẦN 2)

3. Các giải pháp.
Của Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc.

NGUYỄN THỊ MAI DIỆU

TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
1

1

2



2

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA CHỐNG KHÁNG THUỐC

NỘI DUNG
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
III. CÁC GIẢI PHÁP
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

/>
/>3

3

4

4

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.1. Mục tiêu chung:
➢ Đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống kháng thuốc, góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác phịng,

PHẦN II:

chống dịch bệnh;
➢ Khám bệnh, chữa bệnh để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao


NỘI DUNG KẾ HOẠCH

/>
5

sức khỏe nhân dân.

5

6

6

1


11/7/2021

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động
2.3.1 Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.2. Mục tiêu cụ thể:
2.1.1 Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc.
2.1.2 Tăng cường, hoàn thiện hệ thống giám sát quốc gia
về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc
2.1.3 Bảo đảm cung ứng đầy đủ các thuốc có đủ chất lượng

đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

2.1.4 Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
2.1.5 Tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn
2.1.6 Tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn trong
trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Biên soạn tài liệu

7

7

Hoạt động truyền thông

8

8

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

Q and A ?

2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y
tế về kháng thuốc

LÀ MỘT DƯỢC SĨ TƯƠNG LAI BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ ĐỀ
CHỐNG LẠI HIỆN TƯỢNG KHÁNG THUỐC ?

➢ Xây dựng các tài liệu truyền thông: tờ

Biên soạn
tài liệu cho
đào tạo liên
tục và phát
triển các tài
liệu truyền
thơng.

rơi, pano, áp phích, tranh ảnh, video
spot, tivi spot về tuyên truyền, phổ
biến nguyên nhân và hậu quả, các
biện pháp phòng kháng thuốc.
➢ Xây dựng các tài liệu để hướng dẫn
cho cán bộ y tế, cộng đồng về việc

phòng, chống kháng thuốc.
/>
10

9

9

10

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc


II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc
➢ Tổ chức các buổi tọa đàm, nói

BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ?
1. Chỉ dùng kháng sinh khi có
đơn thuốc của bác sĩ.
2. Khơng dùng thuốc kháng
sinh thừa từ lần sử dụng
trước hoặc không chia sẻ,
dùng chung thuốc kháng sinh
của mình cho người khác.
3. Phòng chống nhiễm khuẩn
bằng cách thường xuyên rửa
tay bằng xà phòng và giữ cho
cơ thể khỏe mạnh.

chuyện và tư vấn giải đáp thắc mắc
Tổ
về phòng, chống kháng thuốc trên
chức
các
các phương tiện thông tin đại chúng.
hoạt
➢ Tổ chức các hoạt động truyền thơng
động
giáo dục sức khỏe về phịng, chống
truyền

thơng
kháng thuốc trên các phương tiện
thông tin đại chúng từ trung ương
đến địa phương.
12

11

11

12

2


11/7/2021

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc

➢ Tổ chức phát động tháng phịng, chống kháng thuốc
trên tồn quốc.
Tổ

chức ➢ Tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến, giáo dục pháp
các
luật về phòng, chống kháng thuốc
hoạt
động ➢ Tổ chức các khóa đào tạo liên tục, tập huấn về kỹ
truyền
năng truyền thông, giám sát, đánh giá phịng, chống
thơng
kháng thuốc

13

13

/>
14

14

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống
giám sát quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc

2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế
về kháng thuốc
LỘ TRÌNH THỰC HIỆN


Biên soạn tài liệu cho đào
tạo liên tục và phát triển
các tài liệu truyền thông.

Tổ chức các hoạt động
truyền thông

* Hoạt động
➢ Xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy định về xét
nghiệm vi sinh lâm sàng; quy trình xét nghiệm chuẩn,

Giai đoạn 1
(từ 2013 - 2016)

xây dựng phòng xét nghiệm vi sinh chuẩn và phòng xét
nghiệm tham chiếu;

➢ Thiết lập hệ thống giám sát kháng thuốc;
Tiếp tục duy trì các hoạt
động truyền thông bên
cạnh việc khảo sát, đánh
giá kiến thức của cộng
đồng về kháng thuốc.

➢ Tham gia xây dựng khung chương trình, giáo trình đào
Giai đoạn 2
(từ 2016 - 2020)

tạo về vi sinh, kháng sinh trong các trường đại học, cao

đẳng Y - dược
15

15

16

16

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống
giám sát quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng và cán bộ y tế về
kháng thuốc

* Hoạt động
➢ Đào tạo liên tục, tập huấn nhằm nâng cao năng lực xét
nghiệm vi sinh lâm sàng, năng lực nghiên cứu khoa học
của cán bộ về sự kháng thuốc;
➢ Xây dựng các chương trình hợp tác đào tạo liên tục về
chống kháng thuốc giữa các trường Y, Dược trong và

ngoài nước;
➢ Xây dựng cơ sở dữ liệu về sử dụng kháng sinh và kháng
thuốc.
17


17

18

18

3


11/7/2021

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống
giám sát quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3 Nội dung hoạt động:
2.3.2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống giám sát
quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc
LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
Giai đoạn
1 (từ 2013
đến 2016)

➢ Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, nhân lực,


➢ Xây dựng và hồn thiện các quy trình xét nghiệm chuẩn,

trang thiết bị cho các phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng.

hướng dẫn về xét nghiệm vi sinh lâm sàng.

Giai đoạn
1 (từ
2013 đến
2016)

➢ Thành lập Trung tâm quốc gia về xét nghiệm vi sinh lâm
sàng.
➢ Tập huấn, đào tạo liên tục chuyên môn kỹ thuật về vi sinh

➢ Tổ chức khóa học tập tại nước ngồi về hệ thống giám sát
kháng thuốc.
➢ Thiết lập mạng lưới giám sát về sử dụng kháng sinh và kháng
thuốc tại 30 phòng xét nghiệm trong toàn quốc.

lâm sàng cho các cán bộ làm xét nghiệm tại Trung tâm

➢ Xây dựng các biểu mẫu, phần mềm theo dõi và báo cáo sử

chuẩn quốc gia và 30 xét nghiệm trong toàn quốc.
➢ Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học về kháng thuốc.
➢ Tham gia các hội nghị khoa học trong nước và nước ngoài
về kháng thuốc

➢ Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học về kháng thuốc.


dụng kháng sinh, báo cáo tình hình kháng thuốc.
➢ Tham gia các hội nghị khoa học trong nước và nước ngoài
về kháng thuốc

19

19

20

20

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.2. Tăng cường, hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống
giám sát quốc gia về sử dụng kháng sinh và kháng thuốc
LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.3 Bảo đảm cung ứng đủ các thuốc thiết yếu có chất lượng

* Hoạt động:
➢Hoàn thiện, cập nhật hệ thống các văn bản quy định về

➢ Xây dựng được cơ sở dữ liệu về sử dụng kháng
Giai đoạn 2
(từ 2016 –
2020)


danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu sử

sinh và sự kháng thuốc.

dụng trong các cơ sở khám, chữa bệnh;

➢ Xây dựng bộ chỉ số đánh giá, thiết lập hệ thống

➢Đầu tư cho sản xuất để cung ứng cho thị trường các loại

thu thập xử lý thông tin, xây dựng trang web về

thuốc có chất lượng tốt, giá cả phù hợp;

theo dõi, giám sát và đánh giá về kháng thuốc.

➢Quản lý chất lượng thuốc tồn diện trong suốt cả q trình

➢ Tổ chức hội nghị khoa học về chống kháng thuốc.

sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành và sử dụng
thuốc.
22

21

21

22


II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

2.3.3 Bảo đảm cung ứng đủ các thuốc thiết yếu có chất lượng

2.3.3 Bảo đảm cung ứng đủ các thuốc thiết yếu có chất lượng

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

a) Cập nhật danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc
Giai
đoạn 1
từ
2013
đến
2016

Giai
đoạn 2
(từ
2016 –
2020)

chủ yếu

b) Theo dõi, giám sát thuốc giả lưu hành trên thị trường.
c) Tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án “Người Việt Nam ưu

Tiếp tục một số hoạt động của giai đoạn trước
năm 2015 kết hợp với Hội thảo khoa học chuyên
đề về tăng cường khả năng tiếp cận các thuốc
thiết yếu của người bệnh.

tiên dùng thuốc Việt Nam”.

d) Xây dựng, đề xuất cơ chế, giải pháp để ưu tiên sản xuất
thuốc generic cho các doanh nghiệp dược trong nước.
đ) Đầu tư cho sản xuất để cung ứng cho thị trường các
loại thuốc có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
23

23

24

24

4


11/7/2021

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:


II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

2.3.4 Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

2.3.4 Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

* Hoạt động

* Hoạt động:

➢Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp

➢Xây dựng và hoàn chỉnh, cập nhật các văn bản quy định,

lý trong các cơ sở khám, chữa bệnh.

hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, hướng dẫn sử dụng

➢Xây dựng, hồn chỉnh chương trình đào tạo, đào tạo liên tục

kháng sinh, hướng dẫn điều trị;

về thực hành dược lâm sàng.

➢Hội thảo, hội nghị, tập huấn, đào tạo liên tục về thực hành
kê đơn thuốc tốt, thực hành dược lâm sàng.

➢Nâng cao năng lực hoạt động của HĐT&ĐT
➢Hội thảo, hội nghị đánh giá việc sử dụng thuốc an toàn, hợp

lý, đánh giá hoạt động của HĐT&ĐT.
25

25

26

26

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

2.3.4 Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

2.3.4 Tăng cường sử dụng thuốc an tồn, hợp lý

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

Giai đoạn
1 (từ 2013
đến 2016)

a) Xây dựng, cập nhật và ban hành các Hướng
dẫn điều trị.
b) Xây dựng tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng

sinh cho cán bộ y tế và cộng đồng.
c) Tập huấn, đào tạo liên tục về thực hành dược
lâm sàng, kê đơn thuốc tốt.
d) Xây dựng quy định về hoạt động của Hội đồng
Thuốc và Điều trị.
e) Đào tạo liên tục, tập huấn về Hướng dẫn điều
trị cho cán bộ y tế.
f) Đánh giá sự tuân thủ Hướng dẫn điều trị tại các
cơ sở y tế.

g) Xây dựng văn bản quy định việc đánh giá sử dụng
thuốc.
h) Xây dựng bộ chỉ số đánh giá sử dụng thuốc trong
Giai đoạn
1 (từ 2013
đến 2016)

bệnh viện, ngoài cộng đồng
i) Giám sát, đánh giá về sử dụng thuốc, giám sát tuân

thủ điều trị, hoạt động của Hội đồng Thuốc và Điều trị
tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
k) Hội thảo đánh giá về sử dụng thuốc, hoạt động của
Hội đồng Thuốc và Điều trị trong các cơ sở y tế

27

27

28


28

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:

2.3.4 Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

2.3.5 Tăng cường kiểm sốt nhiễm khuẩn.

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

* Hoạt động

➢ Hợp tác nghiên cứu về sử dụng thuốc, đặc biệt
Giai
đoạn 2
(từ
2016 –
2020)

➢Hoàn thiện, cập nhật các văn bản quy định về kiểm soát

là kháng sinh

nhiễm khuẩn;


➢ Đào tạo liên tục, tập huấn trong nước và quốc

➢Đào tạo liên tục, tập huấn, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc

tế về thông tin thuốc, sử dụng thuốc, thực hành

thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn cho cán bộ y tế.

dược lâm sàng

➢Thúc đẩy hệ thống giám sát và báo cáo số liệu để hình thành

➢ Quản lý, thu thập thơng tin, đánh giá các chỉ số

cơ sở dữ liệu về kiểm soát nhiễm khuẩn của quốc gia.

sử dụng thuốc

/>
➢ Hội thảo khoa học về kháng sinh và kháng
kháng sinh.

29

30

29

30


5


11/7/2021

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
2.3. Nội dung hoạt động:
2.3.6 Tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn trong
trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản
* Hoạt động

PHẦN III:

➢Xây dựng các văn bản quy định và hướng dẫn sử dụng
kháng sinh, thuốc tăng trưởng trong trồng trọt và chăn nuôi

CÁC GIẢI PHÁP

gia súc, gia cầm, thủy sản.
➢Xây dựng danh mục kháng sinh được phép sử dụng và quy
định giới hạn dư lượng kháng sinh trong trồng trọt và chăn
nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản
➢Thiết lập hệ thống giám sát sử dụng kháng sinh an toàn,

hợp lý trong trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy
31

sản.

32


31

32

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.1. Cơ chế chính sách và quản lý

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.1. Cơ chế chính sách và quản lý
➢ Hoàn thiện hệ thống văn bản về sử dụng kháng sinh trong

➢ Từng bước hồn thiện

ni trồng và chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản.

hệ thống văn bản pháp

quy và XD các hướng

➢ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc

dẫn chuyên môn kỹ

thực hiện các quy định chuyên môn nghiệp vụ liên quan

thuật

đến hướng dẫn điều trị, sử dụng thuốc, nhà thuốc bệnh


truyền

về

KS

nhiễm,

bệnh

viện, chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế.

KS

nhiễm khuẩn, giám sát

➢ Tăng cường đánh giá tình hình dịch tễ bệnh lao, thuốc và

về kháng thuốc, tăng

trang thiết bị, tình hình bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, tình hình

cường sử dụng thuốc

kháng thuốc của vi khuẩn lao.

hợp lý.
33

34


33

34

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.1. Cơ chế chính sách và quản lý

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.2. Thơng tin, truyền thông, giáo dục

➢ Tăng cường giám sát chặt chẽ chất lượng thuốc, không để

➢ Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp

thuốc kém chất lượng, thuốc giả lưu hành trên thị trường.

luật về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

➢ Nâng cao năng lực quản lý các chương trình: phịng chống

➢ Nâng cao nhận thức của cộng đồng, cán bộ y tế, người

lao, phòng chống HIV/AIDS, phịng chống kháng thuốc,

ni trồng và chăn ni gia súc, gia cầm, thủy sản về

kiểm soát nhiễm khuẩn.

kháng sinh và sự kháng thuốc.


35

35

36

36

6


11/7/2021

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.2. Thông tin, truyền thông, giáo dục

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.2. Thông tin, truyền thông, giáo dục
➢ Tiến hành vận động tháng
phịng, chống kháng thuốc
➢ Tăng cường cơng tác giáo dục

truyền thơng trong tồn dân,
từng bước xã hội hóa cơng tác
phịng, chống lao: vận động,
u cầu, sử dụng các thành
phần của xã hội, vào cơng tác

phịng, chống lao ở mọi cấp độ

và hình thức khác nhau.
37

38

37

38

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.3. Chuyên môn kỹ thuật và đào tạo

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.3. Chun mơn kỹ thuật và đào tạo
4. Hồn thiện khung chương trình, giáo trình đào tạo về vi sinh,

1. Hồn thiện các hướng dẫn
chun mơn, quy trình kỹ
thuật trong khám, chữa
bệnh, xét nghiệm vi sinh,
giám sát kháng thuốc
2. Tăng cường đào tạo, nâng
cao trình độ cán bộ y tế, đa
dạng hóa các loại hình đào
tạo, về chẩn đốn, điều trị
bệnh; xét nghiệm vi sinh;
kiểm soát nhiễm khuẩn,
giám sát kháng thuốc trong
các cơ sở y tế.


kháng sinh trong các trường đại học, trung cấp y.
5. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phương tiện, trang

thiết bị
6. Nâng cấp các phòng xét nghiệm, trung tâm nghiên cứu về vi
sinh tại các bệnh viện Trung ương, trường đại học Y trong
nước

39

40

39

40

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.3. Chuyên môn kỹ thuật và đào tạo

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.4. Tài chính

7. Khơng ngừng nâng cao chất lượng thuốc và đánh giá tương

➢ Trong nước: Các đơn vị bảo đảm

đương sinh học.

nguồn kinh phí để triển khai hoạt


8. Đảm bảo cung ứng đủ thuốc trong Danh mục thuốc chủ yếu

động trong phạm vi được phân công

sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh.

và nguồn ngân sách nhà nước cấp

9. Hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu và thống kê báo cáo,

theo kế hoạch hàng năm và 5 năm.

dần từng bước hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ tin học để

➢ Huy động nguồn lực từ các tổ

có thể quản lý thơng tin trên mạng trong tồn quốc.

chức quốc tế, tổ chức phi chính

10. Phối hợp hoạt động chống lao quốc gia với các chương

phủ: WHO, quỹ nơng lâm liên hiệp

trình y tế quốc gia khác tại các tuyến

quốc, GARP - Việt Nam, UNAIDS,

World bank,...
42


41

41

42

7


11/7/2021

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.5. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

III. CÁC GIẢI PHÁP
3.5. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

➢ Tăng cường nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật mới

➢ Phối hợp với các đơn vị liên quan để đẩy mạnh hợp tác

➢ Nâng cao năng lực nghiên cứu về đánh giá sử dụng thuốc,

nghiên cứu: đánh giá sử dụng kháng sinh, kháng virút, ký

nghiên cứu kháng thuốc đặc biệt là nghiên cứu về các vi

sinh trùng; nghiên cứu về kháng thuốc đặc biệt là nghiên


khuẩn đa kháng thuốc.

cứu về các vi khuẩn đa kháng thuốc.

➢ Đẩy mạnh nghiên cứu về nhiễm khuẩn bệnh viện.

➢ Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm,
tham gia các hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành, các
diễn đàn
➢ Hợp tác quốc tế về đào tạo liên tục, nghiên cứu sử dụng

thuốc, thực hành dược lâm sàng
43

43

44

44

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
TRƯỞNG
BAN

Bộ trưởng BYT
Thứ trưởng BYT,
BNN-PTNT

PHÓ
TRƯỞNG BAN


PHẦN IV:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

THƯ KÝ

ỦY VIÊN

Lãnh đạo Cục Quản lý
khám, chữa bệnh, Cục
An toàn thực phẩm, Cục
Y tế dự phịng, Cục
Phịng, chống HIV/AIDS,
Cục Quản lý Dược, Cục
Quản lý mơi trường y tế,
Cục Khoa học công nghệ
và Đào tạo,…

Đại diện vụ, cục
liên quan BYT,
BNN-PTNT

TIỂU BAN
CHUN MƠN

BỘ PHẬN
THƯỜNG TRỰC

Cục quản lí khám
chữa bệnh


45

45

46

46

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Q and A ?

TRƯỞNG BAN

Anh/ chị hãy nhắc lại tên viết tắt của Cục quản lý dược Việt

PHĨ TRƯỞNG
BAN
ỦY VIÊN

THƯ KÝ
TIỂU BAN
CHUN MƠN

BỘ PHẬN
THƯỜNG TRỰC

47


Nam?

a) Tiểu ban kiểm soát nhiễm khuẩn
b) Tiểu ban điều trị (Truyền nhiễm, Hồi
sức tích cực, HIV/AIDS, Lao)
c) Tiểu ban giám sát, thanh tra, kiểm tra
việc sử dụng kháng sinh:
- Dự phịng,chẩn đốn, điều trị trong các
cơ sở y tế và cộng đồng
- Trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia
cầm, thủy sản
d) Tiểu ban hậu cần
đ) Tiểu ban truyền thông, giáo dục
47

48

48

8


11/7/2021

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN


PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN

➢ Cục Quản lý Khám, chữa bệnh
Các đơn vị
thuộc Bộ Y tế

➢ Cục Quản lý Dược
➢ Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Cục Quản lý Dược

➢ Cục Y tế dự phòng

➢Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng

➢ Cục An toàn thực phẩm

thuốc và đánh giá tương đương sinh học.

➢ Thanh tra Bộ

➢Cung ứng đủ thuốc trong Danh mục thuốc chủ yếu sử

➢ Vụ Kế hoạch - Tài chính

dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh.

➢ Vụ Bảo hiểm y tế, Cục Quản lý môi trường y tế
Bộ Nông
nghiệp và Phát

triển Nông thôn

➢ Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo

➢Theo dõi, giám sát thuốc giả lưu hành trên thị trường.

➢ Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng
➢ Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc TW
➢ Bệnh viện
49

49

50

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
1. Bộ Y tế, Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013,
“Kế hoạch Hành động quốc gia về phòng chống
kháng thuốc”.
2. Bộ y tế “Huớng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh” Ban hành
kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015.
3. Bộ Y tế (2011), Hóa Dược 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Y tế (2017), thông tư số: 07/2017/TT-BYT, “Ban
hành danh mục thuốc không kê đơn”.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh:
1. />2. />51


51

52

52

9



×