Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

MỤC TIÊU

BỘ MÔN THỰC HÀNH DƯỢC KHOA VÀ KNN

1. Trình bày được tình hình cung ứng và sử dụng
thuốc trên thế giới.
2. Trình bày được mục tiêu chung của Chính sách
quốc gia về thuốc của Việt Nam.
3. Trình bày được các mục tiêu cụ thể của Chính
sách quốc gia về thuốc của Việt Nam.

BÀI 9:

CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
VỀ THUỐC CỦA VIỆT NAM
(PHẦN I)
NGUYỄN THỊ MAI DIỆU

TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
www.trungtamtinhoc.edu.vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1

2

I. Vai trò, đặ diểm của thuốc trong ĐSXH



NỘI DUNG CHÍNH

1.1.Vai trị của thuốc

I. VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUỐC CỦA THUỐC
II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG THUỐC
TRÊN THẾ GIỚI
III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA
VIỆT NAM
➢ Mục tiêu chung
➢ Các mục tiêu cụ thể
➢ Các chính sách và giải pháp cụ thể của
CSQGT 1996

❖Đã Thuốc đóng vai trị quan trọng trong cơng
tác chăm sóc , bảo vệ sức khỏe nhân dân và
là một trong những yếu tố chủ yếu nhằm bảo
đảm mục tiêu sức khỏe cho mọi người.
❖Nhờ việc phát minh ra thuốc mới và nhờ việc
cung ứng thuốc cho nhân dân được cải thiện,
nhiều dịch bệnh lớn trên thế giới và ở nước ta
đã từng bước được hạn chế hoặc thanh tốn

/>www.trungtamtinhoc.edu.vn

3

www.trungtamtinhoc.edu.vn


4

I. Vai trị, đặ diểm của thuốc trong ĐSXH

I. Vai trò, đặ diểm của thuốc trong ĐSXH
1.2. Đặc điểm của thuốc

1.1.Vai trò của thuốc
❖Thuốc có vai trị quan trọng trong cơng tác cs và
BVSKND
❖ Vai trò của thuốc được nhà nước và nhân dân
ngày càng quan tâm.
❖Thuốc là một loại hàng hóa có tính chất XH rất cao
❖Cần phải coi trọng thuộc tính hàng hóa của thuốc.
❖ Cần phải quan tâm đến TC đặc biệt của thuốc vì là
một loại HH ảnh hưởng trực tiếp đến SK và tính
mạng.
❖Thuốc phải được sử dụng một cách AT, HL, có HQ
chữa bệnh, tiết kiệm và đảm bảo chất lượng cao.
www.trungtamtinhoc.edu.vn

5

❖Là SP của trí tuệ con
người từ hàng ngàn
năm
❖ Chứa hàm lượng cao
về khoa học công nghệ
❖Chi phí khổng lồ cho
nghiên cứu và phát

triển
❖ Chi phí NC, phát triển
rất cao, chiếm 20-30%
doanh số hàng năm.
www.trungtamtinhoc.edu.vn

6

1


I. Vai trò, đặ diểm của thuốc trong ĐSXH

I. Vai trò, đặ diểm của thuốc trong ĐSXH

1.2. Đặc điểm của thuốc

1.2. Đặc điểm của thuốc

❖Có giá trị kinh tế lớn, lợi
nhuận cao và giá thuốc
có xu hướng tăng
❖Có ý nghĩa xã hội cao
❖Thị trường DP là một thị
trường có TC đặc biệt.
Người có vai trị quyết
định đối với việc sử
dụng thuốc là thầy
thuốc


❖Thị trường dược phẩm là thị trường bất đối xứng
về thông tin sản phẩm
❖ Công nghiệp dược phẩm cũng có những nét rất
đặc trưng:
+ Liên hệ mật thiết với công tác CSBVSKND
+ Mức độ đầu tư cao, TC tập trung cao, độc quyền
trong SX và KD, độc quyền về SHTT đặc biệt là các
nguyên liệu làm thuốc
+ Có trình độ KT và sáng tạo cao, KS chất lượng chặt
chẽ
+ Hướng về xuất khẩu

www.trungtamtinhoc.edu.vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn

7

8

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển
29%

12%


38%

-

15%
6%

Phân bố thị trường dược phẩm tồn cầu theo khu vực địa lí

Về mặt y học, các nhà
xã hội học đang lên
tiếng cảnh báo về
hiện tượng y học hóa
CS con người.
Hiện tượng con người
ngày càng lệ thuộc
thuốc, lạm dụng thuốc
ngày càng phổ biến

( Theo IMS Health Market Prognosis, March 2011)
www.trungtamtinhoc.edu.vn

9

www.trungtamtinhoc.edu.vn

10

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG

THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển

2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển

Sử dụng tràn lan các
thuốc mới trong khi các
thuốc đang sử dụng
vẫn đang còn giá trị
chữa bệnh. “Cuộc đời”
của nhiều thuốc đang bị
rút ngắn và để lại nhiều
tác hại cho xã hội và
người sử dụng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

11

- Sự thương mại hóa
các DVYT, YTTN và
dịch vụ cung ứng thuốc
- Tiêu thụ quá mức và
lãng phí thuốc. Ở các
nước phát triển, mức
tiêu thu thuốc bình

quân đầu người lên
đến hàng nghìn USD
www.trungtamtinhoc.edu.vn

12

2


II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển

2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển
- Sự thương mại hóa các dịch vụ y tế, y tế tư
nhân và dịch vụ cung ứng thuốc
- Tiêu thụ quá mức và lãng phí thuốc. Ở các
nước phát triển, mức tiêu thu thuốc bình quân
đầu người lên đến hàng nghìn USD

- Chi phí cho CSYT tăng nhanh và bất hợp lý
do chi phí thuốc ngày càng chiếm tỷ lệ cao.
Đối với người nghèo, chi phí thuốc men và chi
phí KCB được coi là “cái bẫy đói nghèo”
www.trungtamtinhoc.edu.vn


www.trungtamtinhoc.edu.vn

13

14

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. Tình hình sử dụng thuốc ở các nước phát triển

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3 Tình hình SDT ở các nước đang phát triển
- Sản lượng thuốc trên thế giới đang tăng bình quân hàng
năm 10-15%.
- Sau mỗi 10 năm, sản lượng thuốc trên thế giới tăng gấp
2 lần.
- Có sự mất cơng bằng trong tiếp cận thuốc giữa các
nước giàu và các nước nghèo.

Theo WHO: các nước đang phát triển chiếm 80%
dân số nhưng chỉ được hưởng 20% dược phẩm sản
xuất trên thế giới
Mức tiêu thụ
($/người/ năm)
995


Canada


751

Nước đang phát triển

40

Một số quốc gia kém pt

1

(Cuối

thập kỉ 10 thế kỉ XXI)

www.trungtamtinhoc.edu.vn

15

www.trungtamtinhoc.edu.vn

16

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3. Tình hình SDT ở các nước đang phát triển

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3. Tình hình SDT ở các nước đang phát triển


- Ở nước nghèo, người dân và người bệnh khó tiếp
cân với DVYT và thuốc chữa bệnh.
- Tư nhân hóa hệ thống y tế ở một số nước đã ảnh
hưởng tới mục tiêu của y tế công là đảm bảo cho
những tầng lớp dân cư nghèo có dịch vụ CSSK và
thuốc thiết yếu với mức chi phí cho người dân có thể
chấp nhận được và có khả năng chi trả.

- Tình trạng sử dụng thuốc khơng an
tồn, hợp lý, tự mua, bán thuốc
không theo đơn, bán thuốc chạy theo
doanh số và lợi nhuận.... là những
hiện tượng phổ biến ở các nước
đang phát triển, kể cả ở Việt Nam
gây ra những hậu quả nghiêm trọng
trên nhiều mặt đối với SKND: lãng
phí nguồn tài chính, tăng chi phí, làm
lệch lạc mơ hình bệnh... gây ra “đại
dịch kháng kháng sinh”
/>
www.trungtamtinhoc.edu.vn

17

www.trungtamtinhoc.edu.vn

18

3



II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

Bảng: Các chỉ tiêu kinh tế dược VN qua các năm
(Nguồn: Cục Quản lý dược)
Năm

Tổng trị giá
tiền thuốc
(1.000 USD)

Trị giá thuốc
trong nước
(1.000 USD)

Trị giá thuốc
nhập khẩu
(1.000 USD)

Tiền thuốc bình
quân đầu người
(USD)

2001

472.356

170.39


417.361

6.0

2002

525.807

200.29

457.128

6.7

2003

608.699

241.87

451.352

7.6

2004

707.535

305.95


600.995

8.6

2005

817.396

395.157

650.180

9.85

2006

956.353

475.403

710.000

11.23

2007

1.136.353

600.630


810.711

13.39

2008

1.425.657

715.435

923.288

16.45

2009

1.696.135

831.205

1.170.828

19.77

2010

1.913.661

919.039


1.252.572

22.25

2011

2.432.500

1.140.000

1.527.000

27.7

2.3. Tình hình SDT ở các nước đang phát triển
- Chi tiêu tiền thuốc tại Việt
Nam đã tăng dần từ 9,85
USD/ 2005
- Năm 2010 lên đến 22,25
USD
- Năm 2015 (37,97 USD).
- Mức tăng trưởng trung
bình trong chi tiêu dành
cho thuốc hàng năm đạt
14,6%
- Năm 2020, chi tiêu dành
cho thuốc lên 85 USD.
Dự báo sẽ tăng lên 163
USD trong năm 2025.


Năm 2021 đạt 7,7 tỷ
dola
www.trungtamtinhoc.edu.vn

19

85 USD vào năm 2020 và
163 USD trong năm 2025.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

20

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

Q and A ?

2.3. Tình hình SDT ở các nước đang phát triển
2.3.1. Chi phí thuốc/chi phí y tế

Dựạ vào các kiến thức đã học, anh/chị hãy kể một số lợi

➢ Nước phát triển: 20%
➢ Nước trong gđ chuyển đổi: 1530%
➢ Nước đang pt: 60%
➢ Nước nghèo:
- Chi phí về thuốc là nhóm chi phí
y tế lớn nhất
- 90% người dân chi trả chi phí

thuốc từ thu nhập của mình

www.trungtamtinhoc.edu.vn

21

ích về chi phí khám chữa bệnh nếu có thẻ bảo hiểm y tế?

www.trungtamtinhoc.edu.vn

22

22

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3.2. Tác hại của gánh nặng chi phí y tế

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3.2. Tác hại của gánh nặng chi phí y tế

Tỷ lệ hộ gia đình mắc chi phí y tế thảm họa và bị nghèo hóa
do chi phí y tế 2008-2012 (Việt Nam)

Tỷ lệ hộ gia đình mắc chi phí y tế thảm họa và bị nghèo hóa
do chi phí y tế 2008-2012 (Việt Nam)

- Chỉ số CATA phản ánh tỷ lệ hộ gia đình ( cả nghèo lẫn
khơng nghèo) được điều tra rơi vào tình trạng CATA sau

khi trải qua khám chữa bệnh ( tình trạng CATA là tình
trạng mà chi trả bằng tiền túi từ hộ gia đình cho khám
chữa bệnh bằng hoặc lớn hơn 40% chi tiêu ngồi lương
thực của hộ gia đình.
- Chỉ số Impoor phản ánh tỷ lệ hộ gia đình khơng nghèo
được điều tra sau khi trải qua khám chữa bệnh thì trở
nên nghèo
www.trungtamtinhoc.edu.vn

23

www.trungtamtinhoc.edu.vn

24

4


II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3.2. Tác hại của gánh nặng chi phí y tế

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3.2. Tác hại của gánh nặng chi phí y tế

Tại Việt Nam chi tiêu tiền túi của người bệnh cho chi phí
y tế vẫn là một gánh nặng cho bệnh nhân. Khi chi phí từ
tiền túi của người bệnh cao phản ánh xu hướng của một
nền y tế mất công bằng và chính là cạm bẫy khiến

người dân dễ rơi vào nghèo đói nhất.

Trong bối cảnh hiện nay khi ngân sách khó khăn, Nhà
nước khơng thể bao cấp nổi chi phí chăm sóc sức khỏe
cho người dân thì phải đẩy mạnh giải pháp tài chính cộng
đồng đó là mua BHYT. Đây là giải pháp quan trọng để
đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
Bộ Y tế cũng đang đặt ra lộ trình để giảm chi tiêu tiền
túi của người bệnh, bằng cách thúc đẩy tham gia
BHYT toàn dân, với mục tiêu đến năm 2020 mức chi
tiêu tiền túi của người bệnh giảm xuống dưới 30%.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

25

www.trungtamtinhoc.edu.vn

26

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI
2.3.4. Sự ra đời của chính sách thuốc quốc gia
- Từ năm 1975, Đại hội đồng
Liên hợp quốc có nghị quyết
yêu cầu TCYTTG có biện


pháp giúp đỡ các quốc gia
thành viện xây dựng Chính
sách quốc gia về thuốc.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

27

www.trungtamtinhoc.edu.vn

28

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

II. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG
THUỐC TRÊN THẾ GIỚI

2.3.4. Sự ra đời của chính sách thuốc quốc gia

2.3.4. Sự ra đời của chính sách thuốc quốc gia

Năm 1977, WHO ban hành danh mục thuốc
thiết yếu đầu tiên bao bao gồm 204 loại
dược phẩm

Theo TCYTTG: “CSQGT là một văn bản

Năm 1998, WHO ban hành Hướng dẫn xây


những chính sách, chiến lược quan trọng

dựng CSQGT cho các quốc gia thành viên.

để đinh hướng phát triển lâu dài cho

toàn diện của Chính Phủ nhằm đưa ra

Ngành Dược”

www.trungtamtinhoc.edu.vn

29

www.trungtamtinhoc.edu.vn

30

5


III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA
VIỆT NAM
3.1. Sự cần thiết ban hành CSQGT 1996

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM
3.1. Sự cần thiết ban hành CSQGT 1996

- Ở Việt Nam, trước năm 1995, Việt Nam chưa

có một văn bản chính thức “Chính sách quốc
gia về Thuốc”.
- CSQGT thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm
của Chính phủ đối với việc đảm bảo nhu cầu
thuốc cho sự nghiệp CSBVSK nhân dân mà
còn là những chủ trương, biện pháp nhằm khai
thác phát huy nguồn lực của xã hội để hiện đại
hóa ngành Dược Việt Nam.

ƯU ĐIỂM

www.trungtamtinhoc.edu.vn

THỜI KÌ
BAO CẤP

TỒN TẠI

www.trungtamtinhoc.edu.vn

31

32

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA
VIỆT NAM


3.1. Sự cần thiết ban hành CSQGT 1996

3.2. Mục tiêu chung

Ngành Dược chuyển sang cơ chế thị trường

1. Bảo đảm cung ứng thường xuyên và đủ
thuốc có chất lượng cho nhân dân.
2. Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lí, an tồn,
Thị trường dược phẩm được đánh giá
đang bước vào cuộc đua khốc liệt khi các
doanh nghiệp trái ngành cũng chen chân
tham gia

có hiệu quả.

Sự đa dạng hóa sản phẩm với sự có
mặt hầu hết các hãng dược trên TG
tại VN

www.trungtamtinhoc.edu.vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn

33

34

II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA
VIỆT NAM


Q and A ?

3.2.1. SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÍ
Dựạ vào các kiến thức đã học, anh/chị hãy cho biết thế

nao là sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả?

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ

ĐÚNG THUỐC, ĐÚNG LIỀU, ĐƠN THUỐC HỢP LÍ, PHỐI HỢP
THUỐC ĐÚNG, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC ĐÚNG
www.trungtamtinhoc.edu.vn

35

35

www.trungtamtinhoc.edu.vn

36

6


II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

3.3. mục tiêu
chung

3.2.2. SỬ DỤNG THUỐC AN TỒN

Khả năng xuất hiện tác dụng khơng mong muốn thấp

HIỆU QUẢ/RỦI RO
3.2.3. SỬ DỤNG THUỐC HIỆU QUẢ
Khả năng khỏi bệnh tật của bệnh nhân

Quản lí

Đào tạo
Đảm bảo
chất lượng

Mục tiêu
cụ thể

Sử dụng thuốc

www.trungtamtinhoc.edu.vn

37

Cơng nghiệp
Dược
Phân phối


www.trungtamtinhoc.edu.vn

38

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

3.3. Các mục tiêu cụ thể

3.3. Các mục tiêu cụ thể

3.3.2. Phân phối

3.3.1.Công nghiệp dược

3.3.2.1 Đảm bảo cung ứng đủ thuốc, chất lượng cao, giá
hợp lí, thực hiện công bằng trong cung ứng, ưu tiên
thuốc thiết yếu, chú trọng thuốc cổ truyền

Phát triển CND, đảm bảo thuốc chữa
bệnh cho nhân dân

3.3.2.2 Phát triển và hoàn thiện mạng lưới cung ứng
thuốc cho cộng đồng, chú trọng vùng khó khăn, miền núi.

/>www.trungtamtinhoc.edu.vn


39

/>www.trungtamtinhoc.edu.vn

40

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

III. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC
CỦA VIỆT NAM

3.3. Các mục tiêu cụ thể
3.3.3. Sử dụng:
Lựa chọn thuốc, kê đơn, chỉ định hợp lí, an tồn
3.3.4. Quản lí

3.3. Các mục tiêu cụ thể
3.3.5. Đào tạo
Phát triển nhân lực hợp lí về cơ cấu, đủ về số
lượng, có trình độ, đạo đức.

3.3.4.1. Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước trên cơ sở
hoàn chỉnh luật pháp và quy chế

3.3.6. Đảm bảo chất lượng
Bảo đảm chất lượng trong tất cả các khâu sản
xuất, tồn trữ, lưu thông.

3.3.4.2. Tổ chức lại ngành Dược phù hợp với cơ chế

kinh tế mới
3.3.4.3. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khu vực

/>www.trungtamtinhoc.edu.vn

41

www.trungtamtinhoc.edu.vn

42

7


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Hãy trình bày tình hình cung ứng và sử dụng
thuốc trên thế giới?
2. Hãy trình bày mục tiêu chung của Chính sách
quốc gia về thuốc của Việt Nam?
3. Hãy trình bày các mục tiêu cụ thể của Chính
sách quốc gia về thuốc của Việt Nam?

www.trungtamtinhoc.edu.vn

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam, Thủ
tướng Chính Phủ, (1996).
2. Bộ Y Tế, Một số vấn đề về thuốc và bảo đản công

bằng trong cung ứng thuốc phục vụ CSBVSKND,
khám chữa bệnh cho người nghèo, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, (1996).
3. Lê Văn Truyền, “Các khía cạnh xã hội của dược
phẩm”, Tạp chí Dược và Mỹ phẩm, Cục Quản lý
dược, Bộ Y Tế, (2013).
4. Luật Dược số 105/2016, ngày 6 tháng 4 năm 2016

www.trungtamtinhoc.edu.vn

44

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

www.trungtamtinhoc.edu.vn

45

8



×