Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

Bài giảng tổng quan về xquang lao phổi môn lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.8 MB, 99 trang )

TỔNG QUAN XQUANG LAO PHỔI


Nguồn


Eric J. Stern MD, Professor of Radiology University of Washington,Seattle,
Washington



ADAM ANATOMY



Bài giảng Chẩn đốn hình ảnh – Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh trường ĐH Y Hà nội.



Bệnh học Lao và Bệnh phổi.



Ảnh tư liệu lao phổi AFB (+) Bệnh viện phổi TW


Nội dung

XQ phởi thường qui các thể

lao phởi.



Vai trị của cắt lớp vi tính giúp
vấn đề trên.

hiểu sâu hơn


Dịch tễ

 >10 triệu ca mỗi năm
 2 triệu người chết
 1/3 ở châu á
 15,000 ở Mỹ
 1 người bị lao có thể lây nhiễm
người khác mỗi năm

cho 10 -15


TB: Worldwide Problem:
22 nước chiếm 80% các trường hợp bị lao trên thế giới


NhiƠm lao vµ bƯnh lao


Nhiễm lao và bệnh lao


Bệnh lao chủ yếu lây qua đờng hô hấp = giọt bắn.




Khi hítphải vi khuẩn lao vào đờng hô hấp > nhiễm lao (lao tiềm ẩn).



Cơ thể chống đỡ bằng bệthống miễndịch : tiêu diệt hoặc khống chế > không bịbệnh ( #
90%).



Cơ thể không tiêu diệt đợc, không khống chế đợc hoặc suy giảm miễndịch > bệnh lao
(# 10%)



Nhiễm HIV nguy cơ bịlao l ớ n h¬n 5 –

10 % so v í i ngêi kh«ng nhiƠm HIV.


Trực khuẩn lao


Trực khuẩn kháng cồn, kháng a xit (Mycobacteria)

 Mycobacteria là trực khuẩn hiếu khí, hình

que,


khơng tồn tại ở

dạng bào tử, thời gian nhân đơi dài.

 Nhiều lồi Mycobacteria có thể tồn tại trong

thiên nhiên, nhưng

các Mycobacteria gây bệnh cho người có thể được chia thành hai
nhóm lớn: Nhóm bệnh lao (MTB) và nhóm lao khơng điển hình
(NTM).


Trực khuẩn kháng cồn, kháng a xit (Mycobacteria)



Phân loại theo mức độ tăng trưởng trong MT ni cấy đặc



Nhóm mọc nhanh thường gây bệnh cho người. Chúng bao
gồm các chủng M. abscessus, M. fortuitum, và M. chelonae.



Các sinh vật trong nhóm phát triển chậm gây nhiễm trùng phởi
ở người bao gồm MTB, Mycobacteria avium complex (MAC), và


M. kansasii.


Trực khuẩn kháng cồn, kháng a xit (Mycobacteria)



Cách phân loại này rất hữu ích trong thực

hành lâm sàng:

Nhóm mọc nhanh thường là NTM, đề kháng với thuốc hàng 1



Phân nhóm MTB và NTM cũng rất hữu ích nếu nhìn từ góc độ
chẩn đốn hình ảnh.


MTB


Nhiễm lao

 Những người hít phải vi khuẩn lao

từ những giọt

bắn của BN lao.


 Đóng khung vi khuẩn lao trong các
dịch.
=> lao tiềm ẩn

phức hợp miễn


Lao sơ nhiễm (Primary TB)


“Lao sơ nhiễm” (còn được gọi là lao nguyên phát hay lao khởi
đầu): là toàn bộ những biểu hiện và thay đổi của cơ thể sau
lần đầu tiên cơ thể tiếp xúc với vi trùng lao.



Lao sơ nhiễm là bệnh ở trẻ em, đặc biệt là trẻ 1-5 t̉i.



Bệnh rất ít gặp ở người lớn


XQ lao sơ nhiễm


~ 15% hình XQ phởi bình thường.




Hầu hết các trường hợp hiện diện bằng hình ảnh các hạch bạch huyết.



~ 60% lao sơ nhiễm ở trẻ em có hạch to rốn phởi.



~ 40% có hạch quanh khí quản, ~80% dưới carena.



Có thể hạch ở 1 hoặc nhiều vị trí.



Hình “Săng” sơ nhiễm hiếm gặp.



Đơi khi có thể gặp hình ảnh đơng đặc
hoặc phân thùy ( do hạch chèn ép) hoặc tràn dịch màng phổi.

phổi ở 1 thùy


Lao SN


Lao SN



Lao SN


Chụp cắt lớp vi tính


Khẳng định sự hiện diện hạch
bạch huyết quanh đường dẫn
khí trung tâm.



Hạch thường xuất hiện các ổ
giảm tỷ trọng vùng trung tâm

( hoại tử ), tăng ngấm thuốc
đường viền vùng ngoại vi.



Lao SN: Hạch hoại tử trung tâm


Lao sơ nhiễm


Hình XQ khỏi bệnh


 Bình thường.
 Các nốt vơi hóa nhỏ nhu mơ.
 Vơi hóa hạch rốn phởi (đơn lẻ,
 Sỏi phế quản rất hiếm gặp.

thành dãy).


Lao thứ phát – lao phổi sau sơ nhiễm (Postprimary
Reactivation TB)

 Thất bại của phức hợp miễn dịch.
 ~ 5 -10% lao sơ nhiễm .
 Phân loại : - Lao kê.

-

Lao phởi thâm nhiễm sớm.
Lao phởi mạn tính.


Lao kê

 Lan truyền theo đường máu tới phổi,

các cơ quan khác.

 Chiếm 1-3% các trường hợp lao phổi.
 Nốt nhỏ, KT đều # 1-2mm, đều


tuổi, phân bố đều

khắp hai phổi song ưu thế vùng cao. (3 đều:
thước, tuổi, phân bố)

kích


×