Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Khoa học - LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.37 KB, 6 trang )

Khoa học (30)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các
chỗ rỗng trong các vật
Phát biểu định luật về khí quyển
II.Chuẩn bị:
Hình trang 62, 63/SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây
thun, kim khâu, chậu, chai không, 1 viên gạch,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em trả lời
+ Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
+ Em đã làm gì để tiết kiệm nước ở
nhà
trường, ở gia đình và nơi công cộng?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Không khí luôn

chung quanh chúng ta, vậy làm thế nào để
biét có
không khí, cô sẽ cùng các em khám phá bí mậ
t này
qua bài học: “Làm thế nào để biết có không khí”
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứ
ng minh không


khí có ở xung quanh mọi vật
Mục tiêu:
- Phát hiện sự tồn tại củ
a không khí và
không khí có ở xung quanh mọi vật
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị
- Chia nhóm, gọi 2 em đọc mục thự
c hành
SGV / 62
- Giáo viên yêu cầu học sinh động não
* Bước 2: Nhóm

















- Giáo viên: các em thảo luận để đưa ra gi


thiết là “Xung quanh có không khí”
- Thí nghiệm:
+ Cho 2 em chạy ra sân trườ
ng sao cho túi ni
lông căng phồng như hình 1 hoặc thổ
i hơi vào túi,
cột su lai
+ Lấy kim đâm thủ
ng túi ni lông đang căng,
quan sát
+ Em hãy đưa tay vào chỗ bị
đâm kim, có
cảm giác gì?
* Bước 3: Trình bày
- Học sinh báo cáo kết quả vừa làm đồ
ng
thời giải thích về cách nhận biết không khí có

chung quanh ta
- Học sinh có thể làm các thí nghiệ
m khác đê
chứng minh điều trên
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứ
ng minh không
khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Mục tiêu:
- Học sinh phát hiện không khí có ở khắ
p
nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật



- Học sinh thảo luậ
n
nhóm


- Họ
c sinh làm thí
nghiệm
- Họ
c sinh quan sát
thí nghiệm vừa làm

- Học sinh phát biểu



- Đại diệ
n nhóm lên
báo cáo


* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Gọi học sinh đọc các mục 2, 3/63 SGK
* Bước 2: Nhóm thí nghiệm
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý
+ Các em hãy quan sát và cho biế
t: trong
chai rỗng này không chứa vật gì?

+ Trong những chỗ nhỏ li ti của miếng bọ
t
biển không chứa gì?
* Bước 3: Trình bày:
- Gọi học sinh lên trình bày và giải thích:
+ Tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả
2
thí nghiệm đó?
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luậ
n: Chung
quanh mọi vật và mọi chỗ trỗng bên trong vật đề
u
có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về s

tồn tại của không khí
Mục tiêu






- 2 em đọc

- Học sinh thảo luậ
n
nhóm 4
- Làm thí nghiệ

m như
hình vẽ / 63
- Quan sát nhữ
ng
hiện tượng khi thí nghiệm




- Đại diệ
n lên trình
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ
chung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đề
u
có không khí
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận vớ
i
những câu hỏi sau:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọ
i
là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở
chung
quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng củ
a
mọi vật?
Dặn dò:
- Học bài ở nhà

- Nghiên cứu trướ
c bài: “Không khí có
những tính chất gì?” SGK/ 64, 65
bày



- 2 em nhắc lại










- Học sinh thảo luậ
n
nhóm 2

- Học sinh trả lời (
.
gọi là khí quyển)
- Học sinh trả lời






×