Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Lịch sử 5 - CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.94 KB, 5 trang )

Bài 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ý nghiã của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu c
ầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho đi
ểm

- 4 HS lên b
ảng trả lời các câu hỏi
HS.





- GV hỏi: ngày 7-5 hàng năm ở nư
ớc ta có lễ kỉ niệm


gì?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết về tập đoàn c
ứ điểm Điện
Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
Cách tiến hành:
sau:
+ Đại hội đại biểu toàn qu
ốc lần 1
đã đề re nhiệm vụ g
ì cho cách
mạng Việt Nam?
+ Kể về 1 trong 7 anh hùng đư
ợc
bầu chọn trong đại hội chi
ến sĩ thi
đua và cán bộ gương mẫu to
àn
quốc.
- HS:l
ễ kỉ niệm chiến thắng Điện
Biên Phủ .
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hi
ểu khái niệm: tập
đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu c
ầu HS
chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV nêu 1 số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Bi

ên
Phủ.
- GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp l
ại xây dựng Điện
- HS đọc SGK và trả lời.

- HS lên bảng chỉ.

- HS lắng nghe.
Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông dương
- GV nêu: Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ th
ành
pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông dương v
ới âm
mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- 1 HS trả lời.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu biết về chiến dịch Điện Bi
ên
Phủ .
Cách tiến hành:
- GV chia HS làm 4 nhóm, giao m
ỗi nhóm thảo luận
về 1 trong những vấn đề sau:
Nhóm 1: vì sao ta quy
ết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị chiến dịch nh
ư
thế nào?
Gợi ý: muốn kết thúc kháng chiến quân v

à dân ta
buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm nào của

địch? Và chúng ta cần sức người, sức của như th
ế
nào?



Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Ph
ủ gồm mấy
đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?



- HS chia thành nhóm cùng th
ảo
luận và thống nhất ý kiến.
Nhóm 1:
+ Mùa đông 1953, t
ại Việt Bắc,
trung ương Đang và Bác Hồ đ
ã
họp và nêu quyết tâm giành th
ắng
lợi trong chiến dịch Điện Bi
ên
Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.

+ Ta đã chu

ẩn bị cho chiến dịch
với tinh thần cao nhất…
Nhóm 2: trong chi
ến dịch Điện
Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công…


Gợi ý: mỗi đợt tấn công của ta bắt đầu vào th
ời gian
nào? Ta tấn công vào những vị trí nào? Ch
ỉ vị trí đó
trên lược đồ? Kết quả của từng đợt tấn công?
Nhóm 3: vì sao ta giành đư
ợc thắng lợi trong chiến
dịch Điện Biên Ph
ủ? Ta chuẩn bị cho chiến dịch chu
đáo như thế nào? Quân và dân ta th
ể hiện tinh thần
chiến đấu như thế nào trong chiến dịch Điện Bi
ên
Phủ?
Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động như thế nào đ
ến
quân địch, tác động như thế nào đ
ến lịch sử dân tộc
ta?







Nhóm 4:kể về 1 số gương chiến đấu tiêu bi
ểu trong
chiến dịch Điện Biên Phủ?

- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày k
ết quả
thảo luận.

Nhóm 3: vì
+ Có đường lối lãnh đ
ạo đúng
đắn.
+ Quân và dân ta có tinh th
ần
chiến đấu bất khuất, kiên cường.
+ Ta đã chu
ẩn bị tối đa cho chiến
dịch.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn b
è
quốc tế.
Chiến thắng Điện Biên Ph
ủ buộc
Pháp phải ký hiệp định Gi
ơ ne vơ,
rút quân về nước, k
ết thúc 9 năm
kháng chiến trường kỳ gian khổ.

Nhóm 4: kể về các nhân vật ti
êu
biểu như Phan Đ
ình Giót, Tô
Vĩnh Diện…
- Đại diện 4 nhóm HS tr
ình bày,
các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
2. Củng cố –dặn dò:

- GV yêu cầu HS: nêu suy nghĩ về hình ảnh đo
àn xe
thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
- 2 HS nêu.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà h
ọc thuộc
bài và chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×