Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Báo chí đồng nai bảo vệ lợi ích người lao động trong các khu công nghiệp (khảo sát báo đồng nai, báo lao động đồng nai, đài pt th đồng nai từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 1 năm 2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.07 MB, 160 trang )

HỒ et

MINH

HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

v2

ĐỒ THỊ HÁI VẾN

BAO CHÍ ĐỒNG NAI BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO BONG
TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
(Khóa sút Báo thẳng Nai, Báo Lao đậng Đông Nai, Đài PT - TH Đẳng Nai
từ thắng ĐÃ năm 2005 đến thông 0 năm 2007)

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYEN THONG DAI CHUNG
co

HÀ NỘI - 2907
Š

ve sh

tae

Bip eed

Eo

Su


ee

CO aoe

aA

eA

or


'.

-

LÀ 46/7
“BO GIAO DUC VA DAO TẠO

HOC VIEN CHINH TRI - HANH CHINH QUOC GIA

HO CH{ MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DO THI HAL YEN

BAO CHI DONG NAI BAO VE LOI {CH NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
(Khảo sát Báo Đồng Nai, Báo Lao động Đồng Nai, Đài PT - TH Đông Nai
từ tháng 0I năm 2005 đến tháng 01 năm 2007)


Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60 32 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
HỌC VIỆN BẢO CHÍ & TUYỂN TRUYỀN
LAs

~

0 9 /

Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN QUANG

HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT

Trang

MO DAU
Chương

l: LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ
NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐĨI VỚI BÁO CHÍ ĐƠNG NAI


1.1. Tình hình các khu cơng nghiệp ở Đồng Nai
1.2. Một số khái niệm

16

1.3. Các văn bản- chính sách của T.W và địa phương

liên

20

1.4. Vai trị của báo chí trong cơng cuộc đấu tranh bảo vệ

27

quan đến lợi ích người lao động
lợi ích người lao động
1.5. Chức năng,

nhiệm vụ của hệ thống báo chí Đơng Nai

Chương 2: THỰC TRẠNG TUN TRUN ĐẦU TRANH BẢO
|
VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ
DONG NAT

29
39

2.1. Về Nội dung

2.2. Về Hình thức

39

2.3. Những thành cơng

86

75

2.4. Những hạn chế
Chương

3:

GIẢI

PHÁP

91

KHẮC

PHỤC

NHUNG

HAN

CHE


99

TRONG VIỆC TUYỂN TRUYEN DAU TRANH BẢO

VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG

3.1. Nâng cao nhận thức và tăng cường sự chỉ đạo đối với
công tác tuyên truyền bảo vệ lợi ích người lao động
3.2. Các giải pháp khắc phục.
KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

39.
105
115


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHXH


:

Bảo hiểm xã hội

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

FDI

:

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

KCN

:

Khu cơng nghiệp

LDLD

:

PTTH

:


Phat thanh trun hinh

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thơng

UBND

:

Ủy ban nhân dân

——

_

Liên đồn Lao động

-



MO DAU

I.TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và
lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử quan trọng.

Đó là kết quả của một q trình tìm tịi, trải nghiệm và liên tục đổi mới
phát triển tư duy của Đảng trên mọi lĩnh vực, trong đó có chiến lược phát
triển kinh tế, mà đỉnh cao là các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước

ngồi, việc hình thành phát triển các khu công nghiệp (KCN).
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đồng Nai luôn được Trung wrong

đánh giá là địa phương đạt kết quả cao trong hoạt động thu hút các dự án và
nguồn vốn đầu tư nước ngoài, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ

đơ Hà Nội. Nếu năm 1991, Đồng Nai có 11 dự án đầu tư nước ngồi với số
vốn trên 500 triệu USD, thì đến hết q 1/2007 Đồng Nai đã có 866 dự án,
với tổng số vốn đầu tư 9 tỉ 962 triệu USD. Tồn tỉnh hiện đã hình thành
được 32 KCN với tổng diện tích đất trên 8000 ha, trong đó có 23 KCN

được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và hoạt động ổn định.

|

đã

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện có 32 quốc gia và vùng lãnh thổ đã
đầu tư vào các KCN.


Hoạt động của các KCN

đã tạo ra hiệu quả sản xuất

kinh doanh to lớn trong việc bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp gần 40%
tống thu ngân sách, tham gia tích cực vào nhiều hoạt động xã hội và phát
triển kinh tế ở địa phương. Khi xây dựng qui hoạch phát triển các KCN, thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Đồng Nai, Đảng bộ và chính quyền
tỉnh ln coi trọng cơng tác xây dựng và phát triển các

tổ chức cơng đồn

cơ sở, nhằm tập hợp lực lượng đông đảo công nhân lao động vào tổ chức
cơng đồn để giáo dục rèn luyện, nâng cao ý thức giai cấp, đồng thời bảo
vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động. Đây chính là niiệm
vụ quan trọng

góp phần xây dựng mối quan hệ lao động tốt đẹp giữa :;;:3¡




lao động với người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp, đồng thời
cũng đảm bảo các điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh đoanh ổn
định, hiệu quả..

Thống kê của Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh Đồng Nai cuối năm
2006 cho thấy, tồn tỉnh có trên 430.000 lao động, trong đó có trên
360.000 người là lao động ở đơn vị 100% vốn nước ngoàải, đơn vị liên

doanh,

đơn vị ngoài

quốc

doanh

và các đơn vị thuộc

doanh nghiệp nhà

nước năm trong các KCN. Phần lớn số lao động làm việc trong các KCN là
người ngoại tỉnh, tập trung đông nhất ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc.

Nhiều người trong số họ đã được các cấp, các ngành trong tỉnh, nhất là tổ
chức

Cơng

đoản

quan tâm,

chăm

lo cuộc sống, bảo vệ các lợi ích hợp

pháp, chính đáng trong việc: Ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng
lao động:


Vấn đề tiền lương-thu nhập; Việc thực hiện các chính sách Bảo

hiểm xã hội-bảo hiểm Yté (BHXH-BHYT);

Trong việc bảo hộ lao động

(điều kiện môi trường làm việc, sức khoẻ, an toàn vệ sinh lao dong); Nâng
cao trình độ học van-day nghề; Chăm

lo về nhà ở -nhà trọ, xe đưa rước,

bữa ăn giữa ca; Nâng cao đời sống văn hố tỉnh thần và một số lợi ích
khác...Tuy nhiên, những vấn đề cần quan tâm trên có lúc- có nơi cịn chưa
được quan tâm thấu đáo, dẫn đến hàng loạt các vụ đình cơng-lãn cơng,
tranh chấp lao động tập thể trong các doanh nghiệp, nhất là

ở các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, gây ra tình trạng mất an ninh trật tự xã
hội trên địa bàn.

Thực tế ở Đồng Nai cho thấy, tình hình phát triển các KCN và tốc độ
đầu tư nước ngoài ở địa phương đang phát triển rất nhanh, đã đưa số lượng
lao động nhập cư và sự chuyển dịch lao động từ nhiều nơi đến các KCN
trên địa bàn Tỉnh ngày càng đông. Đây chính

là điều

kiện thuận lợi để các


KCN có nguồn nhân lực dồi dào, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định,
và cũng là yếu tố căn bản để các tổ chức cơng đồn cơ sở trong các khu
cơng nghiệp hình thành, từ đó góp phần phát triển lực lượng cơng nhân


ngày càng lớn mạnh làm động lực quan trọng thúc đây nền kinh tế- xã hội
của tỉnh phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện thuận lợi ay con
có những khó khăn thách thức mà tỉnh Đồng Nai và các tổ chức Cơng đồn

trong tỉnh ln phải đối mặt. Đó là việc giải quyết các nhu cầu bức thiết
cho người lao động như: Hoà giải các vụ tranh chấp lao động tập thê, các
cuộc đình cơng - lãn cơng liên quan đến quyên lợi hợp pháp chính đáng của

người lao động về vấn để nâng lương, tiền thưởng, giảm giờ làm thêm, tổ
chức bữa ăn giữa ca, giải quyết chỗ ở, nhu cầu đời sống văn hố tính than,
các điều kiện vui chơi giải trí, chấm dứt hợp đồng lao động cho công nhân
nghỉ việc không đúng qui định của pháp luật....
Đồng hành cùng các ngành, các cấp và tổ chức cơng đoản trong tinh,

những năm qua, báo chí Đồng Nai đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ và góp
phần quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ trương, đường lối của
Đảng,

các qui định-chính sách pháp luật của nhà nước về nhiều vấn đề

công chúng và dư luận xã hội quan tâm, trong đó có van dé bao vệ loi ich

cho người lao động. Báo chí Đồng Nai đã nhiều lần lên tiếng ủng hộ và bảo
vệ


lợi ích chính đáng phù hợp, đấu tranh đến cùng trong các vụ việc, nhằm

mang

lại quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động.

Báo chí

Đồng Nai với chức năng, nhiệm vụ, tơn chỉ, mục đích hoạt động của mình

cũng đã góp phần làm cho công nhân và người lao động trên địa bàn tỉnh
ngày cảng tin tưởng vào Đảng - nhà nước và chế độ, tin tưởng vào tương
lai phát triển tốt đẹp của đất nước.

Tuy vậy, cũng phải khăng định rằng, khơng phải ở đâu và khơng phải
lúc nào báo chí Đồng Nai cũng kịp thời lên tiếng và bảo vệ thành cơng lợi
ích của người lao động. Chính vì vậy, làm thế nào để người lao động luôn
tin tưởng, gần gũi, gắn bó mật thiết với báo chí Đồng Nai? Làm thế nào để
báo chí Đồng Nai tuyên truyền tốt các chính sách, văn bản, pháp luật và
tham gia một cách hiệu quả trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích hợp pháp,


chính đáng cho người lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh? Đây chính
là vẫn đề trọng tâm mà nội dung luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu.

2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI
Lầu nay có một số cơng trình nghiên cứu, các bài viết, sách của các

nhà khoa học, nhà chuyên môn, nhà báo về vấn đề bảo vệ lợi ích người lao

động đăng tải trên các báo, tạp chí của Trung ương, của

tổ chức Cơng

đoản, của báo chí địa phương như:
- “Báo chí của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trong việc bảo vệ

lợi ích người lao động” (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học, năm

2004- tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái)

:

-“Gidi quyết việc làm cho người lao động tính Đồng Na?” (Luận văn

thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, năm 2000, tác giả Huỳnh Tần Kiệt).
|

- “Một số giải pháp bảo đảm thực thỉ quyền của người lao động
trong các doanh

nghiệp có vốn đầu tr nước ngồi”,

(Luận văn thạc sĩ

chun ngành Quản lý hành chính cơng, năm 2004, tác giả Huỳnh Văn Tịnh).
-“Lao động nhập cư trong các khu công

nghiệp ở Bình Dương


hiện nay” (Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển, năm 2004, tác giả
Nguyễn Thị Thơm)
- * Xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh
nghiệp hố - biện đại hóa” Đề cương
LĐLĐ

Cơng

nghiên cứu khoa học của Tổng

Việt Nam. Ngồi ra cịn có các bài viết liên quan đến đề tài đăng

trên báo Đảng Cộng sản Việt Nam điện tử, báo Lao động (báo in, báo Lao

động điện tử) của Trung ương và báo Lao động

địa phương được thực hiện

dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy, vấn để bảo vệ lợi ích người lao động
đã nhận được sự quan tâm sâu sắc từ Trung ương đến địa phương.
Kế thừa những thành quả đã có, tác giả mong muốn thơng qua dé tai
này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào lý luận chung, từ đó đưa ra một cái nhìn
mới, tồn diện, khoa học về cách thức tuyên truyền bảo vệ người lao động
tại các KCN trên hệ thống báo chí ở tỉnh Đồng Nai.


Tác giả xác định, đây là một để tài mới, bởi hàng năm UBND tỉnh và

LĐLĐ tỉnh Đồng Nai mới chỉ tổng kết, thống kê, đánh giá về tình hình hoạt
động của các tổ chức Cơng đồn


trong các KCN, mà cho đến nay vẫn chưa

có một cơng trình nghiên cứu báo chí nào về

lý luận lẫn thực tiễn

đề cập

đến vấn đề bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong

các KCN. Chính vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí
Đồng Nai bảo vệ lợi ích người lao động trong các Khu cơng nghiệp”.
Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, các KCN

ngày càng phát

triển, số lượng người lao động làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngồi ngày càng tăng, việc nghiên cứu đề tài “ Báo chí Đơng Nai bảo
vệ lợi ích người lao động trong các khu cơng nghiệp” thật sự cần thiết và
có ý nghĩa quan trọng không chỉ với tỉnh Đồng Nai mà cịn có ý nghĩa thiết

thực với cả các tỉnh-thành có nhiều KCN, khu chế xuất tập trung đông
người lao động.

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác phẩm báo

chí liên quan đến đề tài trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai, đài
PTTH Đồng Nai, luận văn

sẽ phân tích, đánh giá những thành công và hạn

chế trong việc tuyên truyền, đấu tranh, bảo vệ lợi ích của người lao động,

qua đó tìm kiếm đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả
bảo vệ lợi ích của người lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh.
3.2. Nhiệm vụ nghién citu
- Đi sâu làm rõ các đặc điểm, tính chất

trong việc tuyên truyền, đầu

tranh, bảo vệ lợi ích người lao động trong các KCN trên dia ban tinh.

- Tập trung nghiên cứu khảo sát và đánh giá thực trạng cũng như hiệu

quả tuyên truyền, đầu tranh của báo chí Đồng Nai liên quan đến vấn đề bảo
vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong các KCN.


- Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng, luận van

xuất đưa ra những giải pháp và những kiến nghị cụ thể



nhằm nâng cao


hiệu quả tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trong các

KCN đối với báo chí Đồng Nai.

4. ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối trợng

nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các tác phẩm báo chí (tin - bài -

phóng sự- điều tra - phỏng vấn - tọa đàm - tiết mục tư vấn - mục hỏi đáp...)
đã đăng tải, phát sóng trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và

người lao động

PTTH Đồng Nai có liên quan đến vấn đề bảo vệ lợi ích
trong các KCN

đài

trên địa bàn tỉnh. Ngồi ra, luận văn cịn tìm hiểu trực tiếp

các vấn đề của người lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn tỉnh.

|

4.2. Phạm vi nghiên cứu.

Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu khảo sát các tác phẩm báo chí

(Tim, bài, phóng sự, chun mục, chun trang...liên quan đến đề tài đã
đăng trên. báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và phát trên sóng đài
PTTH Đồng Nai) từ tháng 1/2005 đến tháng 1/2007, bởi đây là thời gian
Đảng bộ Đồng Nai tập trung đánh giá tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 07CT/TW

của Bộ Chính trị về xây dựng tơ chức Đảng, đồn thể trong các

doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai (FDI).
Đây cũng là mốc thời gian quan trọng khi chính phủ ban hành nghị định
03/2006/NĐ-CP

ngày

6/1/2006

về thực hiện mức

lương mới trong các

đoanh nghiệp FDI, là năm đầu tiên toàn tỉnh tập trung thực hiện nghị quyết
đại hội lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh, nhiệm kỳ 2005-2010. Đặc biệt, đây cũng

là thời gian tổng kết các hoạt động của LĐLĐ tỉnh tiến tới tổ chức đại hội

Cơng đồn tỉnh lần thứ VII, đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ X nhiệm
ky 2008 - 2013.
Về không gian: Luận văn sẽ tiến hành khảo sát công tác tuyên truyền

các chủ trương, đường lơi, chính sách pháp luật, việc đâu tranh bảo vệ lợi



ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động tại các KCN

Biên Hòa

KCN

Bién Hoa 2, KCN

Long Thành,

KCN

Tam Phước và một số KCN

AMATA,

KCN

Nhon

Trach, KCN

1,

tập trung nhiều doanh nghiệp 100% vốn

đầu tư nước ngồi có đơng cơng nhân lao động.

5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lý luận
- Cơ sở lý luận báo chí Mác xít

- Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, của Đảng
bộ và chính quyền tỉnh Đồng Nai đối với việc bảo vệ lợi ích người lao động

trong các KCN.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng phương pháp phân
tích-tơng hợp, so sánh,

phỏng vấn sâu,

khảo sát thực tế, đồng thời tác giả

sẽ tập hợp nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến đề tải. Trong đó,
phương pháp chính mà tác giả lựa chọn thực hiện trong luận văn là phân
tích tổng hợp.

Tác giả cũng sẽ áp dụng những thủ pháp khác như: Phỏng vấn, điều
tra xã hội học, điều tra thực tế. Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên
cứu đó, tác giả luận văn sẽ có cơ sở đánh giá thực trạng các tác phẩm báo
chí có nội dung liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của người lao động. Từ

đó, đánh giá hiệu quả thành cơng và hạn chế cũng như những yếu kém
trong việc tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trên báo
Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và đài PTTH Đồng Nai.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp và những
kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả tuyên truyền đối với


việc bảo vệ lợi ích người lao động trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng

Nai và đài PTTH Đồng Nai.
6. Y NGHIA LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
- Đề tài làm rõ vai trị quan trọng của báo chí trong việc tuyên truyễn,
đầu tranh bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động trong các KCN,
nhât là lao động trong các doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài.


- Đây là cơng trình nghiên cứu báo chí đầu tiên của tỉnh khảo sát,

phân tích đánh giá về nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền các
hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động

trên địa bàn tỉnh.

- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị và những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả tuyên truyền của báo chí Đồng Nai đối với giai cấp cơng nhân,
nhất là vấn để bảo vệ quyên lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động
- Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho những người quan tâm

đến vấn để tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trong các
KCN.

7. KET CAU LUAN VĂN.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo. Luận
văn gôm có 3 chương và 11 mục.



Chương Í

LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SĨ NHIỆM
DAT RA DOI VOI BAO CHi DONG NAI

VỤ

1.1. Tình hình các khu công nghiệp ở Đồng Nai

1.1.1. Sự phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp

Theo Luật Đầu tư 1996 và qui chế khu công nghiệp (KCN), khu chế
xuất ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 thì: KCN là
khu chun sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất
công nghiệp, do chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập.

KCN có ranh giới địa lý xác định vã khơng có dân cư sinh sống. Trong -

KCN có thể có cả doanh nghiệp KCN (ñoạt động theo qui chế của doanh
nghiệp trong KCN) và doanh nghiệp chế xuất (hoạt động theo qui chế của
doanh nghiệp trong khu chế xuất).

Các KCN

có vị trí đặc biệt quan trọng

trong sự phát triển chung của các nước khối Asean vì nó vừa kích thích xu
hướng sản xuất hướng ra xuất khẩu, vừa động viên phát triển sản xuất thay

thế hàng nhập khẩu và chế biến nguyên liệu thô trong nước, vừa tạo được

nhiều việc làm mới. Xu hướng hiện nay không chỉ các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm tỉ trọng lớn trong các KCN mà các doanh
nghiệp trong nước cũng thật sự muốn hoạt động sản xuất kinh doanh tại
đây. Vì vậy KCN

là nơi có khả năng tạo ra nhiều việc làm và giúp người

lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm.
Quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đồng Nai là một trong các tỉnh-thành

phố

sớm nắm bắt thời cơ và tận dụng những tiềm năng lợi thế thu hút đầu

tư nước ngoài ngay từ khi các qui định của trung ương về hướng dan dau tu
nước ngồi có hiệu lực vào năm

1998. Bằng các biện pháp tích cực triển

khai luật và các hướng dẫn về đầu tư, cùng với tính năng động và sáng tạo
ln trung thành với phương châm “Chính quyền đồng hành cùng đoanh

_.


10

nghiệp”, vì vậy trong nhiều năm liền Đồng Nai ln đứng thứ 3 trong cả
nước về thu hút các dự án và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ


đứng sau thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đơ Hà Nội.
- Mở

đầu là giai đoạn

1991-1995

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDJ của Đồng Nai chiếm 8% trong tổng nguồn vốn FDI đến giai đoạn

1996-2000 tăng lên đạt 12% vốn đầu tư FDI của cả nước.
- Ở giai đoạn 2001-2005, với những quan điểm mới và những biện
pháp tăng cường tiếp thị, đàm phán trực tiếp, xúc tiến các đoàn tiếp thị ra

nước ngoài mời gọi đầu tư, cải tiến mơi trường đầu tư thơng thống, đơn

giản hố các thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, rút ngắn thời gian
làm thủ tục cấp phép từ 1tháng xuống 1 tuần rồi 1 ngày, giảm giá thuê đất
cho nhà đầu tư nước ngồi, thực hiện một số chính sách ưu đãi cho nhà đầu

tư.... kết quả là giai đoạn này có 454 dự án đầu tư vào Đồng Nai, bình quân

mỗi năm có 90 dự án đầu tư với số vốn trên 500 triệu USD. Ngồi ra, cịn
có gần 300 dự án khác xin điều chỉnh tăng vốn đầu tư với tông số vốn tăng
thêm là 1,6 tỉ USD.
Theo thống kê của UBND tỉnh Đồng Nai, đến cuối năm 2006 số đự án
100%


vốn nước ngồi chiếm

71,6% và hình thức dự án liên doanh chiễm

11,6% tổng số dự án đầu tư nước ngồi vào địa bàn tỉnh. Đến hết q 1 nam

2007, Đồng Nai đã thu hút 32 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư, kinh
doanh, sản xuất với 866 dự án đạt 9ti 962 triệu USD.

Trong đó nổi bật là

các quốc gia và vùng lãnh thô châu Á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,
- Trung

Quốc,

Hồng

Kông,

Thái Lan. Xu hướng nước ngoài đầu tư vào

Đồng Nai tập trung vào các ngành cơng nghiệp có tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu
cao như: Điện, điện tử, cơ khí, dệt, giày da, may mặc (chiếm 93% số dự án
va 97% giá trị xuất khâu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoải). Da số các

dự án 100% vốn nứơc ngoài chủ yếu đầu tư vào ngành cơng nghiệp như:

Máy tính điện tử, linh kiện


viễn thông, kết cấu thép, xe máy, máy giặt,

máy ảnh, tivi, hoá chất, thuốc chữa bệnh ...chiếm tỉ lệ 94%, số còn lại là


11

đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thực phẩm, đỗ uống, sản xuất trang phục, sản
phẩm gỗ, thiết bị văn phịng, máy tính, sản phẩm da, gia da, máy móc thiết
bị, kim loại.... Còn lại là các đự án đầu tư vào các ngành nông -lâm nghiệp,
thương mại, dịch vụ.
Quản triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc chỉ thị 07-CT/TW

Chính trị (khóa VIHI) về

của Bộ

“7ăng cường cơng tác xây dựng Đảng và các

đoàn thể nhân dân trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu
nước ngồi” đến 30/11/2006 ở những KCN đã thành lập được 95 tổ
chức cơ sở Đảng với 2425 Đảng viên và

350 công đoản cơ sở với tổng số

234.409 đồn viên cơng đồn trong tổng số gần 360.000 cơng nhân lao
động. Đây chính là lực lượng nòng cốt đi đầu trong việc thực hiện các chủ

trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, góp phần
đáng kể vào việc ơn định, nâng cao nhận thức chính trị, chấp hành nội qui

của doanh nghiệp, đề cao cảnh giác, chống

các luận điệu sai trái thù địch -

xây dựng tình đồn kết, hợp tác, hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, nhất là hạn chế các vụ tranh chấp, đình cơng, lăn cơng.

Tuy hiệu quả hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh đã gặt hái được
những thành công nhất định, nhưng cũng phải thẳng thắn thừa nhận những

mặt yếu kém còn tồn tại rất lớn, đúng như những đánh giá của ban chấp
hành Trung

ương Đảng trong chỉ thị 07-CT/TW “ Về tăng cường cơng tác

xây dựng Đảng và các đồn thể nhân dân trong các doanh nghiệp tư

nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”, ngày 23/11/1996 nêu

1õ: Hoạt động của một số doanh nghiệp trong các KCN:
yếu kém tiêu cực như

đã bộc lộ những

trốn thuế, lậu thuế, vi phạm hợp dong,

ở một số nơi

quyền lợi và nhân phẩm của người lao động chưa được tôn trọng và bảo vệ
kịp thời, sự lãnh đạo của Đảng,


công tác quản

lý của nhà nước và hoạt

động đoàn thể ở các cáp đối với các doanh nghiệp này chưa được coi trọng
đúng mic [34,Tr.8]. Theo chi thị trên thì những khuyết điểm hạn chế ay
cân phải được sửa chữa và khắc phục ngay.


12

1.1.2. Tình hình của người lao động trong các khu công nghiệp

Khi nên kinh tế thị trường phát triển và luật đầu tư nước ngoài phát
huy hiệu quả, các dự án đầu tư nước ngoài vào Đồng Nai ngày càng nhiều,

từ đó đã thu hút lực lượng lao động đơng đảo khắp mọi miền đất nước về
đây tìm kiếm việc làm, tạo dựng cuộc sống.

Từ năm 1996-1999, lao động đến Đồng Nai tiếp tục gia tăng bình qn

mỗi năm có hơn 20.000 người, phần lớn đến từ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Nam Định, Hải Dương, Thái Bình, Bến Tre, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà
Nam... Số người nhập cư (lao động tìm kiếm việc-làm) đến Đồng Nai tập
trung đơng ở khu vực đô thị và cạnh các KCN, đa

tuổi lao động.

số họ đều nằm trong độ


ˆ

Từ năm 2000-2004 có hơn 80.000 người nhập cư đến Đồng Nai, bình
qn mỗi năm có gần 16.000 người. Trong 2 năm 2005-2006 có khoảng
31.000 lao động nhập cư, phần lớn họ đều là lao động trẻ đến tìm kiếm việc
làm tai các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài nằm trong các KCN
trên địa bàn tỉnh.

Đến nay, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm
cho gần 360.000 lao động trong và ngoài tỉnh. Phần lớn họ xuất thân từ các
vùng nơng thơn, do đó ý thức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp nhìn

chung cịn hạn chế. Họ chỉ thích hợp với các cơng việc lao động phổ thông,
lao động giản đơn trong các doanh nghệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
chuyên sản xuất hàng may mặc, giày da, lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến

gd, chế biến nước uống giải khát. Qua thống kê của LĐLĐ tỉnh về đặc
điểm, cơ cấu lao động trong các KCN cho thấy:

+ Lao động trẻ có tuổi đời từ 18 đến 35 tuổi chiếm tỉ lệ 72,55%
+ Lao động phô thông chưa qua đào tạo nghề chiếm 51,54%
+ Lao động có trình độ chun mơn tay nghề thấp: 4,89% trung cấp ky

thuật; 1,05% cao đăng: 4,47% đại học; và 0,10% trên đại học. Số công


13

nhân lao động có tay nghề bậc cao khơng nhiều, bậc 4-5 là 25,01%; bậc 6-7

là 6,38%; bậc 7-7 là 0,50%.

+ Trình độ học vấn: Tiểu học 8,36%; trung học cơ sở (THCS)

39,46%; trung học phố thơng (THPT) 52,19%.

+ Trình độ chính trị chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ 68,26%; sơ cấp và

trung cấp chiếm 26,87%.
+ Trình độ nhận thức pháp luật chỉ có một số ít được giáo dục cơ bản

về nội dung Luật Lao động, Luật Công đồn. Cịn phần đơng người lao
động chưa được học một cách căn bản về pháp Luật:Lao động.
So với tình hình cơng nhân lao động chung của cả nước thì trình độ
học vấn bậc THCS và THPT của công nhân lao động trong các KCN trên
địa bản tỉnh Đồng Nai cao hơn (91,65% / 47,12%). Tuy vậy, nhìn chung,

trình độ học vấn, tay nghề, kiến thức quản lý, trình độ chính trị của đội ngđ
cơng nhân lao động Đồng Nai vẫn cịn nhiều bất cập so với u cầu, do đó
dẫn đến sự mắt cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật, lao động giữa các
ngành nghề. Bên cạnh đó, các tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh, hội Thanh niên Việt Nam trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh chưa nhiều, nơi đã thành lập được thì hoạt động cịn lúng
túng, ít hiệu quả.
Thực tế trên cũng cho thấy, đa số người lao động làm việc trong các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ở Đồng Nai là lao động trẻ, trình
độ văn hố chun mơn, tay nghề của họ cịn nhiều hạn chế so với yêu cầu
của doanh nghiệp đặt ra. Trừ Nhật Bản là nước có tiềm lực kinh tế mạnh,


cơng nghệ cao, còn lại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á khác như Đài

Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, Malaixia Thái Lan.... đầu tư
vào Đồng Nai chủ yếu ở các ngành may mặc, giày da, ché bién san phim

gỗ, chế biến thực phẩm đồ uống giải khát... chỉ để thu hút nhân công lao
động

giá rẻ, nhằm thu lợi nhuận cao. Chính điều đó làm cho quan hệ lao

động giữa người lao động với người sử dụng lao động ở các doanh nghiện


14

100% vốn đầu tư nước ngoải có lúc, có nơi trở nên căng thắng, phức tạp.

Khơng ít thời điểm tại các doanh nghiệp này đã nảy sinh nhiều vấn đề bức
xúc như: Doanh nghiệp không thực hiện đúng Luật Lao động cho người lao
động trong việc đóng BHYT, đóng BHXH, chủ doanh nghiệp miệt thị công
nhân, trả tiền lương quá thấp dẫn

đến tình hình lãn cơng, đình cơng xảy ra

ngày càng tăng.... Một vẫn đề khác là hầu hết các lao động

đều có tay nghề

của thợ bậc thấp, phần đơng họ chưa qua đào tạo, trình độ học vấn và năng
lực chun mơn cịn ở mức yếu, bất cập so với yêu cầu của kỹ thuật-công

nghệ cao trong môi trường cơng nghiệp hiện đại. Ở Đồng Nai nói riêng và

cả nước nói chung hiện đang có tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ”, tình _
hình thiếu quá nhiều thợ lành nghề bậc cao đang báo động nguy cơ sẽ phải
nhập ngoại cơng nhân kỹ thuật, nếu các địa phương khơng có sự chủ động,
đột phá trong lĩnh vực dạy nghề, đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu của thị

trường lao động thì cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định sẽ hết sức khó khăn.
Một khía cạnh nữa đáng lưu ý là đời sống vật chất lẫn tính thần của
người lao động trong các KCN

mặc dù đã được quan tâm cải thiện, tuy

nhiên tình hình chung hiện nay vẫn cịn nhiều khó khăn bất cập. Mơi
trường lao động chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng cuộc sống của
người lao động ở một số nơi vẫn cịn thấp, tiền lương khơng tăng kịp so với
giá cả thực tế thị trường, đời sống sinh hoạt hàng ngày của người lao động

vẫn chưa được tốt, bữa ăn đạm bạc thiếu dinh đưỡng, chỗ ở chật chội, nhu
cầu thiết yếu cho cuộc sống

còn nhiều thiếu thốn, đời song tinh than nghèo

nan. Van dé dat ra hién nay là làm sao để đời sống người lao động trong
các KCN

vơi bớt khó khăn, trình độ văn hố lẫn trình độ chun mơn của

họ được nâng cao, đời sống vật chất lẫn tinh thần của họ được cải thiện,


hạn chế đến mức thấp nhất các cuộc đình công-lãn công và giải quyết được
hết những bức xúc của người lao động.
Trước tình hình các KCN ngày càng phát triển, số lao động ngày càng
tăng thì vai trị hoạt động của tơ chức cơng đồn trong các KCN ngày càng


15

quan trọng. Tháng 7/1998 Cơng đồn KCN
cơng đồn cơ sở trực thuộc ở 4 KCN

được thành lập quản lý các

gồm: KCN Biên Hoà

1, Biên Hoà 2,

LoTeco và KCN Amata. Qua phân cấp quản lý, cơng đồn KCN trực thuộc

LDLD tinh da thye hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao, hoạt động ngày
càng mở rộng và đi vào chiều sâu, có sự phát triển lớn mạnh về số lượng và

chất lượng. Tiếp đó, các KCN cịn lại lần lượt được LĐLĐ tỉnh tiếp tục

phân cấp cho LĐLĐ thành phố Biên Hoà- thị xã Long Khánh và các huyện

quản lý trực tiếp. Qua phân cấp, LĐLĐ các địa phương đã nhanh chóng
tiếp cận chỉ đạo cơ sở, đây mạnh có hiệu quả các hoạt động như:

- Triển khai rộng khắp công tác giáo dục đường lối chủ trương của

Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về các nhiệm vụ của tổ chức cơng
đồn. Vì vậy người lao động đã được học tập Luật Lao động, Luật Cơng

đồn, hiểu biết về các chế độ, chính sách có liên quan đến qun và lợi ích

chính đáng của người lao động như việc thương lượng và ký kết thỏa ước

lao động tập thể, chế độ BHXH, BHYT, bảo hộ lao động.
- Tổ chức các lớp học bỗổ túc văn hoá giúp người lao động nâng cao

trình độ học vấn. Tuyên truyền các kiến thức để người lao động biết cách
phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Tham gia giải quyết các vụ đình công, tranh chấp lao động liên quan
đến các vấn đề của người lao động như nâng lương, tiền thưởng, ký hợp
đồng lao động, giảm giờ làm thêm, tổ chức bữa ăn giữa ca, chấm dứt hợp
đồng lao động cho công nhân nghỉ việc không đúng qui định pháp luật....
- Vận động cơng nhân tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ thê

thao, vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động nhân đạo, xã hội. Bên cạnh
đó, các cấp Cơng đồn cịn tích cực tham gia cơng tác xây dựng Đảng, giới
thiệu những đoản viên công nhân lao động giỏi, chiến sĩ thi đua, lao động
ưu tú để được xem xét kết nạp vào hàng ngũ vinh quang của Đảng.
Có thể nói, việc phân cấp cho Cơng đồn cấp trên cơ sở, quản lý các

KCN là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển chung, vì chính họ là đơn yj


16

gần gũi, thân thiết, gắn bó nhất với người lao động và các đơn vị, doanh

nghiệp trong KCN. Đồng thời họ cũng làm tốt công tác tuyên truyền, vận

động gắn liền với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở địa phương.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Lợi ích
Trong xã hội hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về lợi ích, nhưng
hầu hết đều cho rằng lợi ích hình thành từ nhu cầu, trên cơ sở nhu cầu và

những hoạt động thỏa mãn nhu cầu. Xét một cách chung nhất, nhu cầu là
đặc tính vốn có của con người, xuất hiện trong mối quan hệ với môi trường
bên ngồi, thể hiện tính tích cực của mình trong việc lựa chọn những yếu tố

điều kiện ở môi trường bên ngoài dé tổn tại và phát triển.

Tác giả Lê Hữu Tầng cho rằng “ N#u cẩu là những đòi hỏi của con
người, của từng cá nhân, của các nhóm xã hội khác nhau hay của tồn bộ

những nhóm xã hội muốn có những điều kiện nhất định đề tơn tại và phát

triển [ 32,tr.46] Còn theo Maslow, nhà tâm lý học Mỹ“ Nhu cẩu

của con

người có sự phân cấp từ thấp lên cao và được nảy sinh như sau: Nhu cẩu
sinh học (ăn, uống, ở,); Nhu cẩu an toàn (thân thể, sự nghiệp); nhu cầu
liên kết và được chấp nhận; Nhu câu được tôn trọng; Nhu cầu tự thể hiện.

Để thỏa mãn những nhu cầu của mình, các chủ thể phải tham gia vào quá
trình sản xuất, phải quan hệ, trao đổi hoạt động với các chủ thể nhu cầu
khác. Năng lực của q trình sản xuất và tính chất của các mối quan hệ xã

hội này sẽ quyết định mức

độ cũng như phương tiện, phương thức thỏa

mãn nhu cầu và trong những điều kiện nhất định, làm cho nhu cầu và quan
hệ nhu cầu mang một tính chất mới: Lợi ích và quan hệ lợi ích.

Từ những quan điểm nêu trên ta có thê thấy rằng: Lợi ích là một khái
niệm mang tính lịch sử- xã hội dùng đề chỉ phần giá trị của nhu câu được
thỏa mãn thông qua trao đổi hoạt động với các chủ thể nhu cầu khác trong
những điều kiện lịch sử nhất định. Theo đó, lợi ích chính là một quan hệquan hệ giữa sự vật hiện tượng của thê giới bên ngoài chủ thê với nhu cân»



×