Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 250 trang )


Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh






báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu khoa học


Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008

Đề tài :

Bảo đảm quyền của ngời lao động
trong các khu công nghiệp ở việt nam
giai đoạn hiện nay

Cơ quan chủ trì : Học viện CT-HCQG Hồ CHí MINH
Chủ nhiệm đề tài : Trần Bích Hằng










7251
26/3/2009


Hà Nội - 2008
MC LC

Phần mở đầu
1.
Tính cấp thiết của đề tài
1
1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
3
3
2. 2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
4
3. Mục tiêu của đề tài
5
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
6
5. Phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Phơng pháp luận nghiên cứu:
5.2. Phơng pháp tiếp cận:
6
6
5.3. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
9
5.3.1. Phơng pháp phân tích tài liệu

5.3.2. Phơng pháp nghiên cứu định tính
9
10
5.3.3. Phơng pháp nghiên cứu định lợng
9
5.3.4. Phơng pháp chọn mẫu
12
6. Phạm vi nghiên cứu 13
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1. Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
7.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
7.3. Đối với kinh tế - xã hội
14
14
14
15
8. Tiến độ thực hiện và lực lợng nghiên cứu của đề tài 14
PHN NI DUNG
CHNG I: C S Lí LUN V M BO QUYN CA NGI
LAO NG TRONG CC KHU CễNG NGHIP
1.1. Mt s khỏi nim c bn
1.1.1. Khỏi nim quyn cụng dõn

17
17
17
1.1.2. Khỏi nim Quyn ca ngi lao ng
18
1.1.3. Khỏi nim Khu cụng nghip:
22

1.1.4. Khỏi nim Quyn ca ngi lao ng trong cỏc
khu cụng nghip

23
1.2. Ni dung cỏc loi quyn ca ngi lao ng trong khu
cụng nghip
1.2.1. Phõn loi cỏc loi quyn ca ngi lao ng

24
24
1.2.2. Phõn loi cỏc quyn ca ng
i lao ng trong cỏc
khu cụng nghip Vit Nam

25
1.3. Quan im ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ
Minh v ng Cng sn Vit Nam v chớnh sỏch i vi lao
ng


28
1.3.1 Quan im ca ch ngha Mỏc-Lờnin v ch
chớnh sỏch i vi lao ng
28
1.3.2. Quan im ca Ch tch H Chớ Minh v ch
chớnh sỏch i vi lao ng

29
1.3.3. Quan im ca ng v Nh nc Vit Nam v
chớnh sỏch i vi lao ng


31
1.4. C s lý lun v chớnh sỏch xó hi i vi lao ng
trong cỏc doanh nghip ngoi quc doanh
1.4.1. Khỏi ni
m v chớnh sỏch
32
32
1.4.2. S phõn loi chớnh sỏch
37
1.4.3. Vai trũ ca chớnh sỏch
39
1.4.4. Chớnh sỏch i vi lao ng trong cỏc doanh
nghip ngoi quc doanh
40
1.5. Cỏc cỏch tip cn nghiờn cu v m bo quyn con
ngi trong cỏc khu cụng nghip Vit Nam hin nay
42
1.5.1. Tip cn liờn ngnh xó hi hc, kinh t hc
42
1.5.1.1. Tip cn liờn ngnh xó hi hc v chớnh
sỏch i vi lao ng trong nghiờn cu m bo quyn ca
ngi lao
ng trong cỏc khu cụng nghip

42
1.5.1.2. Tip cn kinh t hc trong nghiờn cu m
bo quyn ca ngi lao ng trong cỏc doanh nghip FDI
Vit Nam hin nay


47
1.5.2. Tip cn cp quc gia
56
Chơng II: Thực trạng bảo đảm quyền của ngời lao
động trong các doanh nghiệp FDI
(qua khảo sát xã hội học)


93
I. Sơ lợc địa bàn nghiên cứu
1. Thnh phố Hồ Chí Minh - Sự phát triển các khu công nghiệp
93
93
2. Bình Dơng Sự phát triển các khu công nghiệp
95
II. Thực trạng bảo đảm quyền của ngời lao động trong
các doanh nghiệp FDI ở Tp Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dơng

95
III. Thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời lao động tại
2 doanh nghiệp FDI đợc khảo sát ở Thành phố Hồ Chí Minh
và tỉnh Bình Dơng

112
1. Thông tin chung
112
1.1. Các doanh nghiệp khảo sát
112
1.2. Các doanh nghiệp khảo sát
113

2. Một số vấn đề thực trạng bảo đảm quyền của ngời lao
động trong các doanh nghiệp FDI qua khảo sát xã hội học
114
2.1. Điều kiện, môi trờng làm việc
114
2.1.1. Điều kiện làm việc
114
2.1.2. Môi trờng làm việc
116
2.2. Thời gian làm việc của ngời lao động tại doanh
nghiệp
119
2.3. Bảo đảm quyền của ngời lao động trong ký kết
hợp đồng lao động
121
2.4. Mức lơng của ngời lao động 123
2.5. Bảo hộ lao động 130
2.6. Huấn luyện an toàn lao động 132
2.7. Đào tạo nghề 132
2.8. Bảo hiểm xã hội 133
2.9. Chế độ phúc lợi xã hội 136
2.10. Tham gia tổ chức công đoàn của doanh nghiệp 137
CHƯƠNG 3: Đề XUấT Hệ THốNG GIảI PHáP NHằM PHáT HUY
CáC TáC ĐộNG TíCH CựC, GIảM THIểU CáC TáC ĐộNG TIÊU
CựC ĐếN VIệC BảO ĐảM QUYềN CủA NGƯờI LAO ĐộNG
TRONG CáC KHU CÔNG NGHIệP PHíA NAM VIệT NAM
3.1. C s xut gii phỏp
3.1.1. Cỏc nguyờn tc, quy tc v quyn ca ngi lao
ng ca ILO, ca Liờn hp quc, cỏc t chc quc t, cỏc
tp on xuyờn quc gia




140
140

140
3.1.2. Quan im ca ng Cng sn Vit Nam
144
3.1.3. T thc trng bo m quyn ca ngi lao ng
trong cỏc khu cụng nghip Vit Nam hin nay
145
3.2 H thng cỏc gii phỏp
3.2.1.i vi ngi s dng lao ng
147
147
3.2.2. i vi ngi lao ng:
147
3.2.3. i vi c quan qun lý nh nc
149
Phần kết luận
154
Tài liệu tham khảo
155




1
Phần mở đầu


I. Tính cấp thiết của đề tài

Bảo đảm quyền của ngời lao động nói chung và ngời lao động
trong các khu công nghiệp ở Việt Nam nói riêng là chủ trơng, chính sách
lớn của Đảng và Nhà nớc ta, đợc ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật
quan trọng của Nhà nớc. Đặc biệt từ khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi
mới, nhiều văn bản luật, pháp lệnh liên quan đến quyền của ngời lao động
đã đợc Nhà nớc ban hành hoặc bổ sung sửa đổi cho phù hợp với những đặc
điểm của thời kỳ mới. Chính phủ và các bộ, ban, ngành có liên quan đã ban
hành nhiều văn bản pháp quy, làm cho hệ thống các quy định pháp luật về
quyền của ngời lao động ngày càng đợc hoàn thiện. Hệ thống các quy định
này bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: chính trị, kinh tế, việc làm, giáo dục,
y tế và văn hóa. Liên quan đến các lĩnh vực đó, một hệ thống chính sách, chế
độ bảo đảm quyền của ngời lao động.
Trong quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) trong
bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hoá, việc xây dựng các khu công nghiệp làm
đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế quốc dân mang tính quy luật và đang đợc ngày
càng mở rộng. Những khu công nghiệp này thu hút đội quân lao động với
quy mô lớn và đa dạng về đặc trng nhân khẩu - xã hội.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, hởng ứng chủ trơng phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng, các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế trên cả nớc đã tăng nhanh về số lợng và quy mô đầu t, đặc
biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh và thu hút số
lợng lớn lao động vào làm việc. Bên cạnh đó, viêc gia nhập WTO đã dẫn
đến một làn sóng đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) mới vào nền kinh tế nớc
ta, do đó,
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh về số
lợng (3.700 doanh nghiệp vào năm 2007) và đã giải quyết việc làm cho

khoảng 1,4 triệu lao động .

2
Bên cạnh những mặt tích cực nh tạo việc làm cho ngời lao động,
góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng sản lợng và kim ngạch xuất khẩu,
thì sự phát triển phong phú, đa dạng của các thành phần kinh tế, sự hình
thành, hoạt động của các khu công nghiệp, đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã và đang nảy sinh nhiều
vấn đề bất cập liên quan đến quan hệ lao động, trong đó có việc thực hiện
quyền của ngời lao động nh: yêu cầu ngời lao động làm việc quá thời
gian quy định, không trả lơng làm thêm giờ theo đúng luật, cha trang bị
phơng tiện bảo hộ lao động cá nhân cần thiết cho ngời lao động khi làm
việc, công tác huấn luyện, phổ biến an toàn, vệ sinh lao động cha đảm bảo;
trên 20% công nhân sau 3 năm làm việc không đợc tăng lơng, nếu có tăng
lơng thì mức tăng mỗi lần rất thấp nhất là trong những doanh nghiệp trả
lơng theo hình thức khoán sản phẩm; nhiều doanh nghiệp đã vi phạm quy
định làm thêm giờ và trả lơng làm thêm cho công nhân; vi phạm hình thức
hợp đồng lao động khá phổ biến, khoảng 3,2% lao động làm việc từ 11 đến
15 năm vẫn chỉ đợc ký hợp đồng miệng; nhiều doanh nghiệp không có thoả
ớc lao động tập thể, hoặc có nhng mang tính hình thức
Theo báo cáo của Chính phủ, từ đầu năm 1995 đến nay, cả nớc đã
xảy ra gần 1.600 cuộc đình công thì 70% xảy ra tại các doanh nghiệp FDI.
Các cuộc đình công liên tiếp diễn ra từ giữa năm 2007 đến nay chủ yếu ở các
doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dệt may, da giày và chế biến ở các khu công
nghiệp phía nam, trên 90% số cuộc đình công đều xuất phát từ tiền lơng,
thu nhập của ngời lao động. Thời gian gần đây, các đình công xảy ra nhiều
hơn, có quy mô lớn hơn với tính chất gay gắt và mức độ phức tạp hơn.
Nguyên nhân chủ yếu do công nhân phải làm việc với c
ờng độ rất
cao, hầu hết các doanh nghiệp FDI đều thực hiện tăng ca, tăng giờ nhất là

các doanh nghiệp dệt may, giày da, chế biến thuỷ hải sản, sản xuất công
nghiệp trong khi đó thu nhập của ngời lao động không cao hơn so với mặt
bằng thu nhập của lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác dù ngời
lao động vất vả hơn và làm việc căng thẳng hơn; thu nhập của lao động

3
không đảm bảo nổi cuộc sống của họ nhất là những ngời đã lập gia đình.
Quan trọng hơn nữa là pháp luật về lao động cũng nh việc thực thi pháp luật
lao động, công tác quản lý nhà nớc về lao động còn nhiều sơ hở và lỏng lẻo.
Để các quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp ở Việt
Nam nói chung và quyền của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI nói
riêng đợc thực thi một cách đúng đắn, cần thiết phải chú trọng đến tiếng nói
của chính bản thân ngời lao động, cùng với sự nỗ lực của cả cộng đồng, sự
cam kết nghiêm túc của các doanh nghiệp đối với ngời lao động và sự kiểm
soát xã hội bằng luật pháp đối với hành vi thực hiện quyền của ngời lao động.
Vì vậy, đề tài Bảo đảm quyền của ngời lao động trong các khu
công nghiệp Việt Nam hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng
trớc yêu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trong bối
cảnh nền kinh tế toàn cầu hoá. Thông qua việc đánh giá thực trạng việc bảo
đảm quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp Việt Nam hiện
nay đặc biệt là trong các doanh nghiệp FDI kể cả mặt đã đạt đợc lẫn mặt
cần khắc phục, cho phép nhìn nhận một cách hệ thống hiệu quả kinh tế - xã
hội của việc thực thi pháp luật, đồng thời gợi mở các vấn đề cơ chế thực thi
các chính sách đảm bảo quyền của ngời lao động, góp phần phát triển chất
lợng lực lợng lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hoá. Hơn nữa, đánh giá thực trạng
việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp, đặc biệt
là trong các doanh nghiệp FDI là một việc làm cần đợc tiến hành định kỳ
thờng xuyên để cung cấp cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho việc điều chỉnh
hành vi quản lý của các doanh nghiệp này và là cơ sở khoa học cho việc bổ

sung hoạch định các chính sách, chiến lợc phát triển bền vững chất lợng
nguồn nhân lực.
2. tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Trên thế giới, việc đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời
lao động trong các khu công nghiệp là việc làm có tính chất thờng xuyên,

4
liên tục của các cơ quan quản lý ngành công nghiệp ở các nớc có nền công
nghiệp phát triển. Hầu hết ở những nớc này, loại hình doanh nghiệp công
nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp t nhân hoặc hình thành các tập đoàn công
nghiệp. Cũng đã có nhiều tài liệu về đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền
của ngời lao động trong các khu công nghiệp nhng tập trung vào việc đánh
giá thực trạng việc bảo đảm quyền kinh tế của ngời lao động nhiều hơn là
các quyền khác. Cụ thể nh Human Resourse Policy and Economic
(Selected Country Studies) của Ngân hàng Phát triển châu á; The
Contrasting Roles of the informal Sector in East Asian and Latin American
Development của Gary Gerefft và Lu-Lin Cheng thuộc trờng đại học tổng
hợp Duke; A Backgrounder: Womens Work in the Informal Sector in India
của Nandita Shah và Nandita Gandni;
Tuy nhiên, những nghiên cứu này góp phần định hớng và phát triển
những nhóm chính sách kinh tế hiệu quả trên cơ sở bảo đảm nhất định quyền
kinh tế của ngời lao động nhằm đem lại lợi nhuận cho các chủ doanh nghiệp
hoặc hạn chế sự phản ứng của lao động trớc các quyền của họ bị vi phạm.
Trong các nghiên cứu này đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu liên ngành,
đặc biệt sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học, phơng pháp điều tra thống
kê truyền thống.
Mức độ nghiên cứu cũng nh các phơng pháp đã đợc áp dụng trong
các nghiên cứu nói trên có thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc triển khai
đề tài này.

2. 2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Nghiên cứu vấn đề quyền của ngời lao động trong thời kỳ đổi mới đã
đợc tiến hành ở nhiều công trình với các cấp độ nghiên cứu khác nhau, kể
cả nghiên cứu giới, phụ nữ và phát triển. Cụ thể: Một số vấn đề về quyền kinh
tế cơ bản của Hoàng Văn Hảo và Chu Hồng Thanh; Quyền lao động nữ Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về lao động
nữ và Văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ; Tạo việc làm cho ngời lao động

5
qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam của Bùi Anh Tuấn; Cổ phần
hoá và những nhân tố ảnh hởng đối với ngời lao động của Mạc Tiến Anh
và Vũ Đức Duy; Lao động nữ trong khu vực phi chính thức ở Hà Nội- thực
trạng và sự lựa chọn của Vũ Thu Giang và Trần thị Thu; Vấn đề việc làm và
thu nhập của lao động nữ trong ngành công nghiệp của Phạm Ngọc Kiểm;
Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam; Các báo cáo Hội thảo khoa học đề tài Lao động nữ nhập c tự do ở
một số thành phố của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - xã hội; Điều kiện làm
việc và sức khoẻ lao động nữ của Đàm Hạnh; Tình hình lao động nữ trong
khu vực phi chính quy ở Việt Nam của Nguyễn Viết Vợng; Đời sống văn
hoá của công nhân các khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Thực trạng và giải pháp của Phan Công Khanh; Thị trờng lao động tại
thành phố Hồ Chí Minh. Hiện trạng và giải pháp phát triển của Lê Anh
Dũng; Đình công của công nhân. Thực trạng và giải pháp xử lý ở tỉnh Đồng
Nai của Lu Văn Sùng; Thực trạng của đội ngũ công nhân thành phố Hồ Chí
Minh và giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay
của Nguyễn Đăng Thành
Các công trình nghiên cứu trên, tuy ở mức độ nhất định đã đề cập đến khả
năng hiện thực hoá quyền của ngời lao động trong đời sống thực tế nhng
cha đề cập đến việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong các khu công
nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay một cách có hệ thống. Tuy

nhiên, các nghiên cứu đó là những tài liệu tham khảo có giá trị cho việc triển
khai đề tài này
3. Mục tiêu của đề tài
Xác định thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong
các doanh nghiệp FDI thuộc khu công nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay
và phân tích nguyên nhân của thực trạng đó.
Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy các tác động tích cực, giảm
thiểu các tác động tiêu cực đến việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong

6
các khu công nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay và góp phần phát triển bền
vững lực lợng lao động trong thời kỳ tới.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
4.1. Hệ thống lại các khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền của ngời lao
động (Quyền công dân, Quyền của ngời lao động, Khu công nghiệp,
Quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp ) và phân loại các
quyền của ngời lao động .
4.2. Xác định các cách tiếp cận nghiên cứu về bảo đảm quyền của ngời lao
động nh: Tiếp cận liên ngành xã hội học, kinh tế học và tiếp cận đa
cấp
4.3. Thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong các doanh
nghiệp FDI thuộc khu công nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay
4.4. Phân tích nguyên nhân của thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời
lao động trong các doanh nghiệp FDI thuộc khu công nghiệp phía nam
Việt Nam hiện nay

4.5. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy các tác động tích cực, giảm
thiểu các tác động tiêu cực đến việc bảo đảm quyền của ngời lao
động trong các khu công nghiệp phía nam Việt Nam
5. phơng pháp nghiên cứu.

5.1. Phơng pháp luận nghiên cứu
Tiếp cận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về con
ngời, quyền con ngời, lao động và quyền của ngời lao động.
Quan điểm của Đảng, Nhà nớc Việt Nam về lao động và việc thực
hiện quyền của ngời lao động.
5.2. Phơng pháp tiếp cận:
5.2.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng việc
bảo đảm quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp Việt Nam hiện
nay. Hiệu quả của việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong khu công
nghiệp Việt Nam thông qua hoạt động chủ quan của chính bản thân họ vào
quá trình sản xuất và quản lý. Hiệu quả của việc thực hiện đảm bảo quyền lại

7
tác động đến chính các yếu tố đầu vào: từ điều kiện kinh tế, đầu t, lao động,
trình độ sản xuất đến hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách, hệ thống các
kế hoạch phát triển Vì vậy, để đánh giá thực trạng việc Bảo đảm quyền của
ngời lao động trong các khu công nghiệp Việt nam hiện nay, đề tài sẽ áp
dụng phơng pháp tiếp cận chủ đạo là tiếp cận hệ thống của các yếu tố đầu
vào - đầu ra và cá nhân - gia đình - doanh nghiệp và cộng đồng - xã hội. Cụ
thể, phơng pháp tiếp cận mà đề tài sử dụng bao gồm:
- Tiếp cận liên ngành:
Tiếp cận liên ngành giúp ta khắc phục đợc đợc hạn chế của mỗi lý
thuyết riêng biệt đồng thời tạo điều kiện bổ xung và phát huy thế mạnh của
từng lý thuyết, từng cách tiếp cận. Hơn nữa, nghiên cứu thực trạng Bảo đảm
quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp Việt Nam hiện nay là
nghiên cứu một hiện tợng vừa xã hội học vừa kinh tế học, phải dựa trên
những văn bản pháp luật về quyền con ngời nói chung và của ngời lao
động nói riêng.
- Tiếp cận đa cấp:
Cùng với tiếp cận liên ngành, cần vận dụng cách tiếp cận đa cấp để

xem xét thực trạng việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong các khu
công nghiệp Việt Nam hiện nay. Thực ra, tiếp cận liên ngành đã ngụ ý, đã
bao hàm tiếp cận đa cấp. Các cách tiếp cận liên ngành nêu trên đã cho thấy
sự cần thiết phải sử dụng tiếp cận đa cấp.
Trong đề tài này, tiếp cận đa cấp đòi hỏi xem xét nghiên cứu thực
trạng việc Bảo đảm quyền của ngời lao độngtrong các khu công nghiệp Việt
Nam hiện nay dới các góc độ: cấp quốc gia, cấp tỉnh/thành phố. Việc tiếp
cận cấp quốc gia trong nghiên cứu đề tài này đợc đặc biệt chú trọng nhằm
phác họa bức tranh chung về việc bảo đảm quyền của ngời lao động trong
các khu công nghiệp Việt Nam, từ đó có sự đối chứng về vấn đề này đối với
ngời lao động trong các doanh nghiệp ở các địa phơng đợc khảo sát.
5.2.2.Phơng pháp tiếp cận đợc thể hiện qua khung phân tích sau:

8

Sơ đồ khung phân tích

Khung phân tích thể hiện sơ đồ tơng quan các biến số. Trung tâm là
vấn đề nghiên cứu với t cách là biến phụ thuộc: Thực trạng về việc bảo đảm
quyền của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI thuộc khu công
nghiệp phía nam Việt nam hiện nay. Các biến độc lập sẽ đợc xác định nhằm
giải thích vì sao có thực trạng trên. Nguyên nhân gây nên thực trạng ở đây
bao gồm cả những nguyên nhân khách quan và những nguyên nhân chủ
quan. Trong mỗi nhóm nguyên nhân đều đợc xem xét ở cả 3 cấp độ: cá
nhân, nhóm và xã hội. Cấp độ cá nhân (đặc điểm nhân khẩu - xã hội của cá
nhân) và cấp độ nhóm (đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm doanh nghiệp) - là
các biến độc lập và cấp độ xã hội (môi trờng xã hội) - là biến can thiệp.
Trong hệ thống này, chính biến phụ thuộc cũng sẽ trở thành nguyên nhân gây
Đặc đi


m
cá nhân
Đặc điểm
Hộ gia đình
Đặc đi

m
loại hình
doanh
nghiệp

bảo đảm quyền
của ngời lao
động Trong các
doanh nghiệp FDI
thuộc khu công
nghiệp phía nam
Việt nam hiện
nay


Hiệu quả
tích cực
Môi trờng kinh tế xã hội
- Nhóm yếu tố chính sách, pháp
luật Nhà nớc;
- Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế,
văn hoá và xã hội

Hậu quả

tiêu cực

9
ra hệ quả đối với cá nhân ngời lao động, với cả gia đình và với xã hội nói
chung.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài sẽ quán triệt nguyên tắc kết hợp nghiên cứu định tính và định
lợng trên cơ sở chọn mẫu ngẫu nhiên mang tính đại diện theo tiêu chí loại
hình doanh nghiệp FDI của các khu công nghiệp phía Nam. Các chỉ báo
nghiên cứu sẽ đợc xác định cụ thể để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu nhằm
đảm bảo độ tin cậy và xác thực của thông tin thu đợc.
5.3.1. Phơng pháp phân tích tài liệu
Trớc khi tiến hành điều tra thực địa, đề tài sử dụng phơng pháp phân
tích tài liệu để bớc đầu nắm đợc những vấn đề liên quan đến việc thực hiện
Bảo đảm quyền của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI thuộc khu
công nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay. Kết quả của phơng pháp nghiên
cứu này là nắm đợc tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, giúp cho
việc chọn mẫu đợc chính xác hơn. Đồng thời, phơng pháp này giúp cho
việc tìm hiểu, phát hiện những khía cạnh nghiên cứu cha đợc đề cập.
Số liệu thu thập thông qua:
- Các văn bản chính sách đã ban hành của Đảng và Nhà nớc đối với
lao động trong các khu công nghiệp ở Việt nam
- Các văn bản chính sách đã ban hành của Đảng và Nhà nớc đối với
lao động trong các doanh nghiệp FDI
- Niên giám thống kê của cả nớc và các tỉnh/thành đợc chọn làm địa
bàn nghiên cứu năm 2001 - 2007.
- Các nghiên cứu trớc đây liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Báo cáo hàng năm của các tỉnh/thành, các doanh nghiệp công nghiệp
về các lĩnh vực liên quan đến đề tài ở các địa bàn nghiên cứu.
- Các bài báo, tạp chí, sách chuyên khảo và các báo cáo hội thảo khoa

học trong và ngoài n
ớc về các chủ đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Sử dụng một số kỹ thuật phân tích thứ cấp các nguồn số liệu sẵn có
nhằm phục vụ cho đề tài.

10
5.3.2. Phơng pháp nghiên cứu định tính
- Phơng pháp phỏng vấn sâu:
Phơng pháp này chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân về thực trạng việc Bảo
đảm quyền của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI thuộc khu công
nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay. Một bảng hớng dẫn phỏng vấn sâu sẽ
đợc thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục tiêu của đề tài đề ra.
- Phơng pháp thảo luận nhóm tập trung:
Việc Bảo đảm quyền của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI
thuộc khu công nghiệp Việt Nam hiện nay là vấn đề cá nhân - xã hội phức
tạp, ảnh hởng trực tiếp tới đời sống của mọi nhóm xã hội của lao động
công nghiệp. Do đó, nghiên cứu này sẽ sử dụng phơng pháp thảo luận
nhóm gồm các nhóm công nhân, các nhóm các cán bộ lãnh đạo, quản lý
cấp tỉnh và nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp. Ba bảng hớng
dẫn thảo luận nhóm dành cho ba nhóm đối tợng trên sẽ đợc thiết kế để
thu thập thông tin thực hiện mục tiêu của đề tài đề ra.
5.3.3. Phơng pháp nghiên cứu định lợng
Phơng pháp định lợng sẽ sử dụng phơng pháp trng cầu ý kiến (bảng
hỏi cấu trúc) trên cơ sở điều tra chọn mẫu. Phơng pháp này sẽ đợc sử dụng
nhằm đo lờng thực trạng về bảo đảm quyền của ngời lao động trong
cácdoanh nghiệp FDI thuộc khu công nghiệp phía nam Việt Nam hiện nay.
Phiếu trng cầu ý kiến (bảng hỏi cấu trúc) đợc thiết kế cho nhóm đối tợng
là ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI thuộc khu công nghiệp phía
nam Việt nam.
H

ớng dẫn các bớc và kỹ thuật thu thập thông tin khảo sát thực địa
(1). Tập huấn điều tra viên
Trớc khi tiến hành công tác điền dã để thu thập số liệu tại các địa
phơng, các điều tra viên sẽ đợc tập huấn theo các nội dung sau đây:
Cách thực hiện bảng hỏi/phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm
Cách tiếp cận đối tợng

11
Các kỹ thuật hạn chế đến mức thấp nhất việc ngời đợc hỏi từ
chối trả lời và cách ghi chú khi bị từ chối trả lời
(2). Tiếp cận nhóm đối tợng
Trớc khi tiến hành công tác điền dã, cơ quan nghiên cứu sẽ gửi công
văn nêu rõ mục đích cuộc nghiên cứu và điều tra viên cho lãnh đạo các địa
phơng nơi đợc chọn để tiến hành cuộc điều tra và phải đảm bảo rằng sẽ
không có vấn đề gì khi tiếp xúc ngời trả lời phỏng vấn.
(3). Thực hiện phỏng vấn
Các điều tra viên sẽ phỏng vấn từng cá nhân đợc lựa chọn. Bảng hỏi sẽ
đợc điền câu trả lời xong trong khoảng thời gian 90 phút. Mỗi phiếu hỏi
hoàn chỉnh sẽ bao gồm phiếu điều tra và một bìa ngoài có ghi các thông tin
nh tên, địa chỉ, số điện thoại (nếu có của ngời trả lời). Nếu ngời đợc
chọn để trả lời phiếu bận không thể trả lời phiếu trong lần gặp đầu tiên thì
cán bộ đi điều tra phải hẹn xin gặp lần khác (ít nhất là 2 lần) nếu vẫn không
gặp mới đợc coi là không liên hệ đợc. Ngời đi phỏng vấn phải ghi đầy đủ
nơi liên hệ và lý do không liên hệ đợc với ngời đợc chọn trả lời phiếu.
Khi ngời phỏng vấn tiếp xúc với một cá nhân từ chối trả lời thì phải ghi rõ
lý do từ chối vào bìa bọc ngoài của phiếu hỏi. Tỷ lệ phiếu thu về hợp lệ phải
đạt từ 80% trở lên.
Mỗi phỏng vấn sâu sẽ kéo dài khoảng 60-90 phút và đợc tiến hành trực
tiếp giữa cán bộ nghiên cứu và từng đối tợng. Nội dung phỏng vấn sẽ đợc
ghi âm sau đó đợc chuyển thành văn bản.

Mỗi cuộc thảo luận nhóm sẽ kéo dài khoảng 120 phút và đợc tiến hành
trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu và từng đối tợng. Nội dung thảo luận sẽ
đợc thu thập từ PRA, sau đó đ
ợc chuyển thành văn bản.
(4). Công tác giám sát
Ban Chủ nhiệm đề tài sẽ kiểm tra chặt chẽ tiến độ nghiên cứu. Trong
suốt quá trình điều tra, các báo cáo tuần ghi chi tiết về thực trạng của từng cá
nhân phải đợc chuyển về. Mỗi giám sát viên sẽ kèm cặp những ngời phỏng

12
vấn đợc phân công của mình trong suốt tuần đầu điều tra và điền vào bản
báo cáo về năng lực của họ.
5.3.4. Phơng pháp chọn mẫu
Để thu thập đợc thông tin chính xác, có tính đại diện cao, đề tài đặc
biệt coi trọng việc sử dụng các phơng pháp thích hợp để chọn mẫu nghiên
cứu. Về cơ bản, mẫu nghiên cứu đợc chọn có chủ đích kết hợp với phơng
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại các khu công nghiệp. Tại Việt Nam, có thể
phân chia 3 vùng với các đặc thù phát triển khu công nghiệp khác nhau là
miền Bắc, miền Trung và miền Nam, do vậy đề tài chọn một số khu công
nghiệp tập trung ở cả ba miền. Tại mỗi khu công nghiệp, việc xác định cỡ
mẫu nhằm thu thập thông tin sẽ căn cứ vào loại hình các doanh nghiệp. Mẫu
điều tra sẽ đợc chọn ngẫu nhiên theo danh sách lao động của các doanh
nghiệp tại các địa bàn điều tra.
(1). Chọn địa bàn thu thập mẫu
Địa bàn tỉnh thu thập thông tin đợc lựa chọn đại diện cho khu công
nghiệp phía nam, là những tỉnh có khu công nghiệp đợc xây dựng với quy
mô lớn ảnh hởng đến kinh tế - xã hội của đất nớc, cụ thể: Thành phố Hồ
Chí Minh và Bình Dơng.
(2). Xác định cỡ mẫu điều tra bằng phiếu trng cầu ý kiến
Mẫu đợc chọn theo loại hình doanh nghiệp, theo nghề.

Trong cuộc khảo sát, tiến hành 100 bảng hỏi cấu trúc ở 2 tỉnh/thành
phố.
(3). Chọn mẫu phỏng vấn sâu
Trong cuộc khảo sát thực hiện 14 cuộc phỏng vấn sâu cho đối tợng ở 2
tỉnh/thành phố là:
- Cán bộ lãnh đạo và quản lý cấp tỉnh (Lãnh đạo Sở Công nghiệp, Lao
động- Thơng binh và Xã hội, T Pháp : 4 cuộc
- Cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp: 4 cuộc
- Ngời lao động: 6 cuộc
(4). Chọn mẫu thảo luận nhóm tập trung

13
Trong cuộc khảo sát, tiến hành 6 cuộc thảo luận nhóm tập trung ở 2
tỉnh/thành phố, mỗi nhóm có 8 - 10 ngời dành cho:
Cán bộ lãnh đạo và quản lý cấp tỉnh: 2 cuộc
Cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp : 2 cuộc
Ngời lao động: 2 cuộc
Bảng mô tả cỡ mẫu và sự phân bố mẫu theo đối tợng, phơng pháp và
địa bàn thu thập thông tin của cuộc khảo sát chính thức
Đối tợng khảo sát
Thảo luận
nhóm
Phỏng vấn sâu
Phiếu trng
cầu ý kiến
Cán bộ lãnh đạo, quản lý
cấp tỉnh
2 4
Cán bộ lãnh đạo và quản lý
doanh nghiệp

2 4
Ngời lao động
2 6 100

6. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài lựa chọn địa bàn khảo sát là khu công nghiệp phía nam Việt Nam
với các lý do sau đây:
Thứ nhất, đây là khu công nghiệp đợc hình thành sớm trong bớc
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Khu công nghiệp này
đợc xem là khu vực năng động thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trờng và
đã có nhiều đóng góp vào GDP của quốc gia.
Thứ hai, khu công nghiệp phía nam tập trung hàng ngàn công nhân, thu
hút lực lợng lao động chủ yếu từ Nam Trung bộ, Đông Nam bộ, Tây Nam
bộ Ngoài ra, nơi đây cũng là nơi thu hút lực lợng lao động từ các vùng
kinh tế phía bắc, khu vực Tây nguyên, Bắc Trung bộ và Trung Trung bộ. Do
vậy, nhiều vấn đề về kinh tế chính trị, xã hội đã nảy sinh, cần giải quyết.
Thứ ba, khu công nghiệp phía nam cũng là nơi có đầy đủ các thành phần
kinh tế, từ các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp

14
t bản t nhân, doanh nghiệp FDI (bao gồm cả doanh nghiệp liên doanh với
nớc ngoài và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài). Vì vậy, việc thực
hiện các chính sách đối với ngời lao động nói chung, thực hiện quyền của
ngời lao động trong khu vực này nói riêng có nhiều sự khác nhau giữa các
loại hình doanh nghiệp, đặc biệt có nhiều bất cập trong việc đảm bảo quyền
lợi cho ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI. Để có cái nhìn sâu sắc,
thấu đáo về vấn đề này, đề tài lựa chọn việc khảo sát thực tế tại các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Nghiờn cu tỡnh hỡnh phỏt trin cỏc khu cụng nghip, khu ch xut

trong c nc cho thy: min ụng Nam B l khu vc i u trong c nc
v s lng v cht lng phỏt trin cỏc khu cụng nghip, khu ch xut;
trong ú, t l doanh nghip FDI chim t
l ln. Thnh ph H Chớ Minh v
tnh Bỡnh Dng l hai a phng cú v trớ a lý thuc min ụng Nam B
ca Vit Nam, ng thi cng l nhng a phng cú nhiu doanh nghip
FDI so với các địa phơng khác ở phía nam Việt Nam. Theo số liệu thống kê
của Bộ Kế hoạch và Đầu t (năm 2007), trong số những lao động đang làm
việc tại các doanh nghiệp FDI, có tới 75,72% tập trung tại các khu công
nghiệp Đông Nam bộ, trong đó, trên 13% tập trung tại các khu công nghiệp
ở thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 9 % tại các khu công nghiệp của tỉnh Bình
Dơng. Đề tài lựa chọn hai khu công nghiệp để khảo sát là khu công nghiệp
ở thành phố Hồ Chí Minh và khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dơng.
7. ý Nghĩa lý luận và thực tiễn CủA đề tài
7.1. Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
Góp phần làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn việc đánh giá thực trạng
việc đảm bảo quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp Việt Nam
hiện nay nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu và phơng
pháp đánh giá hiệu quả của việc thực thi chính sách đảm bảo quyền của
ngời lao động
7.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu

15
- Học viện CTQG Hồ Chí Minh và các ban, ngành liên quan tại Trung
ơng: Làm cơ sở để đề xuất hoạch định chính sách, xây dựng cơ chế thực
hiện chính sách đảm bảo quyền của ngời lao động trong các khu công
nghiệp Việt nam
- Học viện CTQG Hồ Chí Minh sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài
làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu và giảng dạy đối với những
chuyên đề có liên quan đến đề tài.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh và các ban, ngành liên quan tại địa phơng, các
doanh nghiệp ở khu công nghiệp: Làm cơ sở để xác lập cơ chế và điều chỉnh
hành vi quản lý trong việc thực thi chính sách đảm bảo quyền của ngời lao
động trong các khu công nghiệp cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh,
thành phố thuộc phạm vi mình quản lý.
7.3. Đối với kinh tế - x hội
- Lợi ích tổng hợp: Kết quả của đề tài cho thấy rõ từ nhận diện thực trạng
đảm bảo quyền của ngời lao động trong các khu công nghiệp, bao gồm các
hiệu quả tích cực và hậu quả tiêu cực, đa ra hệ thống các nguyên nhân và các
giải pháp để làm tăng hiệu quả của các tác động tích cực, giảm hậu quả của
các tác động tiêu cực của việc thực thi chính sách. Trên cơ sở đó, sẽ góp phần
điều chỉnh các chính sách đảm bảo quyền của ngời lao động trong các khu
công nghiệp mang tính hiệu quả và bền vững.
- Bồi dỡng, đào tạo cán bộ: Thông qua quá trình thực hiện đề tài, các
cán bộ tham gia nghiên cứu của Học viện, của các cơ quan phối hợp có thêm
kinh nghiệm và hiểu biết thêm về phơng pháp đánh giá hiệu quả, phối hợp
thực hiện đề tài với cơ quan hữu quan.







16
8. tiến độ thực hiện và lực lợng nghiên cứu của đề tài
8.1. Tiến độ công việc
TT Nội dung công việc Thời gian Sản phẩm đạt đợc
1 Xây dựng, phê
duyệt đề cơng

Tháng 1-2008 Đề cơng đợc phê duyệt
2 Thu thập và phân
tích tài liệu thứ cấp
Tháng 2 đến
tháng 4 -2008
Tài liệu đợc thu thập và
báo cáo
3 Xây dựng bộ công
cụ nghiên cứu.
Tháng 5-2008 Bộ công cụ nghiên cứu
4 Tiến hành khảo sát
chính thức
Tháng 6, 7-2008 Số liệu thu thập từ cuộc
khảo sát
5 Xử lý và phân tích
số liệu, viết báo cáo
chuyên đề
Tháng 8,9,10 -
2008
Bản xử lý và phân tích số
liệu, các báo cáo chuyên
đề
6 Viết báo cáo tổng
quan khoa học của
đề tài
Tháng 10,11 -
2008
Báo cáo tổng quan và
báo cáo tổng quan tóm
tắt

7 Hội thảo khoa học
góp ý cho báo cáo
tổng quan khoa học
và hoàn thiện báo
cáo tổng quan khoa
học
Tháng 11,12 -
2008
Báo cáo tổng quan khoa
học đã chỉnh sửa
8 Nghiệm thu đề tài Tháng 12 - 2008 Các sản phẩm nghiên
cứu


17
PHẦN NỘI DUNG


Chương I
: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm “quyền công dân”
Nói đến quyền công dân không thể không nói đến quyền con người.
Bởi lẽ, quyền công dân là một bộ phận quan trọng nhất của quyền con
người.
“Quyền con người là những đặc quyền (nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích
và năng lực vèn có của con người được thừa nhận và bảo hộ bằng pháp luật
quốc tế và quốc gia. Quyền con người là quyền của tất cả mọi người” (xem

10, tr.27).
Trong pháp luật quốc gia, quyền con người rộng hơn quyền công dân.
Về chủ thể, quyền con người của tất cả mọi người, không phân biệt quốc
tịch, năng lực, hành vi dân sự cũng như năng lực pháp luật. Phạm vi và đối
tượng điều chỉnh quyền con người là nh
ững quy định mối quan hệ pháp lý
giữa mỗi người với nhà nước, đồng thời xác định mối quan hệ giữa con
người đối với nhau trong xã hội. Chế định quyền con người cho phép người
ta làm mọi cái mà pháp luật không cấm.
Quyền công dân, xét về chủ thể, được quy định bởi chế định quốc tịch
và bị hạn chế bởi những quy định pháp luật khác nhau (tình trạng pháp lý,
tuổi đờ
i, sức khoẻ ở mỗi người ). Về phạm vi và đối tượng điều chỉnh được
quy định trong khuôn khổ mối quan hệ pháp lý giữa công dân với nhà nước.
Trong mỗi quốc gia, quyền công dân là nội dung cơ bản và là sự thể hiện của
quyền con người. Nói cách khác, quyền công dân chính là quyền con người
trong một xã hội cụ thể, trong một chế độ xã hội – chính trị nhất định với
mộ
t nền pháp luật cụ thể do Nhà nước đó thừa nhận, quy định.

18
Khái niệm quyền công dân được thể hiện d−íi gãc ®é khoa học, luật
học
Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Quyền công dân là quyền
của người công dân, bao gồm những quyền tự do dân chủ và các quyền lợi
cơ bản về kinh tế, văn hoá, xã hội được Hiến pháp công nhận” (xem 50,
tr.786).
Trong cuốn Từ điển Luật học, quyền công dân l
ại được định nghĩa:
“Quyền công dân là quyền cơ bản mà Hiến pháp của mỗi nước quy định cho

công dân và người mang quốc tịch nước mình” (xem 49, tr. 399).
Khái quát các khái niệm nêu trên, theo quan niệm của một luật gia,
quyền công dân được hiểu như sau: “Quyền công dân là quyền con người, là
những giá trị gắn liền với một Nhà nước nhất định và được Nhà nước đó bảo
hộ bằng pháp luật của mình
đối với người mang quốc tịch của nước mình,
thể hiện mối liên hệ pháp lý cơ bản giữa mỗi cá nhân công dân với một nhà
nước cụ thể” (xem 44, tr.25).
1.1.2. Khái niệm “Quyền của người lao động”
Nói đến quyền của người lao động, trước hết cần phải hiểu thế nào là
người lao động?
Trong Từ điển Kinh tế học có định nghĩa: “Người làm thuê hay ng
ười
lao động là người được người khác hoặc doanh nghiệp thuê để cung cấp
dịch vụ lao động với tư cách đầu vào - nhân tố trong quá trình sản xuất hàng
hoá và dịch vụ” (xem 41, tr.383).
Theo Điều 6 - Bộ Luật Lao động của Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm
2007, (xem 9), thì “Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng
lao động và có giao kết hợp đồng lao động”. Như vậy, trong 3 đ
iều kiện để
trở thành người lao động, có hai điều kiện (độ tuổi, khả năng lao động) là
thuộc về chủ thể lao động, điều kiện còn lại (các giao kết hợp đồng lao động)
không chỉ phụ thuộc vào người lao động mà chủ yếu phụ thuộc vào khách

19
thể là người sử dụng lao động - người cùng với người lao động giao kết hợp
đồng lao động.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã ban hành Luật lao động quốc tế
bao gồm 187 Công ước, Hiệp định thư Quốc tế về quyền lao động. Dưới đây
là 20 quyền chính:

● Quyền công đoàn độc lập:
Chúng ta có quyền công đoàn độc lập và gia nhập, ứng c
ử, và bầu cử.
Nhà nước không được can thiệp.
Không ai được quyền đuổi chúng ta chỉ vì ta là thành viên công đoàn
hoặc hoạt động cho công đoàn, hoặc cho việc với điều kiện không vào công
đoàn.
Chúng ta có quyền dùng công đoàn của mình để thương lượng tập thể
với chủ nhân về lương bổng và điều kiện làm việc, thay vì mỗi người lao
động thương lượng với chủ.

Quyền không bị ép làm việc không lương
Không ai được quyền ép chúng ta làm việc không lương. Nhà nước có
bổn phận ngăn chặn và nghiêm trị.
● Quyền nam nữ hưởng lương bằng nhau
Nam và nữ làm việc giống nhau, phải được lương giống nhau.
● Quyền không bị phân biệt đối xử
Không ai có quyền phân biệt đối xử với chúng ta vì giới tính, tôn giáo,
quan điểm chính trị, thành phần xã hội, hay chủng t
ộc.
● Quyền không bị phân biệt đối xử nếu có con cái
Không ai có quyền phân biệt đối xử vì chúng ta có con nhỏ. Ngoài ra,
khi có điều kiện, chủ nhân nên thu xếp việc làm để ta có thể quân bình giữa
bổn phận làm cha mẹ và bổn phận lao động.
● Quyền được giúp đỡ và có việc làm thích hợp nếu bệnh tật
Nếu bị thương, hay bị bệnh, chúng ta có quyền được giúp đỡ để phụ
c
hồi sức khoẻ, và được làm loại việc phù hợp với khả năng.

20

● Quyền được đào tạo, bồi dưỡng có ăn lương
Chúng ta có quyền được ăn lương khi đang huấn nghệ hay tham dự
các khoá học liên quan đến công đoàn, ngành nghề, hay nhu cầu chung của
con người.
● Quyền không bị đuổi việc
Chúng ta có quyền không bị đuổi việc phi lý, thí dụ như vì là thành
viên hay hoạt động cho công đoàn độc lập; nộp đơn kiệ
n chủ; làm nhân
chứng để kiện chủ; nghỉ để sinh con và nuôi con nhỏ; hay vì những lý do liên
quan đến quan điểm chính trị, niềm tin tôn giáo, giới tính, tình trạng hôn
nhân; v.v.
● Quyền được trả lương bằng tiền
Chúng ta có quyền được trả lương bằng tiền chứ không bằng những
hình thức khác như thực phẩm, phiếu để đổi lấy đồ, v.v.
● Quyền hưởng lương trên hoặc b
ằng mức tối thiểu
Chúng ta có quyền được hưởng lương bằng hoặc trên mức tối thiểu.
Khi quy định mức lương tối thiểu, nhà nước phải xem xét đến nhiều yếu tố,
trong đó có nhu cầu sống còn của người lao động.
● Quyền được trả lương nếu chủ sử dụng lao động bị phá sản
Nếu chủ nhân dẹp tiệm vì thua lỗ hay lừ
a gạt, chúng ta có quyền được
trả ít nhất 3 tháng lương sau khi bán tài sản của chủ để lại. Nếu chủ nhân
không chỉ nợ nhân viên mà còn nợ người khác, thì nhân viên được ưu tiên
cao hơn.
● Quyền được nghỉ ít nhất nguyên 1 ngày mỗi tuần
Chúng ta có quyền được nghỉ ít nhất 24 tiếng đồng hồ liên tục trong
mỗi 7 ngày .
● Quyền được quyền lợi tương đương, nếu làm việc bán thờ
i

Nếu làm việc bán thời (tức là ít hơn 40 tiếng/tuần), ta phải được quyền
tương đương với người làm việc toàn thời, như: quyền có cùng mức lương
mỗi tiếng; quyền tham gia hay hoạt động cho công đoàn độc lập; quyền về

21
sức khoẻ và an toàn thân thể; quyền được một số ngày nghỉ mỗi năm; quyền
không bị đuổi việc phi lý, v.v…
● Quyền làm không quá 40 tiếng/tuần
Chúng ta có quyền có tuần làm việc căn bản là 40 tiếng. Nếu làm thêm
thì mức lương mỗi tiếng phải cao hơn.
● Quyền nếu làm ca đêm
Nếu làm ca đêm, chúng ta có quyền được ăn mức lương mỗi tiếng cao
hơn, được chăm lo về sức khoẻ và an toàn (nhất là phụ nữ có thai), và được
cơ hội lên chức.
● Quyền an toàn lao động
Chủ nhân phải ngăn ngừa nguy hiểm cho chúng ta từ chất hoá học, ô
nhiễm không khí, tiếng động quá ồn, máy móc quá rung, những gì gây ra ung
thư, chất phế thải, hoặc nơi làm việc quá bẩn.
● Quyền được bồi thường nếu có tai nạn
Chúng ta (hoặc thân nhân còn sống) có quyề
n được bồi thường thoả
đáng nếu tai nạn nơi làm việc gây thương tật hoặc làm thiệt mạng, dù lỗi của
bất cứ ai.
● Quyền được nghỉ khi bị bệnh và chữa bệnh
Chúng ta có quyền được một số ngày nghỉ trong năm để nghỉ nếu bị
bÖnh. Chúng ta có quyền đóng bảo hiểm để được chữa bÖnh.
● Quyền phụ n
ữ mang thai hoặc cho con bú sữa mẹ
Nếu là phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú sữa mẹ, chúng ta
có quyền được làm loại việc thích hợp không nguy hại cho mẹ con.

● Quyền của lao động xuất khẩu
Nếu chúng ta xuất ngoại để lao động, nhà nước có bổn phận phải cung
cấp cho chúng ta đầy đủ tin tức dữ kiện để không bị lừa gạt.
Người lao động trước hế
t là người công dân. Do đó, họ có quyền công
dân theo pháp luật quốc gia quy định. Hoạt động chủ yếu của ng−êi lao ®éng

×