Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quỵ: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 46 trang )

quy

CHUONG III

TAO THUAN VAN DONG
CHO VIỆC ĐI LẠI VÀ SINH HOẠT
HÀNG NGÀY
-_

Vận động trợ giúp chỉ trên

Các bài tập trợ giúp chỉ trên thực hiện tốt nhất ở tư thế ngồi thằng. Mục tiêu là tạo

thuận cho các hoạt động chức năng và sinh hoạt hàng ngày. Người bệnh nên cố

gắng chủ động thực hiện tất cả các bài tập cũng như dành thời gian nghĩ về chúng.
Điều quan trọng là các bài tập được thực hiện mà không gây mất sức và bất kỳ sự

đau đớn nào. Người chăm sóc ngồi ở bên liệt của người bệnh trong tất cả các bài tập.

+

Luyén tap cho các hoạt động chức năng trong cuộc sống đời thường

-_

Vận động trợ giúp chỉ dưới

Mục tiêu của việc tạo thuận vận động cho các phần chi dưới, bao gồm di chuyển
chân, nhằm giúp giúp cho bệnh nhân có thể sớm đứng thẳng vững vàng, sẵn sàng


cho việc đi lại. Đứng thẳng giúp tăng cường trương lực cơ, tạo thuận cho các tư thế,
di chuyển lý tính và giúp giữ thăng bằng. Trước tiên là tạo chân trụ vững vàng. Luôn
luôn nhớ rằng chân trụ trước rồi mới tới chân kia.

Các chuỗi bài tập bắt đầu từ tư thế ngồi, với một số các bài tập để cải thiện cảm
nhận của đôi chân. Tất cả các bài tập có thể tăng độ khó bằng cách nâng độ cao của
chỗ ngồi để đôi chân chịu thêm áp lực.

+

Dich chuyén trén san

51


BÀI TẬP

1:

TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG KHỚP VAI

1. Người bệnh cố gắng ngôi thẳng lưng trên ghế tựa hoặc giường. Người chăm sóc ngồi phía
bên liệt của người bệnh và một tay giữ xương bả vai, tay còn lại giữ khớp vai.

2. Thực hiện cử động khớp vai theo tất cả các hướng:
Lên phía tai và trở lại
*
*

.


Ra phía trước và sau

Chuyển động xoay tròn


BÀI TẬP 2:

TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CÁNH TAY

1. Người chăm sóc dùng một tay.
đỡ lấy cẳng tay phía gần khuỷu
tay, tay con Iai nam lấy bàn tay
của người bệnh và từ từ nâng
cánh tay. Thực hiện tăng dân tâm
vận động của cánh tay.

2. Đưa cánh tay ra trước một góc

khoảng 45 độ rồi sau đó 90 độ.
3.

Lam tương tự với vận động

đưa cánh tay sang bên.

aS


4. Để tăng tâm vận động lớn hơn 90 độ, người chăm sóc đứng bên cạnh, một

tay giữ xương bả vai,
tay còn lại vòng từ dưới lên, nắm lấy cẳng tay bệnh nhân. Tay người chăm sóc
như một mặt phẳng
nâng đỡ cánh tay của người bệnh.

5.. Tưthế này cho phép tâm vận động lên đến
khoảng 160-180 độ.


BÀI TẬP 3:

TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CHO KHUỶU TAY

1. Người chăm sóc một tay đỡ lấy khuỷu tay, tay cịn lại giữ
cằng tay người bệnh. Thực hiện động tác gấp và duỗi cánh tay.
2. Bài tập hàng ngày bao gồm vận động đưa tay lên miệng,

mũi và trán.


BÀI TẬP 4

TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG BÀN TAY
u tay,
1. Người chăm sóc một tay đỡ lấy khuỷ

tay cịn lại nắm ở cổ tay bên liệt.

2. Đầu tiên, xoay cằng tay và cổ tay vào trong


chủ
và ra ngoài. Người bệnh cần tập trung và
động thực hiện động tác.
3.

Người chăm sóc nắm lấy gan bàn tay và

thực hiện gấp duỗi cổ tay. Cũng với cách nắm

giữ như vậy, đưa bàn tay người bệnh
nhàng sang trái và sang phải.

nhẹ


BÀI TẬP 5

TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CHO KHỚP NGÓN TAY

1. Người chăm sóc ngồi phía bên liệt,
một tay cố định cổ tay người bệnh .

2. Người chăm sóc cũng nắm lấy các
ngón tay từ bên ngồi và giúp đóng
mở bàn tay.

3. Người chăm sóc cũng nắm lấy các ngón
tay từ bên ngồi và giúp đóng mở bàn tay.

57



BÀI TẬP 6:

ĐỘNG TÁC LAU

1. Người bệnh ngôi thằng đặt tay trên bàn và bàn tay liệtđặt
áp sát vào mặt bàn hết mức có thể. Người chăm sóc ngồi cạnh
người bệnh và có thể dùng một tay giữ khuỷu tay, tay còn lại

đặt trên bàn tay hoặc cang tay người bệnh. Việc này giúp
người chăm sóc và người bệnh có thể. cùng thực hiện động tác.

2. Người bệnh bắt đầu động tác lau bàn theo tất cả các hướng.

Khăn giấy, vải hoặc những vật tương tự có thểsử dụng như vật

trợ giúp cho động tác lau (không thể hiện ở đây). Nếu cần,

người chăm sóc trợ giúp cho người bệnh thực hiện động tác.

58


__ Phục

hồi chức năng thần kinh

sau đột quy


BÀI TẬP 7:

HOAT DONG CAM NAM

1. Bệnh nhân ngồi đặt tay liệt trên bàn.

2. Người chăm sóc hỗ trợ bệnh nhân, tạo thuận lợi cho
hoạt động cầm nắm. Người chăm sóc giữ lấy các ngón
tay của người bệnh và giúp duỗi các ngón tay.

3. Người chăm sóchỗtrợngười bệnh nắm lấy _ 4. Bây giờ bệnh nhân có thể thực hiện các bài tập thay
đổi vị trí vậtcũng như các hoạt động chức năng.
vật đã được chuẩn bị (bóng, chai nhỏ, vv....


BÀI TẬP 8:

TẬP LUYỆN ĐỘC LẬP

1.. Các bài tập này được thực hiện trên bàn, người chăm sóc nên khuyến khích các hoạt động độc lập

của người bệnh. Người bệnh dùng tay lành nắm chặt bàn tay liệt.

2. Bay giờ người bệnh đưa tay liệt di chuyển trên mặt bàn theo tất cả các hướng, như cách họ làm

trong bài tập trước. Quan trọng là người bệnh không mất nhiều sức và thực hiện các bài tập mà không.

gây đau.



BÀI TẬP 9:

HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY - MẶC ÁO

1. Người bệnh ngồi trên giường, lấy áo và chỉnh
cho tay áo bên liệt trên đùi mình.

2. Người bệnh tự dùng tay lành nắm lấy tay
liệt và đưa tay liệt vào ống tay áo.

61


hươngIll: Tạo thuận vận động cho việc đi lại và sinh hoạt

hằng ngà)

4. Để chui áo qua đầu, người bệnh nắm lấy cổ áo để mở ra rồi chui đầu qua.

5. Người bệnh cho tay liệt vào tay áo còn lại, kéo áo qua thân mình bằng cách tương tự như trước.


Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quy

BÀI TẬP 10:

HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY - MẶC QUẦN DÀI

1. Người bệnh ngôi trên giường và để quần trong


tâm tay của họ.

2. Người bệnh vắt chéo chân liệt sang chân lành.


Chương lÌl: Tạo thuận
vận động cho việcdi lại và

sinh hoạt hằng ngày

}
}
}}
}
|

4. Sau đó đặt chân liệt xuống sàn, ln chân lành vào ống quần còn lại rồi kéo quần
lên đùi.


chức năng thắn kinh sau đột quy

5. Nếu người bệnh chưa đứng được, dùng

tay kéo quần từ từ lên qua mông bằng.
cách dịch chuyển trọng lượng từ bên này

sang bên kia. Người chăm sóc chỉ hỗ trợ

khi cần thiết.


6. Nếu người bệnh có thể đứng được trong
thời gian ngắn, người chăm sóc hỗ trợ họ
tay lành.
đứng lên và kéo quần lên bằng

7. Người chăm sóc chỉ nên giúp bệnh nhân
đứng vững khi cần thiết nhưng phải luôn ở

gân bệnh nhân. Người chăm sóc chỉ nên
khi
1h nhân đứng vững
i

nhưng phải ln ởgầnbệnh, 'nhân.


Chương lIl:Tạo thuận vận động cho việcđi lại và sinh hoạt hằng ngày

So

BAITAP 11:

CAC BAI TAP TRONG TU THE NGOI - GIAM CHAN
VA DI CHUYEN TRONG TAM

1. Người bệnh ngồi trên ghế hoặc ở cạnh giường, bàn chân lành tiếp xúc với mặt sàn. Người cham

sóc hỗ trợ người bệnh giậm chân xuống sàn bằng cách giữ cằng chân và bàn chân bên liệt.


2. Bài tập tiếp theo giúp bệnh nhân tập trung
vào cảm nhận. Người cham séc dn tay én
chân người bệnh để đẩy gót chân sát mặtsàn.

66

3. Bài tập tiếp là tập thư giãn cơ. Người
chăm sóc nâng chân liệt lên cách sàn vài
cmrdidé chanroi.

=


ăng thần kinh sau đột quy

BÀI TẬP 12:

CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ NGỒI - KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG

Cân tập luyện sự vững chắc của chân làm trụ trước. Bàn chân liệt
đặt sát trên sàn và người chăm sóc có thể hỗ trợ nếu cần. Yêu cầu
người bệnh nâng chân lành lên vềphía mũi, trong khi người chăm

sóc giữổn định chân liệt.

Tiếp theo, bệnh nhân bắt đầu làm động tác như đạp xe đạp với

chân lành rồi hạ xuống. Sau đó từ từ vẽ những đường trịn lớn
bằng chân lành rồi hạ chân xuống.


|


Chương lll: Tạo thuận vận động cho việc di lại va sinh

BÀI TẬP 13:

CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ NGỒI
BÀI TẬP XOAY CHÂN TỰ DO

1. Người bệnh luyện tập chân tự do (chân khơng _ 2. Người chăm sóc có thể đặt một tấm vải đưới bàn chân (không
phải chân trụ) bằng cách thực hiện các chuyển
thể hiện trong hình) và bệnh nhân dùng bàn chân thực hiện động
động xoay khi ngồi. Người bệnh xoay gan bàn chân _ tác lau sàn ra trước và ra sau, rồi xoay ra ngồi, xoay ra xa phía

theo tất cả các hướng. Người chăm sóc đỡ khớp gối _ trước rồi trở lại.
và bàn chân.

;

3. Sau đó người bệnh tập vắt chéo chân liệt lên chân lành. Người bệnh

nhấc chân liệt lên một cách chắc chắn. Người chăm sóc hỗ trợ những.
chuyển động của chân và bàn chân. Gót chân lành giữ trên sàn.

68


¡c hối chức năng thắn kinh sau đột quy


BÀI TẬP 14:

CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ ĐỨNG - TẬP CHÂN TRỤ

1. Để tập chân trụ có thể chịu tồn bộ trọng
lượng, người bệnh có thể vịn vào tường, ghếhay
bàn bằng tay lành để tạo cảm giác vững chắc.
Người chăm sóc đứng về phía bên liệt.
Người chăm sóc dùng một tay cố định và kích
thích đầu gối, cũng là kích thích hoạt động cơ,
tay kia vịng quanh hơng. Tay liệt của người
bệnh

bng cạnh người hoặc đặt trên lưng

người chăm sóc.

Bây giờ, trọng lượng dồn lên chân liệt và sau đó

dồn lại bên kia.

2. Để tăng cường độ bài tập, chân liệt được đặt

lên phía trước trong tư thế bắt đầu. Bây giờ,

người bệnh phải đưa chân lành lên phía trước.

Trọng lượng được dồn lên chân liệt được hỗ trợ
bởi người chăm sóc.
3. Người bệnh phải đưa chân lành trở lại vị trí


ban đâu. Hai chân bây giờ đặt cạnh nhau.


Chương lll: Tạo thuận
vận động cho

BÀI TẬP 15:
BÀI TẬP ĐỨNG - PHA LĂNG CHÂN

1. Người bệnh đứng ởtư thế bước đi, chân lành __. 2. Bệnh nhân dichuyển tay đang bám trên giường ra

đặt ở phía trước. Người chăm sóc một tay ôm __ trước rồi đưa chân liệt lên phía trước.
quanh hơng, một tay giữ

ở khoeo chân bên
liệt. Người bệnh đứng hai chân cách xa nhau,
trọng lượng dôn lên chân liệt.

aaa

"

PP,

er

3. Khi người bệnh lùi lại, người chăm sóc chuyển _ 4. Người bệnh có thể. 'chuyển trọng lượng ra trước
tay từ khoeo lên phía trước cằng chân và giúp
một lân nữa, bước lên trước vàra sau với chân liệt.


chân liệt bước ra sau bằng cách gấp gối.

Cuối cùng, giúp người bệnh đứng thẳng trở lại.



×