Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tài liệu Bài giảng môn Qủan trị doanh nghiệp.Bài 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.14 KB, 25 trang )

1
Chöông 1:
TOÅNG QUAN VEÀ DOANH NGHIEÄP
2
Mục lục
Khái niệm doanh nghiep
I
Phân loại doanh nghiệp
II
Nhiệm vụ và quyền hạn
III
Xu thế phát triển doanh nghiệp
IV
3

Doanh nghiệp?
1. Theo quan điểm tổ chức:
“Doanh nghiệp là một tổng thể phương
tiện, máy móc thiết bò và con người
được tổ chức lại nhằm đạt một mục
đích”.
2. Theo quan điểm mục tiêu lợi nhuận:
“ Doanh nghiệp là một tổ chức sản
xuất thông qua đó, trong khuôn khổ
một số tài sản nhất đònh người ta kết
hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau
nhằm tạo ra sản phẩm và dòch vụ để
bán trên thò trường nhằm thu về
khoản chênh lệch giữa giá thành và giá
bán sản phẩm”.
4



Doanh nghiệp?
3. Theo quan điểm chức năng:
“ Doanh nghiệp là một đơn vò sản xuất kinh
doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc
tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực
hiện các dòch vụ nhằm mục đích sinh lợi”.
4. Theo quan điểm lý thuyết hệ thống:
“ Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành
trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vò trong hệ
thống đó phải chòu sự tác động tương hổ lẩn
nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt
động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế
đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của
xã hội”.
5
Doanh nghieäp?
Doanh nghiệp là một đơn vị SXKD
được tổ chức, nhằm tạo ra sản
phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trên thị trường, thông qua
đó để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ
sở tôn trọng luật pháp và quyền lợi
chính đáng của người tiêu dùng .
6

Doanh nghiệp?

Doanh nghiệp là đơn vò kinh tế do Nhà

nước hoặc các đoàn thể hoặc tư nhân
đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc hoạt động công ích góp
phần thực hiện các mục tiêu kinh tế –
xã hội của đất nước.

[Ở nước ta, dựa vào điều 2 (Luật doanh nghiệp tư nhân,
ngày 21-12-1990), điều 3 (Luật Công ty, ngày 21-12-
1990), điều 1 (Luật doanh nghiệp Nhà nước, ngày 20-4-
1995), và điều 4 (Luật Hợp tác xã, ngày 20-3-1996)]
7

Doanh nghiệp?

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dòch ổn đònh, được đăng ký
kinh doanh theo quy đònh của pháp
luật nhằm thực hiện các hoạt động
kinh doanh.

[Theo Điều 3 của Luật doanh nghiệp (12-6-1999)]
9
Đặc diểm hoạt động của doanh
nghiệp
1.Chức năng sản xuất – kinh doanh
của doanh nghiệp là hai chức năng
không thể tách rời nhau,ngược lại
chúng có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau và tạo thành một chu trình
khép kín trong hoạt động của doanh
nghiệp
10
Thiết kế
Sản phẩm
Chọn Sp
Hàng hóa
Nghiên cứu
Thò trường
Sản xuất
thử
Sản xuất
Hàng lọat
Tổ chức
Tiêu thụ
SP
Điều tra
Sau
Tiêu thụ
Chuẩn bò
Sản xuất
Tổ chức
Sản xuất
Chu trình khép kín họat động của doanh nghiệp
11
Đặc diểm hoạt động của doanh
nghiệp
2.Căn cứ để tiến hành bất kỳ hoạt
động SXKD nào của doanh nghiệp

chính là nhu cầu của thị trường; nói
cách khác chính là nhu cầu của
người tiêu dùng
12
Đặc diểm hoạt động của doanh
nghiệp
3.Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu
kinh tế cơ bản của doanh nghiệp,
tuy nhiên đi kèm mục tiêu kinh tế
hoạt động của doanh nghiệp còn
phải hướng tới những mục tiêu xã
hội nhất định .
13
Đặc diểm hoạt động của doanh
nghiệp
4.Các doanh nghiệp trong quá trình
hoạt động phải chấp nhận sự cạnh
tranh để tồn tại và phát triển
14

PHAÂN LOÏAI DOANH NGHIEÄP
PHAÂN LOÏAI DOANH NGHIEÄP
1. Theo tính chất sở hữu của tài sản
- Doanh nghiệp Nhà nước.
- Doanh nghiệp Tư nhân.
- Doanh nghiệp chung vốn (Công ty).
- Hợp tác xã.
2. Theo qui mô doanh nghiệp
3. Theo phân cấp Quản lý.
4. Theo ngành quản lý.

15
NHIỆM VỤ
1.
1.
Thực hiện nghóa vụ nộp thuế.
Thực hiện nghóa vụ nộp thuế.
2.
2.
Bảo đảm chất lượng sản phẩm hàng
Bảo đảm chất lượng sản phẩm hàng
hoá dòch vụ đối với người tiêu dùng.
hoá dòch vụ đối với người tiêu dùng.
3.
3.
Bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường.
4.
4.
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo
cáo thống kê tài chính.
cáo thống kê tài chính.
5.
5.
Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh
Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh
hợp đồng đã ký kết.
hợp đồng đã ký kết.
6.
6.

Bảo đảm điều kiện làm việc và quyền
Bảo đảm điều kiện làm việc và quyền
lợi của người lao động.
lợi của người lao động.


17
QUYỀN HẠN
1. Chủ động trong sản xuất kinh doanh.
1. Chủ động trong sản xuất kinh doanh.
2. Tự chủ về tài chính.
2. Tự chủ về tài chính.
3. Tự chủ về lao động.
3. Tự chủ về lao động.
4. Tự chủ về quản trò.
4. Tự chủ về quản trò.
18
XU THẾ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
1. Hình thành những doanh nhiệp có
1. Hình thành những doanh nhiệp có
qui mô ngày càng lớn.
qui mô ngày càng lớn.
2. Đa dạng hóa cơ cấu sản xuất trong
2. Đa dạng hóa cơ cấu sản xuất trong
các doanh nghiệp.
các doanh nghiệp.
3. Kỹ thuật hóa sản xuất.
3. Kỹ thuật hóa sản xuất.
4. Tách rời quyền sở hữu và quyền sử

4. Tách rời quyền sở hữu và quyền sử
dụng tài sản doanh nghiệp
dụng tài sản doanh nghiệp
19
5. Có sự chia sẽ thông tin
XU THEÁ PHAÙT TRIEÅN
CUÛA CAÙC DOANH NGHIEÄP HIEÄN NAY
20
V/ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ CÚA DOANH NGHIỆP.

1. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
doanh nghiệp ( cơ cấu trực tuyến –
chức năng)

Gồm 3 bộ phận:

- Bộ phận lãnh đạo

- Bộ phận quản lý chức năng

- Bộ phận trực tiếp sx
21
22
23
24
*Cơ câu tổ chức trực tuyến- chức năng :





Người lãnh đạo tổ chức
Người lãnh
đạo tuyến I
Ng lãnh
đạo chức
năng A
Ng lãnh
đạo chức
năng C
Ng lãnh
đạo chức
năng B
Người lãnh
đạo tuyến II
Cáo dạng cụ thể của cơ cấu này còn có thể là :
(1)Cơ cấu tổ chức sản phẩm / thò trường (xem sơ đồ)




Phó tổng GĐ
nghiên cứu và
phát triển

Phó tổng GĐ
Marketing


Phó tổng GĐ
sản xuất

Phó tổng GĐ
tài chính




Giám đốc
Nhóm sản phẩm A

Giám đốc
Nhóm sản phẩm B

Giám đốc
Nhóm sản phẩm C

TỔNG GIÁM ĐỐC
25
26
27
ÔN TẬP
- Doanh nghiệp ?
- Các loại hình doanh
nghiệp?
- Nhi m v và quy n h n ệ ụ ề ạ
c a doanh nghi p?ủ ệ

×