Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 19 So sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.91 KB, 26 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6A.

NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ THỊ THUYÊN
TRƯỜNG THCS HÀ LAN.


KỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là so sánh? Em hãy tìm một ví
dụ về so sánh?
Trả lời:
-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật
sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Ví dụ:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày


Câu 2: Em hãy cho biết cấu tạo của phép so sánh. Phân
tích cấu tạo của phép so sánh trong câu văn sau:
Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.


Trả lời
Câu 2: Cấu tạo của phép so sánh:
Vế A


Các sự vật, sự
việc được so
sánh

rừng đước

Từ ngữ chỉ phương Từ ngữ so
diện so sánh
sánh
Từ ngữ chỉ các
đặc điểm, tính
chất…..

dựng lên cao
ngất

Vế B

như, là, Các sự vật,
bằng, tựa, sự việc dùng
giống...
để so sánh

như

hai dãy
trường thành
vô tận



Ngữ văn


Ngữ văn : Tiết 86: SO SÁNH (tiếp theo)
I. CÁC KIỂU SO SÁNH
* Ví dụ 1: Tìm phép so sánh trong kh th sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đà thức vỡ chúng con

Cú dựng so
sỏnh

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Cú dùng so
sánh


Ng vn : Tit 86: SO SNH (tip theo)
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đà thức vỡ chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

ọn gió của con suốt ®êi

? Em hãy chỉ ra
cấu tạo của phép
so sánh trong

đoạn thơ ?


Cấu tạo của phép so sánh
Vế A
Từ ngữ chỉ
Từ ngữ
(sự vật, sự phương diện so so sánh
sánh
việc được
so sánh)

1) Những
ngôi sao
2) Mẹ

thức ngoài
kia

chẳng
bằng


Vế B
(sự vật, sự
việc dùng để
so sánh)
mẹ đã thức
vì chúng con
ngọn gió của

con suốt đời


?? Từ
ngữ
chỉem
ý so
cácsánh?
phép so
Vậy,
theo
cósánh
mấytrong
kiểu so
sánh trên có gì khác nhau?
- Từ ngữ so sánh : chẳng bằng
so sánh vế A không ngang bằng với vế B
- Từ ngữ so sánh : là
so sánh vế A ngang bằng với vế B


Ngữ văn : Tiết 86: SO SÁNH (tiếp theo)
I. CÁC KIỂU SO SÁNH
* Có hai kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng .
- So sánh không ngang bằng.


? Hãy cho biết các trường hợp sau thuộc kiểu so

sánh nào?
1)

Thà rằng ăn bát cơm rau

Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
4)

So sánh khơng
ngang bằng

Áo chàng đỏ tựa ráng pha

So sánh ngang
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. bằng

5) Con trâu là đầu cơ nghiệp

So sánh ngang
bằng


? Em hãy chỉ ra các từ ngữ dùng chỉ sự so sánh
ngang bằng và không ngang bằng?
- So sánh ngang bằng: như, giống như, tựa như, y như,
như là, bao nhiêu... bấy nhiêu, là,...
- So sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua, không
như, chẳng bằng, chưa bằng, khác, ...



Ngữ văn : Tiết 86: SO SÁNH (tiếp theo)
II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH
Ví dụ 2: Tìm phép so sánh trong đoạn văn
dưới đây?


1) Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất
như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên,
không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.
2) Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vịng trên khơng, rồi
cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái
giây nằm phơi trên mặt đất.
3) Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với làn
gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại:
4) cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây
không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ
đẹp nên thơ.
5) Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt
đất, cịn cất mình muốn bay trở lại cành.


? Phép so sánh trong đoạn văn gợi cho em thấy
việc miêu tả sự vật, sự việc ra sao?
- Giúp người đọc, người nghe hình dung được
những cách rụng khác nhau của chiếc lá:
gợi hình
(tạo hình)
giúp cho
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo... việc miêu tả
sự vật, sự

+ Có chiếc lá như thầm bảo rằng...
việc được cụ
+ Có chiếc lá như sợ hãi...
thể, sinh
động.
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...


? Phép so sánh trong đoạn văn trên cũng đã thể
hiện được tư tưởng, tình cảm gì của người viết?

- Thể hiện đủ cung bậc
tình cảm vui, buồn của
con người được gửi trong
đó và quan niệm về cái
chết, sự sống của tác giả

Gợi cảm (gợi
cảm xúc) biểu
hiện

tưởng, tình
cảm sâu sắc.


? Từ sự phân tích trên đây, em hãy cho biết tác
dụng của phép so sánh?
Tác dụng của so sánh:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho
việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh

động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình
cảm sâu sắc.


Ghí nhớ:
1. Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng.
2. Tác dụng của so sánh:
- gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự
việc được cụ thể, sinh động;
- biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.


III.LuyÖn tËp
Chỉ ra các phép so sánh trong các khổ thơ?
Bài tập 1:

Chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh?


a) Q hương tơi có con sơng xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống.
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lịng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×