BÀI 10 – GDCD 6
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT
ĐỘNG XÃ HỘI
1. Đặt vấn đề
- Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi
tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội?
+ Quế Chi gương mẫu trong hoạt động tập thể và
tham gia các hoạt động xã hội :
+ Sáng lập ra nhóm “Những người nói tiếng Pháp
trẻ tuổi của trường”.
+ Nhóm của Quế Chi là nịng cốt trong tốp ca thiếu
nhi thủ đơ.
1. Đặt vấn đề
+ Quế Chi còn tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc
bộ hài hước” do nhà trường tổ chức.
+ Tích cực tham gia các hoạt động của Đội, các
sinh hoạt tập thể và các hoạt động ở cộng đồng dân
cư.
1. Đặt vấn đề
- Những việc thể hiện tính tích cực, tính tự giác,
tính sáng tạo của Trương Quế Chi?
+ Rủ các bạn cùng tập viết văn, làm thơ.
+ Say sưa học và tập dịch thơ, dịch truyện từ tiếng
Pháp sang tiếng Việt.
+ Tập làm thơ bằng tiếng Pháp.
+ Lúc rảnh rỗi Quế Chi còn tranh thủ vẽ và tranh
của Quế Chi rất có hồn.
1. Đặt vấn đề
- Những việc thể hiện tính tích cực, tính tự giác,
tính sáng tạo của Trương Quế Chi?
+ Rủ các bạn cùng tập viết văn, làm thơ.
+ Say sưa học và tập dịch thơ, dịch truyện từ tiếng
Pháp sang tiếng Việt.
+ Tập làm thơ bằng tiếng Pháp.
+ Lúc rảnh rỗi Quế Chi còn tranh thủ vẽ và tranh
của Quế Chi rất có hồn.
1. Đặt vấn đề
- Theo em bạn Trương Quế Chi có ước mơ là gì?
+ Mơ ước trở thành con ngoan trò giỏi.
+ Muốn trở thành nhà báo giỏi.
Trương Quế Chi
trong buổi ra mắt
phim “Mặt trời
đen” năm 2015.
1. Đặt vấn đề
- Bạn Quế Chi xác định được động cơ học tập, do
đó bạn rất tích cực, tự giác trong học tập và hoạt
động ngoại khóa.
2. Nội dung bài học
a. Thế nào là tích cực, tự giác:
THẢO LUẬN NHĨM
(Các nhóm thảo luận trong vịng 5 phút và cử đại diện nhóm trình bày.)
- Nhóm 1 + 2: Em hãy kể những việc làm thể hiện việc tích cực,
tự giác của bản thân trong hoạt động của trường, lớp?
- Nhóm 3 + 4:Theo em, việc tham gia các hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội sẽ mang lại cho em lợi ích gì và thái độ của em
khi tham gia các hoạt động đó như thế nào?
- Nhóm 5 + 6: Bạn Đức rất hiếu học, là học sinh giỏi, lại chăm
ngoan, nhưng bạn rất ngại khi tham gia các họat động do nhà
trường, Đoàn, Đội tổ chức, khơng mấy khi chịu vận động vui
chơi, vì sợ mất thời gian học tập, bạn khơng thích quan tâm
đến ai. Chỉ cần lo cho bản thân mình học tốt là đủ. Đức suốt
ngày như con mọt sách, vóc dáng như ơng cụ non, nhìn Đức ai
cũng ái ngại.
Theo em cách sống của Đức có chỗ nào cần điều chỉnh?
2. Nội dung bài học
a. Thế nào tích cực, tự giác.
Nhóm 1 + 2:
- Những việc làm thể hiện việc tích cực, tự giác của bản
thân trong hoạt động của trường, lớp.
+ Ni heo đất.
+ Qun góp vở trắng, tặng áo trắng học sinh nghèo hiếu
học, đến trường.
+ Ủng hộ đồng bào lũ lụt ở miền Trung.
+ Siêng năng học bài và làm bài.
+ Cố gắng học tập, không ngừng trau dồi kiến thức.
+ Kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm khơng bỏ cuộc khi gặp
những bài khó.
Tích cực là cố gắng, vượt khó, kiên trì
trong học tập, làm việc và rèn luyện.
Tự giác là chủ động học tập, làm việc
không cần ai nhắc nhở.
2. Nội dung bài học
Nhóm 3 + 4:
+ Mở rộng hiểu biết.
+ Phát huy năng lực.
+ Thành công trong học tập cũng như trong cuộc
sống.
+ Thúc đẩy phong trào phát triển.
+ Xây dựng mối quan hệ tập thể - xã hội trở nên tốt
đẹp hơn.
- Cần thể hiện thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết
tâm, tranh thủ thời gian.
Nhóm 5 + 6:
- Cần tham gia các hoạt động của lớp để tạo sự
đoàn kết trong tập thể, được mọi người yêu mến,
giúp học tập thêm được nhiều kiến thức mới
b. Ý nghĩa:
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt.
- Rèn luyện những kỹ năng cần thiết.
- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể tốt đẹp.
- Được mọi người yêu quý.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Theo em, hành vi nào sau đây là hành vi tích cực tự
giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.
Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường.
Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
Tham gia các câu lạc bộ học tập.
Là thành viên Hội chữ thập đỏ.
Nhận chăm sóc cây hoa nơi cơng cộng.
Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
Tự giác tham gia các hoạt động của lớp.
Dặn dò học sinh
- Học bài, làm các bài tập b SGK.
- Xem trước bài 11: Mục đích học tập của học
sinh.
- Học bài cũ.