Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.92 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 4
TRƯỜNG THCS NGA THẮNG
NĂM HỌC 2017-2018
MƠN TỐN LỚP 8
Ngày 23/3/2018
Thời gian làm bài 150 phút, không kể giao đề
Câu 1: (4 điểm)
a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x 4 +2018 x 2+2017 x +2018
A x y

y  z z  x  xyz





b) Cho đa thức:
Chứng minh rằng nếu x, y, z là các số nguyên và x + y + z chia hết cho 6 thì A - 3xyz
chia hết cho 6
Câu 2: (4 điểm):
  x  1 2
1  2 x2  4 x
1  x2  x
P 


:
2
x3  1
x  1  x3  x


 3 x   x  1

1. Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P
P 1

b) Tìm giá trị của x để
2. Đa thức P(x) bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1. Biết P(1)=0 ; P(3)=0 ; P(5)= 0.
Hãy tính giá trị của biểu thức: Q= P(-2)+7P(6)
Câu 3: (4 điểm)
a) Chứng minh rằng:

a2 b2 c 2 c b a
+ + ≥ + +
b2 c 2 a2 b a c

b) Cho 3 số a, b, c khác 0 thỏa mãn điều kiện: (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2
a2
b2
c2
 2
 2
1
2
Chứng minh rằng: a  2bc b  2ca c  2ab

Câu 4: (6 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm P, gọi M là điểm đối xứng
của điểm C qua P.

a) Tứ giác AMDB là hình gì?
b) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của điểm M lên AB, AD. Chứng minh ba điểm E,
F, P thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỉ số các cạnh của hình chữ nhật MEAF khơng phụ thuộc vào vị
trí của điểm P.
PD
9

d) Giả sử CP  BD và CP = 2,4 cm, PB 16 . Tính các cạnh của hình chữ nhật
ABCD.
Câu 5: (2 điểm): Chứng minh bất đẳng thức:
a
b
c
3



a  b b  c c  a 2 Với a b c  0


-----HẾT----HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG TOÁN 8 LẦN 4
Câu 1: 4đ
a) 2đ.
4
x + 2018x2 + 2017x + 2018 = x4 + x2 + 2017x2 + 2017x + 2017 +1
= x4 + x2 + 1+ 2017(x2 + x + 1)
= (x2 + 1)2 - x2 + 2017(x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)( (x2 - x + 1) + 2017(x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)( x2 – x + 2018)

A x y

0,5
0,5
0,5
0,5

y  z z  x  xyz





b) 2đ. Ta có:
= (x + y + z)(xy + yz + zx
0,75
Vì x, y, z là các số nguyên và x + y + z  6 nên A  6
Mặt khác: x + y + z  6 nên trong ba số x, y, z phải có ít nhất một số chẵn, suy ra: xyz
2
0,5

=> 3xyz 6
0,25
=> A - 3xyz chia hết cho 6

0,5

Câu 2: 4đ
1. 2đ.
a) 1đ. Điều kiện: x 0; x 1; x  1


0,25

  x  1 2 1  4 x  2 x 2
1  x2  x
P  2


:
x3  1
x  1  x3  x
 x  x  1
3

  1  4 x  2 x 2    x 2  x  1 x 3  x

. 2
x3  1
x x
3
2
2
2
x  3 x  3 x  1  1  4 x  2 x  x  x  1 x( x 2  1)

.
x3  1
x( x  1)

 x  1


x3  1 x 2  1
.
x3  1 x  1
x2 1

x 1


b) 1 đ. Vì

P 1

0,5
0,25
nên P = 1 hoặc P = -1

x2 1
1  x 2  1 x  1  x  x  1 0  x 0; x 1
+ Nếu: P = 1 thì x  1

hai giá trị này không thỏa mãn điều kiện
+ Nếu: P = -1 thì

2

x +1
=−1
x+ 1


2
⇒ x + 1 = - x - 1 ⇔ x2 + x + 2 = 0

0,5


1

7

Mà x2 + x + 2 = (x + 2 )2 + 4 > 0

với mọi x

P 1

Vậy khơng có giá trị nào của x để

0,5

2. 2đ. Ta có P(x) là đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và P(x) (x-1),
P(x) (x-3), P(x)  (x-5)
Nên P(x) có dạng P(x) = (x-1)(x-3)(x-5) (x+a)
Khi đó: P(-2) +7P(6) = (-3).(-5).(-7).(-2 +a) +7.5.3.1.(6+a)
= -105.(-2+a) +105.(6+a)
= 105.( 2 –a +6 +a) = 840
Cõu 3. 4
a) 2. p dụng bất đẳng thøc: x2+y2
a2 b2
a b

a
+ 2 ≥ 2 . . =2 .
;
2
b
c
c
b c

Ta có:

0,5

2xy. DÊu b»ng khi x=y

a2 c 2
a c
c
+ 2 ≥ 2 . . =2 .
;
2
b
a
b
b a

c 2 b2
c b
b
+ 2 ≥ 2 . . =2 .

2
a
c
a
a c

0,75
Cộng từng vế ba bất đẳng thức trên ta có:
2(

a2 b 2 c 2
a c b
+ 2 + 2 )≥2( + + )
2
c b a
b c a



a2 b2 c 2 a c b
+ + ≥ + +
b2 c 2 a2 c b a

b) 2đ. Từ: (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 => ab + bc + ca = 0

0,75
0,25

=> a2 + 2bc = a2 + bc – ab – ca = ( a – b)( a – c)
Tương tự: b2 + 2ca = ( b – c)( b – a) ; c2 + 2ab = ( c – a)( c - b)

2

P

2

0,5

2

a
b
c
 2
 2
a  2bc b  2ca c  2ab
2

Đặt:
Thay vào ta được: P =

 a 2 (b  c )  b 2 (c  a )  c 2 (a  b)
(a  b)(b  c)(c  a )
(a  b)(b  c)(c  a )

(a  b)(b  c)(c  a )
1


2


2

1

2

a
b
c
 2
 2
1
Vậy: a  2bc b  2ca c  2ab
2

0,25

Câu 4. 6đ
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng

0,5

D

C
P

M
F


I
E

A

O

B


a) 1,5 đ. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD.
 PO là đường trung bình của tsm giác CAM.
 AM//PO
 tứ giác AMDB là hình thang.
1,5
b). 1,5 đ. Do AM //BD nên góc OBA = góc MAE (đồng vị)
Tam giác AOB cân ở O nên góc OBA = góc OAB
0,5
Gọi I là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật AEMF thì tam giác AIE cân ở
I nên góc IAE = góc IEA.
Từ chứng minh trên : có góc FEA = góc OAB, do đó EF//AC (1)
0,5
Mặt khác IP là đường trung bình của tam giác MAC nên IP // AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm E, F, P thẳng hàng.
0,5
c) 1đ.

MAF DBA  g  g 


MF AD

nên FA AB không đổi.

1

PD PB
PD 9

k  PD 9k , PB 16k

16
d) 1,5đ . Nếu PB 16 thì 9

CBD DCP  g  g  

Nếu CP  BD thì
do đó CP2 = PB.PD
hay (2,4)2 = 9.16 k2 => k = 0,2
PD = 9k = 1,8(cm)
PB = 16k = 3,2 (cm)
BD = 5 (cm)
C/m BC2= BP.BD = 16
do đó BC = 4 (cm)
CD = 3 (cm)
Câu 5. 2đ
Gọi vế trái là A, ta có:

3  a
1  b

1  c
1

  
  
 
2  a b 2   b c 2   c a 2 
a b
b c
c a



2(a  b) 2(b  c) 2(c  a )
a b
(b  a)  (a  c)
c a



2(a  b)
2(b  c)
2(c  a )

CP PB

PD CP

0,5
0,25


0,75

A

0,5

a b  1
1  a c 1
1 
.





2  a b b c 
2  b c c a 
a b
c a
a c
a b

.

.
2 ( a  b)(b  c)
2 (b  c)(c a)



(a  b)(a  c)   1
1 
.


2(b  c)  a  b c  a 
(a  b)(a  c)(b c)

0 ( Do a b c  0)
2(b  c)(b  c)(c  a)


1


Vậy

A

3
2

0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×