Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 1 năm 2021-2022 - Đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.82 KB, 7 trang )

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 1 năm 2021-2022 - Đề 1
A. PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)
GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội
dung của bài đọc.
1. Giọng quê hương (Trang 76 - TV3/ Tập 1)
2. Cửa Tùng (Trang 109 - TV3/Tập 1)
3. Đôi bạn (Trang 130 - TV3/Tập 1)
4. Âm thanh thành phố (Trang 146 - TV3/Tập 1)
II/ Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai
người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tơi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tơm-mi mẩu giấy với những dịng
chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhịe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ.
Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ơng xem và cau mày. Nhưng rồi, khn mặt ơng dãn ra. Ơng
cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ơng. Mắt tơi
cũng rưng rưng lệ. Tơi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tơi tìm thấy mảnh giấy đặc kín
những dịng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu
quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrơm)
1. Gia đình Tơm-mi chuẩn bị có sự thay đổi như thế nào? (0.5 điểm)
A. Chuyển nhà
B. Bố mẹ Tôm-mi chia tay nhau.
C. Tôm-mi về quê ở với ông bà ngoại


D. Mẹ Tơm-mi có em bé
2. Vì sao cơ giáo gọi bố mẹ của Tôm-mi đến để trao đổi? (0.5 điểm)
A. Vì Tơm-mi học tập sa sút và hay phá phách


B. Vì Tơm-mi thường ngủ gật trong giờ học
C. Vì Tơm-mi hay đánh bạn
D. Vì Tơm-mi vơ lễ với thầy cô giáo.
3. Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm-mi xem thứ gì? (0.5 điểm)
A. Một mẩu giấy trong ngăn bàn cậu bé với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín hai
mặt, nhịe nước mắt.
B. Kết quả học tập trong tháng vừa qua của Tôm-mi
C. Bài văn tả gia đình của mình của Tơm-mi
D. Một bức thư được kẹp trong vở bài tập của Tôm-mi
4. Theo em, Tôm-mi viết những điều đó với mong muốn điều gì? (0.5 điểm)
A. Kết quả học tập của mình sẽ tiến bộ để bố mẹ vui lịng
B. Gia đình mình sẽ khơng phải chuyển nhà nữa
C. Xin lỗi cô giáo và bố mẹ
D. Mong bố mẹ sẽ khơng chia tay, gia đình sẽ hạnh phúc như xưa.
5. Bố mẹ Tôm-mi đã phải ứng như thế nào khi xem những điều Tôm-mi viết? (0.5
điểm)
A. Hai người né tránh, khơng ai nhìn ai
B. Hai người khóc và im lặng rất lâu
C. Hai người mong cô giáo quan tâm tới Tôm-mi nhiều hơn
D. Hai người nắm tay và nhìn nhau âu yếm


6. Trong những dịng sau đây, dịng nào có chứa những từ ngữ chỉ hành động? (0.5
điểm)
A. Chia tay, học tập, phá phác
B. Mẩu giấy, cô giáo, phụ huynh
C. Trao đổi, học tập, nắm tay, lau nước mắt
D. Mẩu giấy, chia tay, cơ giáo, Thượng Đế
7. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau: (1
điểm)

gió, lá lành, một lịng, bầy
a. …. đùm lá rách.
b. Ngựa chạy có ……., chim bay có bạn.
c. Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung ……
d. Góp …… thành bão.
8. Gạch dưới các câu Ai làm gì? Có trong đoạn văn sau: (1 điểm)
Anh Gà Trống bay lên, đậu trên hàng rào rồi rướn cao đầu lên trời. Hơm nay, hình như
bầu trời trong sáng hơn? – Gà Trống tự hỏi. Ông Mặt Trời nhìn xuống tỏa nụ cười rạng rỡ
chào Gà Trống. Bác Gió bay ngang qua cũng nhẹ vuốt vào chiếc mào đỏ của Gà Trống.
9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh câu văn có phép so sánh: (1
điểm)
a. Mùa đông, cây bàng trước cổng trường trơ trụi lá giống như …..
b. Vào làng lụa Hà Đông, lụa đủ các màu sắc xanh, đỏ, vàng, nâu,… được phơi nhìn như
….
c. Giờ ra chơi, nhìn các bạn học sinh chạy nhảy trên sân trường tựa như …..
B. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
I/ Chính tả (4 điểm)
Sắc màu em yêu


Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên.

Em yêu màu xanh:
Đồng bằng, rừng núi,
Biển đầy cá tơm,
Bầu trời cao vợi.


Em u màu vàng:
Lúa đồng chín rộ,
Hoa cúc mùa thu,
Nắng trời rực rỡ.
II/ Tập làm văn (6 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) giới thiệu về một vùng nông thôn mà em được
biết hoặc được nghe kể.
Gợi ý:
- Đó là vùng nào? Em sống ở đó, đến đó chơi hay được nghe kể về nó?
- Quang cảnh ở đó có gì nổi bật?
- Người dân ở đó chủ yếu sống bằng nghề gì?
- Nêu nhận xét của em về vùng đó.
Đáp án


A. KIỂM TRA ĐỌC
I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
II/ Đọc hiểu (6 điểm)
1. (0.5 điểm) B. Bố mẹ Tơm-mi chia tay nhau.
2. (0.5 điểm) A. Vì Tơm-mi học tập sa sút và hay phá phách
3. (0.5 điểm) A. Một mẩu giấy trong ngăn bàn cậu bé với những dịng chữ lặp đi lặp lại
đầy kín hai mặt, nhịe nước mắt.
4. (0.5 điểm) D. Mong bố mẹ sẽ không chia tay, gia đình sẽ hạnh phúc như xưa.
5. (0.5 điểm) D. Hai người nắm tay và nhìn nhau âu yếm
6. (0.5 điểm) C. Trao đổi, học tập, nắm tay, lau nước mắt
7. (1 điểm)

a. lá lành đùm lá rách.
b. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
c. Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng
d. Góp gió thành bão.
8. (1 điểm)
Những câu Ai làm gì? Có trong đoạn văn đó là:
Anh Gà Trống bay lên, đậu trên hàng rào rồi rướn cao đầu lên trời. Hơm nay, hình như
bầu trời trong sáng hơn? – Gà Trống tự hỏi. Ơng Mặt Trời nhìn xuống tỏa nụ cười rạng rỡ
chào Gà Trống. Bác Gió bay ngang qua cũng nhẹ vuốt vào chiếc mào đỏ của Gà Trống.
9. (1 điểm)


a. Mùa đông, cây bàng trước cổng trường trơ trụi lá giống như một người cơ đơn trong
gió lạnh.
b. Vào làng lụa Hà Đông, lụa đủ các màu sắc xanh, đỏ, vàng, nâu,… được phơi nhìn
như những bảy sắc cầu vồng rực rỡ.
c. Giờ ra chơi, nhìn các bạn học sinh chạy nhảy trên sân trường tựa như những chú chim
non đang ríu rít bay nhảy trên cành.
B. KIỂM TRA VIẾT
I/ Chính tả
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
II/ Tập làm văn
Bài viết của học sinh phải đạt những yêu cầu về nội dung và hình thức như sau:
* Về nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau (4 điểm)
- Đó là vùng nào? Em sống ở đó, đến đó chơi hay được nghe kể về nó?
- Quang cảnh ở đó có gì nổi bật?
- Người dân ở đó chủ yếu sống bằng nghề gì?

- Nêu nhận xét của em về vùng đó.
* Về hình thức:
- Chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả: 0.5 điểm
- Dùng từ, diễn đạt tốt: 1 điểm
- Bài viết có sáng tạo: 0.5 điểm
Bài viết tham khảo:


Q nội em là một vùng nơng thơn thanh bình ở ngoại ô Hà Nội. Cứ mỗi dịp cuối tuần
hay lễ Tết em lại được bố mẹ cho về thăm quê. Em nhớ nhất những ngày đông, con
đường về nhà nội được tô điểm bởi những cánh đồng hoa cải rộng bạt ngàn, rực rỡ dưới
ánh nắng. Người dân nơi đây chủ yếu làm nghề gốm và trồng rau. Ông nội em cũng là
một nghệ nhân giỏi trong làng. Em rất tự hào vì q hương mình có làng gốm nổi tiếng.
Em mong quê hương ngày càng phát triển và giàu đẹp hơn.



×