CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: SINH HỌC 7
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP
Lớp Giáp xác
Lớp Hình nhện
Lớp Sâu bọ
(Tôm sông)
(Nhện)
(Châu chấu)
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
BÀI 22. TÔM SÔNG
TƠM SƠNG
I. CẤU
TẠO
NGỒI
VÀ DI
CHUYỂN
III. SINH
SẢN
II. DINH
DƯỠNG
I. Cấu tạo ngồi và di chuyển
Cơ thể tơm gồm 2 phần: phần đầuPhần
bụng
A Phần đầu-ngực
ngực
và phần bụng.
B
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể tôm cấu tạo như thế
nào?
Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin
ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng
cáp.
Vỏ cơ thể tơm có nhiệm vụ gì?
Che chở và làm chỗ bám cho hệ
cơ phát triển.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể
Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên
cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và
chỗ bám cho hệ cơ.
Em có nhận xét gì về màu sắc của tơm sống
trong những mơi trường nước khác nhau? Vì
sao?
Vì vỏ cơ thể tơm có chứa các sắc tố làm tơm
có màu sắc của môi trường.
Khi tơm sống, sắc
tố đó là
cyanocristalin.
Khi tơm chết (dưới tác
động của nhiệt độ như
phơi hoặc rang) sắc tố
đó biến đổi thành
zooêrytrin có màu
hồng.
CHƯƠNG 5. NGÀNH LỚP
CHÂNGIÁP
KHỚP
XÁ
BÀI 22. TƠM SƠNG
I. Cấu tạo ngồi và di chuyển
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Phần bụng
Phần đầu-ngực
Chân bụng
Mắt kép
Hai đơi râu
Chân
hàm
Chân ngực
Tấm lái
Hình 22.Sơ đồ cấu tạo ngồi của tơm sơng
Quan sát hình 22, thảo luận điền chữ và
đánh dấu ( ) vào bảng sau cho phù hợp
S
Tên các Vị trí các phần bụng
T
Phần đầu Phần
Chức
năng
phần
phụ
T
ngực
1
2
3
4
5
Định hướng phát hiện Mắt kép, hai
mồi
đơi râu
Chân hàm
Giữ và xử lý mồi
Chân kìm,
Bắt mồi và bị
chân bị
Bơi, giữ thăng bằng
Chân bơi
và ơm trứng
(chân bụng)
Lái và giúp tôm nhảy
Tấm lái
bụng
2. Các phần phụ tôm và chức năng
- Đầu-ngực:
+ Đôi mắt kép, 2 đôi râu: định hướng phát
hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bị và bắt mồi.
- Bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm
trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
3. Di chuyển
Nghiên cứu thơng tin SGK cho biết
tơm có những hình thức di chuyển
nào?
Tơm có các hình thức di chuyển:
- Bị
- Bơi
- Nhảy
Chân ngực
Tiến
Chân bụng
Chân bụng
Giật lùi
và tấm lái
Tấm lái
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂNLỚP
KHỚP
GIÁP XÁC
BÀI 22. TÔM SÔNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tơm và chức năng
3. Di chuyển
Tơm có 3 hình thức di chuyển: bò, bơi,
nhảy.
II. Dinh dưỡng
Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:
1. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong
ngày?
2. Tơm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi
chết)?
3. Người ta dùng thính để câu hay cất vó
tơm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
4. Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra
như thế nào?
5. Tơm hơ hấp nhờ bộ phận nào?
6. Bộ phận nào đảm nhiệm bài tiết và diễn
ra ở vị trí nào của cơ thể?
Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:
1.Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng tức lúc
chập tối, khi đó tơm bắt đầu đi kiếm ăn.
2.Tơm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết) ?
Thức ăn của tôm là thực vật, động vật, mồi
sống lẫn mồi chết (ăn tạp).
3.Người ta dùng thính để câu hay cất vó tơm là
dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tơm,
thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tơm
đến chỗ câu hay chỗ cất vó tơm.
4. Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra
như thế nào?
Tôm dùng đôi càng bắt mồi, các chân
hàm nghiền thức ăn. Thức ăn được tiêu
hóa ở dạ dày và được hấp thụ ở ruột.
Cấu tạo hệ tiêu hóa của tôm.
Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu
hỏi sau:
5.Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?
Tôm hô hấp bằng
mang.
6.Bộ phận nào đảm nhiệm bài tiết và
diễn ra ở vị trí nào của cơ thể.
Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm ở gốc
đôi râu thứ 2.
II. Dinh dưỡng
- Tiêu hóa: + Tơm ăn tạp, hoạt động về
III.
Sinh
sản
đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ
dày và hấp thụ ở ruột.
- Hô hấp: bằng mang.
- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.