Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 33 Cac nguyen li cua nhiet dong luc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.8 KB, 17 trang )

Kiểm Tra Bài Cũ

Câu 1:

Câu 2:

Phát biểu định nghĩa nội năng?
Nội năng phụ thuộc vào yếu tố
nào?

Có mấy cách thay đổi nội năng?
Xác định độ biến thiên nội năng
trong mỗi cách đó?


CHƯƠNG VI:
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘN

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Tú
Giáo sinh: Lê Ngọc Dương


BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NGUYÊN LÝ I
VẬN DỤNG


NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NGUYÊN LÝ II
VẬN DỤNG


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
CÂU HỎI
THẢO LUẬN
Qua 3 thí nghiệm
bên, các em hãy:
Cho biết nội
năng của lượng
khí trong xilanh
tăng hay giảm
bằng cách nào?
Độ biến thiên nội
năng xác định
như thế nào?
TN1

TN2

TN3


Thực hiện công
và truyền nhiệt
Thực hiện công

U = U1 + U2 = Q + A


Truyền nhiệt

TN2
TN1
TN3

U1 = A

U2 = Q


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu nguyên lí.
- Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt
lượng mà vật nhận được.
- Hệ thức:

∆U = A + Q

Em hãy cho biết lượng khí trong xilanh ở
thí nghiệm bên: thu hay truyền nhiệt lượng;
nhận hay thực hiện công?


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu nguyên lí:
Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng
mà vật nhận được
- Hệ thức:


∆U = A + Q

Q<0

Q>0

- Quy ước về dấu của các đại lượng:
∆U > 0: Nội năng của vật tăng.
∆U < 0: Nội năng của vật giảm.
Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng.
Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng.
A > 0: Vật nhận công.
A < 0: Vật thực hiện hiện công.

vật

A>0

A<0


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu nguyên lí.
- Hệ thức:

∆U = A + Q

Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào
U = Q khi Q > 0


 Vật nhận nhiệt lượng.

U = Q khi Q < 0

 Vật truyền nhiệt lượng.

U = A khi A > 0

 Vật nhận công.

U = A khi A < 0

 Vật sinh công.


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu nguyên lí.
- Hệ thức:

∆U = A + Q

Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào?
U = Q + A khi Q > 0 và A < 0
 Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công.

U = Q + A khi Q > 0 và A > 0
 Vật nhận nhiệt lượng và nhận công.

U = Q + A khi Q < 0 và A < 0

 Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công.

U = Q + A khi Q < 0 và A > 0
Vật truyền nhiệt lượng và nhận công.


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu nguyên lí.
2. Vận dụng
=A+Q
 Q= -A
Từ hệ thức
nguyên
lý I nhiệt
 Nhiệt lượng
nhận
được dùng
độngmà
lựchệ
học
hãyđược
cho biết
biến thành
năngQ(tăng
nộinhận
năng) (và
nhiệtnội
lượng
mà hệ
thực hiện

rađể
bên
ngồi
đượccơng
dùng
làm
gì? (-A)


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu ngun lí.
2. Vận dụng
Cơng thức tính cơng : Một lượng khí được làm dãn nở đẳng áp
đến
 A= -p.( = -p (Với


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu ngun lí:
p
p2

2. Vận dụng
Trong q trình đẳng tích, cho chất khí
chuyển từ trạng thái 1 ( p1, V1, T1) sang
trạng thái 2 (p2, V2 , T2 ) : V1=V2

Hãy chứng minh rằng: U=Q

2


p1

1

V1=V2

Ta có:

U=A + Q

Vì V1= V2  V=0

Do đó: U=Q

nên A = 0

Biểu thức của
ngun
I NĐLH
Như vậy, trong
qlítrình
đẳng tích nhiệt lượng mà chất khí nhận
trong
q tăng
trìnhnội năng của vật. Q trình đẳng
được chỉ dùng
để làm
tíchnhiệt.
tích là q trìnhđẳng

truyền

V


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu ngun lí:
p

2. Vận dụng
Trong q trình đẳng áp, cho chất khí
chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1)
sang trạng thái 2 (p2, V2 , T2 ):
p1=p2=p

1

2

V1

V2

p

Biểu thức của nguyên lí I NĐLH trong quá trình đẳng áp:
U=Q + A

 Q= U - A


Trong quá trình đẳng áp, nhiệt lượng mà chất khí nhận được
một phần làm tăng nội năng của nó, một phần thực hiện cơng.

V


I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
1. Phát biểu ngun lí:
2. Vận dụng

p
p2

1

Trong q trình đẳng nhiệt, cho chất
khí chuyển từ trạng thái 1 ( p1, V1, T1) p1
sang trạng thái 2 ( p2, V2 , T2 )

T1 T2  U 0

2
V1

V2

Biểu thức của nguyên lí I NĐLH trong quá trình đẳng nhiệt:
U=Q + A = 0  Q= - A
Trong q trình đẳng nhiệt, tồn bộ nhiệt lượng mà chất khí
nhận được chuyển hết sang cơng mà khí sinh ra.


V


VẬN DỤNG
Câu 1: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng
thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào
sau đây?
A. Q < 0 và A > 0;

B. Q > 0 và A > 0;

C.
C. Q
Q>
> 00 và
và A
A<
< 0;
0;

D. Q < 0 và A < 0;

Câu 2: Trường hợp nào sau đây ứng với q trình đẳng
tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q > 0;

B. ∆U = Q + A với A > 0;

C. ∆U = Q + A với A < 0; D. ∆U = Q với Q < 0;



VẬN DỤNG
Câu 3: Chỉ ra nhận xét sai:
Khi đun nóng khối khí trong một bình kín thì:
A. Nội năng của khối khí tăng.
B. Độ tăng nội năng tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ.
C. Chất khí nhận cơng.
D. Áp suất của khí tăng.




×