Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Tin hoc 6 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 70 trang )

Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Chơng I
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết1:
Bài 1: Thông tin và tin học
I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin, hoạt động thông tin của con ngời.
- Biết đợc thông tin tồn tại dới các dạng khác nhau
b) Kỹ năng:
- Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tin học
- Gọi tên và phân biệt đợc các dạng thông tin khác nhau khi đợc tiếp cận.
c) Thái độ:
- Hình thành kỹ năng nhận biết các dạng thông tin.
- Thấy đợc tầm quan trọng của thông tin.
- Say mê hứng thú trong học tập.
II- Chuẩn bị
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học,bảng phụ, su tập các loại thông tin tranh ảnh.... nghiên
cứu trớc tài liệu tham khảo.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, bảng phụ, tìm hiểu sách, báo...
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới.


2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin
(15')
- GV: Yêu cầu học sinh nghiªn cøu SGK
- HS: Nghiªn cøu
- GV: Em h·y lÊy ví dụ về thông tin đợc
cảm nhận từ mắt, tai.
- HS : LÊy vÝ dơ
- GV: LÊy thªm vÝ dơ, nhận xét
- GV: Thông tin là gì?
- HS: Trả lời
(Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biết vỊ thÕ giíi xung quanh).
- GV: NhËn xÐt, chèt
Chun ý: Hàng ngày chúng ta tiếp nhận
rất nhiều các thông tin và chúng ta phải
hoạt động thông tin đó. Vậy hoạt động
thông tin của con ngời nh thế nào? Để
biết đợc ta chuyển sang phần tiếp theo
* Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của
con ngời. (16')
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
- HS: Nghiên cứu
- GV: Con ngời tiếp nhận thông tin nhờ
vào giác quan nào?

1. Thông tin là gì ?

a. Các ví dụ:
- VD1 : Tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng trên
đờng,
- VD2 : Tiếng trống trờng báo cho em
đến giờ ra chơi hay vào lớp....
b. Khái niệm:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật,
sự kiện ...) và về chính con ngời.

2. Hoạt động thông tin của con ngời.

- Hoạt động thông tin của con ngời đợc
tiến hành trớc hết là nhờ vào gi¸c quan


- HS: Trả lời (Nhờ vào tai, mắt...)
- GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Em hÃy lấy ví dụ hoạt ®éng th«ng
tin cđa con ngêi?
- HS: LÊy vÝ dơ
- GV: Nhận xét
- GV: Nh thế nào là hoạt động thông tin
của con ngời ?
- HS:Trả lời
- GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Mục đích của hoạt động thông tin
để làm gì?
- HS: Trả lời
(Mục đích chính của xử lý thông tin là

đem lại sự hiểu biết cho con ngời)
- GV: Dựa vào mô hình quá trình xử lý
thông tin. Em hiểu nh thế nào là thông
tin vào và thông tin ra là gì?
- HS : Trả lời
- GV: Nhận xét

và bé n·o bao gåm viƯc tiÕp nhËn, xư lý,
lu tr÷ và truyền đi các (trao đổi) thông
tin.

- Việc tiếp nhận xử lí, lu trữ và truyền
(trao đổi) thông tin đợc gọi chung là
hoạt động thông tin.
- Mục đích chính của xử lý thông tin là
đem lại sự hiểu biết cho con ngời, trên
cơ sở đó mà có những kết luận và quyết
định cần thiết.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
Thông tin vào

Thông tin ra

+ Thông tin đợc xử lý đợc gọi là thông
tin vào, còn thông tin nhận đợc sau xử lý
đợc gọi là thông tin ra
+ Việc lu trữ, truyền thông tin làm cho
thông tin và những hiểu biết đợc tích luỹ
và nhân rộng.
- GV: Em hiểu nh thế nào về tầm quan - Mỗi con ngời hoạt động thông tin diễn

ra nh một nhu cầu thờng xuyên, tất yếu,
trọng của thông tin với đời sống
mỗi hành động việc làm của con ngời
- HS: Trả lời
đều gắn liền với hoạt động thông tin, khi
tiếp nhận thông tin chúng ta phải biết
tiếp nhận thông tin có mục đích.
- GV: Chèt kiÕn thøc, liªn hƯ
3. Cđng cè, lun tËp: (10')
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Làm bài tập trên bảng phụ:
Câu hỏi: Thông tin là gì. Em hÃy lấy ví dụ về thông tin đợc cảm nhận qua khứu
giác, xúc giác.
Đáp án: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giíi xung quanh
(sù vËt, sù kiƯn ...) vµ vỊ chÝnh con ngêi.
VÝ dơ:....................
4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhà: (4')
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời câu hỏi SGK trang 5.
- Đọc thêm tài liệu

Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 2:
I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:

Sĩ số:

Sĩ số:
Sĩ số:

Bài 1: Thông tin và tin học (Tiếp)


- Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu vỊ tin häc vµ nhiƯm vơ chÝnh cđa Tin häc.
b) Kỹ năng
- Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tin học
- Gọi tên và phân biệtđợc các dạng thông tin khác nhau khi đợc tiếp cận.
c) Thái độ.
- Hình thành kỹ năng nhận biết các dạng thông tin.
- Thấy đợc tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học.
- Say mê hứng thú trong học tập
II- Chuẩn bị
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, su tập các loại thông tin tranh ảnh.... nghiên
cứu trớc tài liệu tham khảo.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, bảng phụ, tìm hiểu sách, báo...
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: (5)
Câu hỏi: Thông tin là gì? Em hÃy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách
thức con ngời thu nhận thông tin đó?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: Khả năng của máy tính.
(10')

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi
- GV: Máy tính có khả năng trợ giúp
con ngời những công việc gì?
- HS: Thực hiện các nhân, trả lời câu
hỏi. (Tính toán, giải toán, giải trí...)
- GV: Nhận xét, đánh giá

Nội dung
3. Hoạt động thông tin và tin học.
a) Khả năng của máy tÝnh:

- Xã hội ngày càng phát triển thì yêu
cầu xử lí thơng tin càng cao địi hỏi lớn.
MTĐT ra đời giúp con người xử lí
thơng tin tự động, nhờ đó tiết kiệm được
thời gian và công sức đem lại hiệu quả
lao động cao.
Với sự ra đời của MTĐT, ngành tin hc
ngy cng phỏt trin mnh m
- Máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp
tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ
* Hoạt động 2: Vai trò của ngành tin con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau
học (10')
của cuộc sống.
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu b) Vai trò của ngành tin học
SGK trả lời câu hái
- HS: Nghiªn cøu SGK
- GV: NhiƯm vơ cđa tin học là gì?
- HS: Trả lời. (Nghiên cứu thực hiện các

hoạt động thông tin một cách tự động). - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên
- GV Nhận xét, chốt kiến thức
cứu việc thực hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng
- GV: Tầm quan trọng của tin học?
máy tính điện tử.
- HS: Thực hiện yêu cầu
- GV: Nhận xét
- CNTT gắn liền với hoạt động thông
tin của con ngời, trong khi hoạt động
thông tin lại là nhu cầu hàng ngày thậm
chí hàng giê cđa con ngêi. Sù ph¸t triĨn
- GV: VËy tõ những kiến thức đà học CNTT xuất phát chính từ nhu cầu của
em hiểu nh thế nào là tin học?
con ngêi.


- HS: Trả lời câu hỏi
- L ngnh khoa hc cụng ngh nghiờn
- GV: Nhận xét, đánh giá và liên hƯ thùc cứu các phương pháp, các q trình xử

lí thụng tin mt cỏch t ng da trờn
* Hoạt động 3: Bài đọc thêm số 1 (9')
phng tin k thut m ch yu l mỏy
- GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm số 1: tớnh in t
Hỏi: Trong bài đọc thêm có mấy loại
* Bài đọc thêm 1: SGK/6
thông tin
Sự phong phú của thông tin
- HS: Đọc và trả lời c©u hái

- GV: NhËn xÐt
3. Cđng cè: (9')
+ Cho häc sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm: (Bảng phụ)
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính.
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng u việt hơn.
C. nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ
giúp của máy tính điện tử.
D. biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
HÃy chọn phơng án ghép đúng nhất.
+ So sánh sự khác nhau giữa hoạt động thông tin của con ngời và hoạt động thông
tin và tin học. (Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi).
4. Hớng dẫn häc sinh tù häc ë nhµ: (2')
- Häc thuéc bµi cũ
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/5
- Đọc thêm tài liệu tham khảo.


Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 3:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin


I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết đợc các dạng thông tin cơ bản: Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
b) Kỹ năng:
- Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản..
c) Thái độ:
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn,
rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học.
II- Chuẩn bị.
a) Chuẩn bị của giáo viên:p
- Bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: (5')
* Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ của tin học, khái niệm về tin học?
* Đáp án:
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin
một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
- Là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các quá trình xử lí thơng tin một cách
tự động dựa trên phương tiện kĩ thuật mà chủ yếu là máy tính in t.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ 1. Các dạng thông tin cơ bản.
bản (13')
- HS: Đọc phần 1 SGK tr 6-7 tìm hiểu
các dạng thông tin
- HS: Tìm hiểu
Có 3 dạng thông tin cơ bản

- GV: Em hÃy cho biết các dạng thông + Dạng văn bản
cơ bản đà học là những thông tin nào?
+ Dạng hình ảnh
- HS: Suy nghĩ trả lời.
+ Dạng âm thanh
* Dạng văn bản:
- GV: Thông tin dạng văn bản nh thế - Là những gì đợc ghi lại bằng các con
nào?
số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong
- HS: Trả lời
sách vở, báo chí... các dạng thông tin
- GV: Nhận xét
đó đợc thể hiện dới dạng văn bản.
- HS: Ghi bài
- GV: Nh thế nào là thông tin dạng hình * Dạng hình ảnh:
ảnh?
- Những hình vẽ minh hoạ trong sách
- HS: Trả lời
báo, các tấm ảnh chụp phong cảnh, con
- GV: NhËn xÐt
ngêi, ®å vËt... ®Ịu cho chóng ta thông
- HS: Ghi bài
tin ở dạng hình ảnh.
- GV: Thế nào là thông tin dạng âm * Dạng âm thanh:
thanh?
- Tiếng đàn ghi ta, tiếng còi các phơng
- HS: Gọi HS nhËn xÐt
tiƯn giao th«ng, tiÕng trèng trêng... cho
- GV: Nhận xét, chốt: Đây là 3 dạng chúng ta thông tin dới dạng âm thanh.
thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử

lý đợc.
Lu ý:
- GV: Cần lu ý
- Ngoài ba dạng thông tin (văn bản,
Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản nêu hình ảnh, âm thanh) trong cuộc sèng


trong bài học, em hÃy thử tìm xem trong
cuộc sống, con ngời thờng thu nhận
dạng thông tin nào khác không?
- HS: Trả lời câu hỏi, cho ví dụ.
- GV: Nhận xét, đánh giá
* Chuyển ý: Vậy các dạng thông tin trên
biểu diễn nh thế nào? Vai trò của nó ra
sao? để biết đợc ta chuyển sang phần
tiếp theo.
* Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin (15')
- GV: Yêu cầu học sinh nghiªn cøu SGK
tr 7- 8.
- HS: Nghiªn cøu
- GV: Nh thế nào là biểu diễn thông
tin?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét

con ngời còn thờng thu nhận thông tin
dới dạng khác; mùi, vị, cảm giác
(nóng, lạnh, vui, buồn...)

2. Biểu diễn thông tin.

* Biểu diễn thông tin.

- Là cách thể hiện thông tin dới dạng
cụ thể nào đó.
Ba dạng thông tin cơ bản chính là cách
biểu diễn thông tin.
- Một thông tin có thể có nhiều cách
biểu diễn khác nhau (ba dạng thông tin
- GV: Lấy VD về ngời nguyên thuỷ ở trên, về thực chất, chỉ là các cách
dùng sỏi để thể hiện thông tin
biểu diễn thông tin mà thôi)
* Vai trò của biểu diễn thông tin.
GV: Biểu diễn thông tin có vai trò nh - Biểu diễn thông tin có vai trò quan
thế nào trong cuộc sống?
trong đối với việc truyền và tiếp nhận
- HS: Trả lời
thông tin.
- GV: Nhận xét
- Mặt khác thông tin cần đợc biểu diễn
dới dạng có thể tiếp nhận đợc (đối tợng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý
- GV: Liên hệ biểu diễn thông tin với đợc)
đời sống.
3. Củng cố: (10')
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
+ Ba dạng thông tin mà máy tính có thể xử lý đợc là dạng văn bản, hình ảnh, âm
thanh.
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trong đối với việc truyền và tiếp nhận thông
tin
* Bài tập: HÃy nêu các dạng thông tin mà máy tính xử lý đợc, Vai trò của biểu
diễn thông tin? Lấy ví dụ các dạng thông tin?

Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
Đáp án: (Bảng phụ)
* Có 3 dạng
+ Dạng Văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh
* Biểu diễn thông tin có vai trò quan trong đối với việc truyền và tiếp nhận thông
tin.
4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: (2')
- Häc thuộc bài cũ
- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK Tr 9
- Đọc thêm tài liệu.

Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Líp 6C:

SÜ sè:
SÜ sè:
SÜ sè:


Tiết 4:

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (Tiếp)

I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản.
- Có khái niệm ban đầu cách biểu diễn thông tin trong máy tính.

b) Kỹ năng:
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính
bằng các bít.
c) Thái độ:
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn,
rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học.
II- Chuẩn bị
a) Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo, sách GV tham khảo, phiếu học tập.
b) Học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá trình dạy học bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
* Vào bài: (2') Để tính toán, chúng ta
biểu diễn thông tin dới dạng các con số và
kí hiệu toán học. Để mô tả một hiện tợng
vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các
phơng trình toán học. Để máy tính có thể
có thể trợ giúp con ngời trong hoạt động
thông tin, thông tin cần đợc biểu diễn dới
dạng phù hợp.
* Hoạt động 1: (20') Biểu diễn thông tin
trong máy tính.
- GV: Yêu cầu học sinh nghiªn cøu SGK tr
7- 8
- HS: Nghiªn cøu SGK
- GV: Thông tin trong máy tính đợc biểu

diễn dới dạng nào?
- HS: Hoạt động cá nhân, Trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét, giải thích cho hs về dÃy
nhị phân?
- GV: Giới thiệu một số kiểu dữ liệu đà đợc mà hoá thông tin lấy ví dụ.
- Giải thích bảng mà ASCII (American
standard
Code
for
Information
Interchange)

Nội dung

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
a) MÃ hoá thông tin:

- Để đa thông tin vào MTĐT ngời ta phải
biểu diễn thông tin dới dạng các dÃy bít
gồm 2 ký hiệu (0 và 1) hay còn gọi là dÃy
nhị phân. Dùng dÃy bít ta có thể biểu diễn
đợc tất cả các thông tin cơ bản.
- Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng
với hai trạng thái có hay không có tín
hiệu hoặc đóng hoặc ngắt mạch điện.
VD : Dựa vào bảng mà ASCII
ký tù 0 cã m· 00110000
ký tù A cã m· 01000001
ký tù a cã m· 01100001
0


0

1

1

0

0

0

0


- GV: Em hiểu thuật ngữ bit là gì?
- HS : Trả lời
(Bit (Byte) là đơn vị đó thông tin, hai kí
hiệu 0 và 1 để biểu diễn trạng thái 1 bit).
- GV: Nhận xét
* Hoạt động 2: (10') Hoạt động nhóm
Câu hỏi: Tại sao trong máy tính phải dùng
mà nhị phân để biểu diễn thông tin?
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả ra bảng nhóm
+ Các nhóm nhận xét chéo
- GV: Nhận xét, đánh giá - đa ra kết quả
đúng bảng phụ


- DÃy 8 bít đợc tạo thành 1 byte
- Mỗi ô (phần tử) đợc gọi là 1 bit
- BIT Là đơn vị đo thông tin với hai kí
hiệu 0 và 1 để biểu diễn trạng thái 1 bít.
Ngời ta gọi chữ số nhị phân là Bit viết tắt
Binary digit (đợc gọi là chữ số nhị phân).

- Do cỏc linh kin v vt liệu dùng để chế
tạo máy tính, bộ nhớ... đều chỉ có cách
thể hiện bằng 2 trạng thái: Đóng- Mở
mạch điện (ON- OFF) tương ứng 0 hoặc
1. Để biểu diễn thông tin chúng ta phải
mã hóa nó. Thực chất là qui ước về cách
biểu diễn.
- Trong tin häc, th«ng tin lu giữ trong
- GV: Các thông tin trong máy tính đợc máy tính đợc gọi là dữ liệu
gọi là gì?
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét
- Biểu diễn thông tin có vai trò là công
- GV: Biểu diễn thông tin trong máy tính cụ trợ giúp con ngời hoạt động thông tin.
có vai trò gì
Máy tính cần có bộ phận đảm bảo thực
hiện 2 quá trình sau:
- HS: Trả lời
(Là công cụ trợ giúp con ngời hoạt động + Biến đổi thông tin đa vào máy tính
thành dÃy bit
thông tin...)
+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng bít
- GV: Chốt lại kiến thức liên hệ

thành một trong các dạng quen thuộc với
con ngời.
3. Củng cố: (11') Hoạt động nhóm
- Thực hiện bài tập trên phiếu học tập
Câu hỏi: Nh em biÕt, mét bit nhËn mét trong hai gi¸ trị tơng ứng với 2 kí hiệu 0 và
1. Nh vËy, dïng mét bit ta cã thĨ biĨu diƠn tr¹ng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn
sáng là 1. Nếu có hai bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có 4 trạng thái khác nhau:
Trạng thái thứ nhất: Cả hai đèn tắt
Trạng thái thứ 2: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng.
Trạng thái thứ 3: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt.
Trạng thái thứ 4: Cả hai đèn sáng.
Theo em cần mấy bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này? hÃy thử dùng dÃy bit
để thể hiện cách biểu diến đó.
Đáp án: 2 bít. Đó là: 00, 11, 01,10
4. Hớng dẫn häc sinh tù häc ë nhµ: (2')
- Häc thuéc bµi cũ
- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK Tr 9


Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 5:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Bài 3: Em có thể làm đợc những gì

nhờ máy tính?

I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS biết dợc các khả năng u viƯt cđa m¸y tÝnh cịng nh c¸c øng dơng đa dạng của
tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xà hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.
b) Kĩ năng:
- Nhận biết đợc các khả năng của máy tính.
c) Thái độ:
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của máy tính trong cuộc sống. Từ đó
yêu thích và say mê học tập hơn môn tin học.
II- Chuẩn bị.
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo...
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: (5')
Câu hỏi: Trong máy tính thông tin dợc biểu diễn nh thế nào?
Đáp án: Để đa thông tin vào MTĐT ngời ta phải biểu diễn thông tin dới dạng các
dÃy bít gồm 2 ký hiệu (0 và 1) hay còn gọi là dÃy nhị phân
2. Bài mới:
* Vào bài: (1') Máy tính thờng xuất hiện ở đâu? Trong cuộc sống hàng ngày máy
tính giúp ta những công việc gì?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: (10') Một số khả năng của
máy tính
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK9-10
- HS: Nghiên cứu

- GV: Em hÃy cho biết máy tính có khả
năng gì?
- HS: Trả lời
(Thực hiện công việc nhanh, lu trữ lớn..)
- GV: Nhận xét
- GV: Ví dụ Ta sử dụng chơng trình
Microsoft Excel để tính toán những con số
từ nhỏ đến lớn hay Chơng trình Calculator
ta quan sát ngay đợc kết quả tính toán.
- Nh ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD... có khả năng lu
trữ thông tin rất lớn...

Nội dung
1. Một số khả năng của máy tính

- Kh nng tớnh toỏn nhanh: Máy tính có
khả năng thực hiện hàng tỉ phép tính trên
giây.
- Tính tốn với độ chính xác cao: Máy
tính có thể tính chính xác đến hàng nghìn
chữ số sau dấu phẩy.

- Khả năng lưu trữ lớn: Mấy tính cá nhân
thơng thường có thể lưu trữ được khoảng
100.000 cuốn sách.
- Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy


tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà
khơng cần ngh

- Ngoài khả năng nói trên máy tính ngày
nay có hình tức gọn nhẹ, giá thành
hạ...Những yếu tố ấy làm cho việc sử
dụng máy tính ngày càng trở nên phổ
biến.
2. Có thể dùng mày tính vào những
việc gì?

* Hoạt động 2: (10') Có thể dùng máy tính
vào những việc gì?
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK 11-12
- HS: Nghiên cứu
- GV: Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu
hỏi: Có thể dùng máy tính vào những việc
gì? Em hÃy lấy ví dụ về những việc mà máy
tính làm đợc giúp con ngời?
- HS: Hoạt động nhóm.
Trình bày kết quả ra bảng nhóm
- Thực hiện các tính toán: Giúp giải các
Nhận xét chéo.
bài toán khoa học kỹ thuật.
- GV: Nhận xét, đánh giá - Đa kết quả đúng
- Tự động hoá các công việc văn phòng:
(máy chiếu)
Sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy
mời, in ấn...hoặc dùng để thuyết trình
trong hội nghị.
- Hỗ trợ công tác quản lí: Sử dụng máy
tính để quản lý một công ty, một tổ chức
hay một trờng học.

- Công cụ học tập và giải trí: Em có thể
ngoại ngữ, làm thí nghiệm, giải toán,
- GV: Em hiểu thế nào là mua bán trực học
nghe
nhạc, xem tivi hay chơi game... trên
tuyến?
máy tính.
- HS: Trả lời câu hỏi
- Điều khiển tự động và rôbot: Sử dụng
- GV: Nhận xét, kết luận
máy tính để điều khiển các dây truyền
sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ.
- Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến: Ta
có thể gửi th điện tử, tham gia các diễn
đàn, trao đổi trực tuyến... thông qua mạng
*Hoạt động 3: (5') Máy tính và điều cha Internet.
- Ngoài ra chúng ta có thể mua bán trên
thể
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tr mạng mà không cần phải đến cửa hàng để
mua. Cách mua bán này gọi là mua bán
12
trực tuyến.
- HS: Nghiên cứu
- GV: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc
3. Máy tính và điều cha thể
vào đâu?
- HS: Trả lời
- GV: Có phải máy tính đều làm đợc mọi
việc không?
- HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Nhận xét
- GV: Máy tính có phân biệt đợc mùi vị nh
con ngời không?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét
- GV: Theo em víi sù ph¸t triĨn cđa CNTT
(M¸y tÝnh) cã thĨ thay thế đợc con ngời cha? Tại sao.
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và liên hệ

- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào
con ngời và do những hiểu biết của con
ngời quyết định.
- Máy tính chỉ làm đợc những gì mà con
ngời chỉ dẫn thông qua các câu lệnh.
- Máy tính không có cảm giác hay không
phân biệt mïi vÞ


* Hoạt động 4: (5') Bài đọc thêm số 2
- GV: Cho học sinh tìm hiểu bài đọc thêm
số 2.
- Máy tính cha thể thay thế hoàn toàn con
ngời. Máy tính không có t duy, suy
nghĩmà nó chỉ biết làm gì con ngời hớnh
dẫn cho nó
4. Bài đọc thêm số 2
Céi ngn søc m¹nh cđa con ngêi
(SGK-Tr 13)
3. Cđng cè: (6')

- Nhắc lại nội dung chính của bài.
* Máy tính có khả năng:
- Kh nng tớnh toỏn nhanh
- Tớnh toỏn với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Kh nng lm vic khụng mt mi
* Máy tính là một công cụ đa dụng và có những khả năng to lớn
* Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngời và do những hiểu biết của con
ngời quyết định.
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3')
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK-13
- Đọc thêm tài liệu

Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 6:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan
trọng nhất của máy tính cá nhân.

b) Kĩ năng:
- Phân biệt đợc một số thiết bị của máy tính.
c) Thái độ:
- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm
việc khoa học, chuẩn xác.
II- Chuẩn bị
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
b) Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: (5')
Câu hỏi: Em hÃy nêu một số khả năng của máy tính?
Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tÝnh hiÖn nay?


2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: (15') Mô hình quá trình ba bớc.
- GV cho HS quan sát mô hình quá trình ba
bớc (Máy chiếu).
- GV lấy VD về một công việc quen thuộc
hàng ngày theo quá trình ba bớc.
- HS lấyVD.
- GV yêu cầu HS trình bày lại mô hình quá
trình xử lí thông tin từ đó rút ra kết luận mô
hình quá trình xử lí thông tin cũng là một
mô hình quá tr×nh ba bíc.
- HS: Thùc hiƯn.
- GV: KÕt ln.


Néi dung
1. Mô hình quá trình ba bớc

- Quá trình xử lí thông tin đều theo quá
trình ba bớc. Do vậy để trở thành công cụ
trợ giúp xử lí tự động thông tin máy tính
cần có các bộ phận đảm nhận các chức
năng tơng ứng phù hợp với quá trình ba bớc.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử.

- Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối
Hoạt động 2: (20') Tìm hiểu cấu trúc chung chức năng chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm; Bộ
nhớ; Các thiết bị vào/ra.
của máy tính điên tử.
- GV giới thiệu cấu trúc và các thành phần + Chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
máy tính (sử dụng máy tính làm công cụ mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể
cần thực hiện.
trực quan).
a) Bộ xử lí trung tâm (CPU)
- GV đa ra khái niệm chơng trình
- HS quan sát, nghe giảng và ghi bài.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh minh
hoạ về cấu trúc của CPU Pentium 4 của hÃng
Intel qua máy chiếu.
- HS quan sát và ghi chép.

- Thực hiện các chức năng tính toán, điều
khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy
tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình.

b) Bộ nhớ
- Bộ nhớ là nơi lu các chơng trình và dữ
liệu.
- GV giới thiệu về bộ nhớ.
- Bộ nhớ chia thành 2 loại: Bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: Dùng để lu chơng trình và
dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
- GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh minh Phần chính của bộ nhớ trong là Ram.
hoạ về cấu trúc của một thanh Ram và giới Khi tắt máy toàn bộ thông tin trong Ram
sẽ bị mất đi.
thiệu bé nhí trong qua m¸y chiÕu.
- HS quan s¸t, ghi bài.

Hình ảnh một thanh Ram
- Bộ nhớ ngoài: Dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu (đĩa cứng, đĩa mềm,
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh minh USB). Thông tin lu trên bộ nhớ ngoài
hoạ về cấu trúc chung của một số thiết bị lu không bị mất khi ngắt điện.
trữ ngoài (đĩa mềm, đĩa CD, DVD, USB)
- HS tìm hiểu, quan sát và ghi chÐp.


- GV: Đơn vị dùng để đo dung lợng nhớ của
thiết bị lu trữ là byte (bai). Các bội của byte
là KB, MB, GB
Yêu cầu HS kẻ bảng đo dung lợng bộ nhớ
vào vở.

Đĩa cứng
* Đơn vị dùng để đo dung lợng nhớ là

(bai)
- GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh minh byte
Tên gọi
KH
So sánh với các đơn vị đo khác
hoạ về cấu trúc 1 số thiết bị vào (Input), thiết Ki-lô-bai
KB 1KB =210byte = 1024 byte
bị xuất (Output).
Mê-ga-bai
MB 1MB =210KB = 1 048 576 byte
- HS tìm hiĨu, quan s¸t, ghi chÐp.
Gi-ga-bai
GB 1GB =210MB = 1 073 741 824 byte
c) Các thiết bị vào/ra (Input/Output
I/O)
- Thiết bị vào/ra (thiết bị ngoại vi) giúp
máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài
đảm bảo giao tiếp với ngời sử dụng.
- Các thiết bị vào/ra đợc chia thành 2 loại
chính:
+ Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột, máy
quét.

Bàn phím

Chuột

+ Thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy
vẽ, máy chiếu


Mỏy in

Mn hỡnh

3. Củng cố: (3')
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2')
- Trả lời câu hỏi trong SGK/19
- Học thuộc bài cũ.
Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 7:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (Tiếp)

I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết đợc
máy tính hoạt động theo chơng trình.
b) Kĩ năng:
- Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


c) Thái độ:

- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm
việc khoa học, chuẩn xác.
II- Chuẩn bị.
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: (5')
Câu hỏi: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ
phận nào?
HÃy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (10') Máy tính là một công cụ 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông
tin.
xử lý thông tin.
- GV cho HS quan sát trên máy chiếu Mô
hình hoạt động ba bớc của máy tính giúp HS
hình dung về mối liên hệ giữa các giai đoạn
liên quan đến quá trình xử lí thông tin với các
bộ phận chức năng chính của máy tính điện
tử.
- HS quan sát, nghe giảng và ghi bài.
Mô hình hoạt động 3 bớc của máy tính

- Máy tính là một công cụ xử lí thông
tin. Quá trình xử lí thông tin trong máy
tính đợc tiến hành một cách tự động theo

Hoạt động 2: (20') Phần mềm và phân loại sự chỉ dẫn của các chơng trình.
phần mềm.
4. Phần mềm và phân loại phần mềm.
- GV giúp HS tìm hiểu khái niệm phần mềm.
Vai trò của phần mềm máy tính
- Phần mềm máy tính là các chơng trình
Cho một số VD về phần mềm hệ thống và điều khiển mọi hoạt động phần cứng của
phần mềm ứng dụng.
máy tính.
- HS: Nghe, tìm hiểu và ghi bài.
Phần mềm đợc chia làm 2 loại chính:
+ Phần mềm hệ thống: Là các chơng
trình tổ chức việc quản lí, điều phối các
bộ phận chức năng của máy tính sao cho
chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và
chính xác.
VD: DOS, Windows 98, Windows XP
+ Phần mềm ứng dụng: Là các chơng
trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể của con ngời.
VD: Phần mềm soạn thảo để tạo ra các
văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình và
Hoạt động 3: (5') Bài đọc thêm số 3
trang trí....
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu bài đọc thêm số 3. 5. Bài đọc thêm số 3.
HS: Đọc bài.
Von Neumann - Cha đẻ của kiến trúc
máy tính điện tử
3. Củng cố: (4')
GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
1. Chơng trình soạn thảo văn bản là loại phần mềm nào dới đây:
A. Phần mềm ứng dụng
B. Phần mềm tiện ích
C. Hệ điều hành
D. Phần mềm hệ thống


2. Ngời ta chia phần mềm ra hai loại chính là các loại nào dới đây?
A. Phần mềm giải trí và phần mềm làm việc
B. Phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu
C. Phần mềm của hÃng Microsoft và phần mềm của hÃng IBM.
D. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1')
- Trả lời câu hỏi trong SGK/19
- Học thuộc bài cũ.
Ngày dạy: Líp 6A:
Líp 6B:
Líp 6C:

TiÕt 8:

SÜ sè:
SÜ sè:
SÜ sè:

Bµi thùc hµnh số 1
Làm quen với một số thiết bị máy tính

I- Mục tiêu:

a) Kiến thức:
- Thực hành quan sát một số thiết bị máy tính điện tử.
- Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy
tính thông dụng nhất hiện nay).
b) Kĩ năng:
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
c) Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
- Yêu thích, say mê học tập môn tin học
II- Chuẩn bị.
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, phũng mỏy.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
Kiểm tra trong quá trình thực hành
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:(5)Tìm hiểu mục đích yêu cầu 1. Mục đích yêu cầu:
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực - Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành
cơ bản của máy tính cá nhân.
hành.
- Biết cách bật, tắt máy tính.
- HS nghe và ghi chép.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
2. Nội dung

Hoạt động 2: (35') Thực hành
- GV: Hớng dẫn HS phân biệt các bộ phận a) Phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân.
của máy tính cá nhân.
- GV: Em hÃy cho biết các thiết bị nhập dữ * Các thiết bị nhập dữ liệu
- Bàn phím (keyboard): Là thiết bị nhập
liệu vào máy tính là những thiết bị nào?
- HS: Trả lời và quan sát các thiết bị giáo dữ liệu chính của máy tính
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển
viên đa ra.
nhập dữ liệu đợc dùng nhiều trong môi trờng giao diện đồ hoạ của máy tính.
- GV giới thiệu các thiết bị trong thân máy * Thân máy tính
Thân máy tính chứa các thiết bị (các linh
tính?
kiện điện tử) bao gồm:
- HS: Quan sát nghe giảng và ghi bµi.
- Bé vi xư lÝ (CPU)
- Bé nhí (Ram)


- GV: Em hÃy nêu tên các thiết bị xuất dữ
liệu của máy tính?
- HS trả lời và nêu tên các thiết bị.
- GV: Nhận xét và bổ xung thêm các thiết bị
ra của máy tính.

- GV: Em hÃy cho biết tên thiết bị để lu trữ
dữ liệu?
- HS: Trả lời nêu tên các thiết bị


- GV: Em hÃy nêu tên các thiết bị của một
bộ máy tính hoàn chỉnh đáp ứng đủ nhu cầu
học tập của học sinh?
- HS: Trả lời và nêu tên các thiết bị
- GV: Nhận xét và bổ xung

- GV: Hớng dẫn HS bật máy tính
- HS quan sát và thực hành trên máy.

- Nguồn ®iƯn
- C¸c ỉ cøng, ỉ CD-Rom… cïng víi c¸c
linh kiƯn điện tử khác. Tất cả đợc gắn trên
một bảng mạch có tên là Bảng mạch chủ.
* Các thiết bị xuất dữ liệu
- Màn hình: Màn hình dùng để hiển thị
kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết
các giao tiếp giữa ngời và máy tính.
- Máy in: Thiết bị dùng để đa dữ liệu ra
giấy. Các máy in thông dụng hiện nay là
máy in kim, máy in laser, máy in phun
mực.
- Loa: Thiết bị dùng để đa âm thanh ra.
- ổ ghi CD/DVD: Thiết bi dùng để ghi dữ
liệu ra các đĩa dạng CD-ROM/DVD
* Các thiết bị lu trữ dữ liệu:
- Đĩa cứng: Là thiết bị lu trữ dữ liệu chủ
yếu của máy tính, có dung lợng lu trữ lớn.
- Đĩa mềm: Có dung lợng nhỏ, chủ yếu
dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này
sang máy tính khác.

- Các thiết bị nhớ hiện đại nh đĩa quang,
USB
* Các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh.
Một máy tính hoàn chỉnh đủ để đáp ứng
yêu cầu học tập của học sinh bao gồm các
thiết bị sau:
- Bàn phím, cht
- Bé vi xư lÝ trung t©m, bé nhí… (c©y vi
tính)
- Màn hình, loa, máy in
- Nếu điện áp của lới điện không ổn định
có thể dùng thêm thiết bị điện áp để bảo
vệ máy tính khi điện tăng giảm đột ngột.
b) Bật máy tính
- Bật công tắc màn hình và công tắc thân
máy. Quan sát các đèn tín hiệu và quá
trình khởi động của máy qua các thay đổi
trên màn hình. Đợi cho đến khi kết thúc
quá trình khởi động và ở trạng thái sẵn
sàng.
c) làm quen với bàn phím và chuột.

- GV hớng dẫn HS quan sát, thực hành một
số thao tác với bàn phím và chuột.
d) Tắt máy tính.
- HS quan sát thực hiện trên máy.
- Nháy cht chän nót Start -> Chän
- GV híng dÉn HS thực hành tắt máy tính
Turn

off Computer -> Chọn Turn off quan
- HS quan sát, thực hành.
sát quá trình tự kết thúc - Tắt màn hình
3. Củng cố: (4')
- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành.
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1')
- Thực hành trên máy tính.
- Chuẩn bị bài mới Chơng II : Phần mềm học tËp.


Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:
Tiết 9:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
Chơng II: Phần mềm học tập
Bài 5: Luyện Tập chuột

I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết thực hiện các thao tác chính với chuột.
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập luyện tập chuột Mouse Skills.
b) Kĩ năng:
- Thực hiện đợc các công việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm, thực hiện các
thao tác với phần mềm.
c) Thái độ:
II- Chuẩn bị.

a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, phần mềm Mouse Skills.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (25) Các thao t¸c chÝnh víi 1. C¸c thao t¸c chÝnh víi chuột
chuột.
- GV: Giới thiệu chức năng, vai trò của
chuột trong việc điều khiển máy tính.
Chuột là công cụ quan trọng thờng đi liền
với máy tính. Thông qua chuột chúng ta có
thể thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập
dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện.
- HS chú ý nghe giảng.
- Giáo viên giới thiệu và làm mẫu cho HS về * Cách cầm chuột đúng cách: Dùng tay
cách đặt tay và bố trí các ngón tay lên chuột. phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút
Lu ý HS để hoạt động đợc mặt dới của chuột trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột.
phải tiếp xúc với mặt phẳng.
- HS quan sát, ghi chép và thực hành trªn


m¸y theo sù híng dÉn cđa GV.
- GV híng dÉn HS cách di chuyển chuột.
Yêu cầu HS di chuyển chuột nhẹ nhàng
trong khi vẫn để chuột tiếp xúc với bàn di

chuột. Yêu cầu HS quan sát trên màn hình
mà không nhìn chuột trong khi di chuyển
chuột.
- HS nghe giảng, ghi chép quan sát và thực
hành trên máy tính.
- GV hớng dẫn HS các thao tác nháy chuột
và nháy đúp chuột. Lu ý HS nút trái chuột
thờng đợc dùng để thực hiện phần lớn các
công việc với máy tính. Nút phải chuột ít sử
dụng hơn và dành cho ngời đà thành thạo
hơn với việc sử dụng nút trái chuột. GV lu ý
HS nháy nút chuột nhẹ nhàng, nhng thả tay
dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột.
- HS chú ý nghe giảng, ghi chép, quan sát và
thực hành trên máy tính.
- GV hớng dẫn HS thực hiện thao tác kéo thả
chuột.
- HS quan sát, ghi chép và thực hành trên
máy tính.
Hoạt đông 2 (15') Luyện tập sử dụng chuột
với phần mềm Mouse Skills
- GV: Giíi thiƯu vỊ phÇn mỊm Mouse Skill.
Híng dÉn HS lun tËp thao t¸c sư dơng
cht theo 5 mức.
- HS: Nghe giảng, ghi chép, quan sát trên
màn hình máy chiếu.
- 1 vài HS lên bảng thao tác với phần mềm.

* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ

nút nào)

* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột
và thả tay.
* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút
phải chuột và thả tay.
* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần
liên tiếp nút trái chuột.

* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và
thả tay để kết thúc thao tác.
2. Lun tËp sư dơng cht víi phÇn
mỊm Mouse Skills
- PhÇn mềm Mouse Skill để luyện tập các
thao tác với chuột.
- Lun tËp thao t¸c sư dơng cht theo 5
møc sau:
+ Møc 1: Lun thao t¸c di chun cht
+ Møc 2: Lun thao t¸c nh¸y cht
+ Møc 3: Lun thao t¸c nháy đúp chuột
+ Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải
chuột.
+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột

3. Củng cố: (4')
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bµi.
4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. (1')
- Học thuộc bài, thực hành các thao tác chính với chuột trên máy tính cá nhân
(nếu có).


Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Líp 6C:
TiÕt 10:

SÜ sè:
SÜ sè:
SÜ sè:
Bµi 5: Lun TËp cht (TiÕp)


I- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập luyện tập chuột Mouse Skills.
b) Kĩ năng:
- Thực hiện đợc các công việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm, thực hiện các
thao tác với phần mềm.
c) Thái độ:
II- Chuẩn bị.
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, phần mềm Mouse Skills.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

3. Luyện tập
Hoạt động 1: (35) Luyện tập
- GV Hớng dẫn HS cách khởi động phần 1. Khởi động phần mềm bằng cách nháy
mềm, thao tác chuyển vào cửa sổ luyện tập đúp chuột vào biểu tợng phần mềm Mouse
chính, c¸c thao t¸c sư dơng cht qua tõng Skills.
2. NhÊn một phím bất kì để bắt đầu vào
bớc.
- GV: Nêu một số thao tác cần lu ý trong cửa sổ lun tËp chÝnh.
3. Lun tËp c¸c thao t¸c sư dơng cht
lun tËp cht.
+ Khi thùc hiƯn xong mét møc, mµn hình sẽ qua từng bớc.
xuất hiện thông báo kết thúc mức luyện tập
này. Nháy phím bất kỳ để chuyển sang møc
lun tËp tiÕp theo.
- Trong khi ®ang lun tËp cã thể nhấn nút N
để chuyển sang mức khác.
- Khi luyện tập xong 5 mức, phần mềm sẽ đa
ra tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng
chuột của em.
+ Beginner: Mức thấp nhất
+ Not Bad: Tạm đợc
+ Good: Khá tốt
+ Expert: Rất tốt
- Nháy nút Try Again: để làm lại việc luyện
tập
- Nháy nút Quit để thoát khỏi phần mềm
- HS: Quan sát, tìm hiểu về phần mềm
Mouse Skills.
- GV: Cho HS thực hành trên máy tính luyện
tập với phần mềm.

- HS: Thực hành theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
4. Bài đọc thêm số 4:
Hoạt động 2: (5') Bài đọc thêm số 4.
Lịch sử phát minh chuột máy tính
- GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu Bài đọc
thêm Lịch sư ph¸t minh cht m¸y tÝnh SGK
- Tr26.
- HS : Đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin.
3. Củng cố: (4')
- Gọi một số HS lên kiểm tra thực hiện các thao t¸c lun tËp cht.
4. Híng dÉn häc sinh tù học ở nhà. (1')
- Thực hành trên máy luyện tập c¸c thao t¸c víi cht.


Ngày dạy: Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:

Tiết 11:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
Bài 6: Häc gâ mêi ngãn

I- Mơc tiªu:
a) KiÕn thøc:
- BiÕt cấu trúc của bàn phím, ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Hiểu đợc lợi ích của t thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.

b) Kỹ năng:
- Xác định đợc vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn
thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím
bằng mời ngón.
c) Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, tích cực và say mê
học tập.
II- Chuẩn bị:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Bàn phím máy tính.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động1: (20') Tìm hiểu bàn phím 1 - Bàn phím máy tính :
máy tính.
- GV: Sử dụng bàn phím máy tính để giới - Khu vực chính của bàn phím gồm 5
thiệu về cách bố trí các hàng phím, các hàng phím :
phím chức năng, phím điều khiển. Chỉ rõ + Hàng phím số
cho HS thấy các phím soạn thảo và phím + Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
chức năng, phím điều khiển.
Giới thiệu về hàng phím cơ sở và các phím + Hàng phím dới
+ Hàng phím chứa phím cách (Spacebar)
khác.
- Hàng phím cơ sở: Có 2 phím gai F và J.
- HS: Quan sát và ghi chép thông tin.

Tám phím A, S, D, F, J, K, L, ; gọi là các
phím xuất phát.
Các phím khác
Đó là các phím điều khiển, phím đặc
biệt: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps lock,
Enter, và Backspace.
* Hoạt ®éng 2: (10’) Ých lỵi cđa viƯc gâ 2- Ých lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón.
bàn phím bằng mời ngón.
- GV: Giúp học sinh thấy đợc ích lợi của - Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
việc gõ bàn phím bằng mời ngón.
GV lu ý HS việc rèn luyện gõ 10 ngón còn - Ngoài ra gâ bµn phÝm b»ng mêi ngãn
gióp cho rÌn lun t thế ngồi đúng. Khi đà tay là tác phong làm việc và lao động
có kĩ năng gõ 10 ngón sẽ giúp con ngời chuyên nghiệp với máy tính.
khi làm viƯc víi m¸y tÝnh “ tho¸t ly” khái
viƯc gâ, cho phép tập trung t duy vào nội
dung gõ, tránh phân tán làm ảnh hởng đến
chất lợng của văn bản.
- HS nghe giảng và ghi chép thông tin.
3- T thế ngồi :
* Hoạt động 3: (10') T thế ngồi
- GV: Hớng dÉn häc sinh thùc hiƯn t thÕ - Ngåi th¼ng lng, đầu thẳng không ngửa
ngồi làm việc với máy tính và thực hành ra sau cũng nh không cúi về phÝa tríc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×