KHỐI 1
Ngày soạn:4/9/2017
Ngày giảng:6/9/2017
TUẦN 1
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
Dân ca Nùng
Lời việt: Hoàng Anh
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhip điệu và đều giọng.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
A.ổn định tổ chức
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng
tư thế.
B. Kiểm tra
C.Hoạt động 1
Giới thiệu
- Giới thiệu bài: Đây là một trong
những bài dân ca của dân tộc Nùng.
Họ sống ở vùng núi phía Bắc nớc ta.
Bài hát ca ngợi tình u q hương,
đất nước, con người
Hát mẫu đọc lời ca
- Giáo viên hát mẫu 2 lần.
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc
lời ca theo từng câu ngắn.
- Giáo viên có thể đọc mẫu và hướng
dẫn học sinh đọc theo hướng dẫn học
sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi
ghép học sinh dễ thuộc lời hơn.
- GV yêu cầu HS đọc lời ca đồng
thanh, nhóm, cá nhân.
TG
Hoạt động của HS
1p
- HS ngồi học gay ngắn trật tự.
3p
25p
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Bài chia làm 5 câu hát:
Quê hương em biết bao tơi đẹp.
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây.
Khi mùa xuân thắm tơi đang trở về.
Ngàn lời ca vui mừng chào đón.
Thiết tha tình q hương.
Dạy hát từng câu
- Dạy hát từng câu: Giáo viên đàn giai
điệu câu 1 cho học sinh nghe sau đó
cho học sinh tập hát từng câu.
Hát cả bài
- Cho học sinh tập hát từng câu nối
tiếp đến hết bài .
- Học sinh hát nhiều lần dưới nhiều
hình thức .
2. Hoat động 2
Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm
theo phách.
Quê hương em biết bao tơi đẹp
x
x
x
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cá
nhân.
- HS chú nghe chia câu hát.
- Tập hát từng câu theo hướng
dẫn.
- Hát theo hướng dẫn của giáo
viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Chú ý: hát to, rõ lời.
- HS sửa sai
- Hát và gõ đệm theo phách
x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần.
- Nhận xét và sửa sai
- Cho học sinh hát lại bài kết hợp gõ
đệm theo phách.
D. củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về
nhà học bài.
- Lắng nghe và sửa sai
3p
- HS thực hiện.
___________________________________________________
KHỐI 2
Ngày soạn:6/9/2017
Ngày giảng: 8/9/2017
TUẦN 1
TIẾT 1: - ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
- NGHE: QUỐC CA
I. MỤC TIÊU:
- HS nhớ lại hát đúng các bài hát đã học trong chương trình âm nhạc lớp 1.
- HS trình bày bài hát đồng đều, rõ lời. Thể hiện đúng tính chất các bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách gõ đệm khác nhau
- Giáo dục HS có thái độ nghiêm trang khi đứng chào cờ, khi nghe “Quốc ca”
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Một số động tác minh hoạ cho bài hát.
- Đàn và hát thuần thục 12 bài hát trên trong chương trình âm nhạc lớp 1.
- Tờ tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ.
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A.Ổn định tổ chức:
1
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng
- HS ngồi ngay ngăn, đúng tư thế.
tư thế.
B. Kiểm tra bài cũ:
3
- Kiểm tra trong q trình ơn tập.
- HS lắng nghe, theo dõi.
C. Bài mới:
1.Hoạt động1.
25p - Gồm 12 bài hát:
* Ôn tập bài hát đã học trong
Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa
chương trình âm nhạc lớp 1.
- Trong chương trình âm nhạc lớp 1
ca, Tìm bạn thân, Lí cây xanh, Đàn gà
có rất nhiều bài hát hay của rất
con, Sắp đến tết rồi, Bầu trời xanh,
nhiều các nhạc sĩ.
- Vậy bạn nào có thể cho biết, trong
Tập tầm vong, Quả, Hồ bình cho bé,
chương trình âm nhạc lớp 1 chúng
Đi tới trường, Đường va chân.
ta được học bao nhiêu bài hát? Hãy
kể tên những bài hát đó?
- HS ơn, nhớ lại các bài hát đã được
2.Hoạt động 2:
* Nghe bài hát
“Quốc ca Việt Nam”.
- Yêu cầu bạn quản ca bắt nhịp lần
lượt từng bài một, mỗi bài hát và vỗ
tay một lần, hát kết hợp theo 3 cách
gõ đệm khác nhau.
- Chọn lọc một số bài khó và hướng
dẫn cho HS ơn với nhiều hình thức
khác nhau.
- Chia lớp thành 12 nhóm mỗi
nhóm 2-3 HS chọn một bài hát u
thích nhất trong chương trình lớp 1
và biểu diễn.
- Nhận xét và tuyên dương những tổ
biểu diễn tốt đồng thời góp ý cho
các nhóm hồn thành chưa tốt.
- Giới thiệu bài hát Quốc ca Việt
Nam của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Có tên gọi là Tiến quân ca được
sáng tác vào năm 1944 và chính
thức trở thành bài hát “Quốc ca”
của đất nước Việt nam tại kì họp
quốc hội khố I năm 1945.
học trong chương trình âm nhạc lớp 1.
- HS ôn các bài hát theo sự yêu cầu
của GV.
- Các nhóm chọn bài và chuẩn bị trong
vịng 3 phút sau đó lần lượt các nhóm
lên trình diễn.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- GV đàn và hát bài hát cho HS
nghe.
- Quốc ca được hát khi nào?
- Trong khi Chào cờ các em đứng tư
thế như thế nào?
- Tổ chức cho lớp Chào cờ và nghe
bài hát Quốc ca
D. Củng cố, dặn dò.
- Đệm đàn cho HS trình bày bài hát
Quả.
- Dặn dị về nhà ôn lại 12 bài hát và
tập lại các động tác vận động phụ
hoạ theo bài.
- Nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
- Khi tiến hành làm lễ chào cờ.
- Nghiêm trang, mắt hướng về Quốc
kì.
- HS đứng nghiêm trang, chào cờ và
nghe bài Quốc ca.
5
- HS biểu diễn tập thể
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
_________________________________________________
KHỐI 3
Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày giảng: 6/9/2017
TUẦN 1
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (lời 1)
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu bài hát Quốc ca là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- Học sinh hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
- Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và khi hát Quốc ca.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Quốc ca.
- Một số tranh ảnh minh họa
2. Học sinh: SGK – Thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
TG
A. ổn định tổ chức:
1p
- GV nhắc HS ngồi học ngay ngắn
đúng tư thế.
B. Kiểm tra :
3p
C. Bài mới:
25p
1. Hoạt động 1:
Học hát bài : Quốc ca Việt Nam.
- Giới thiệu bài: Bài Quốc ca Việt Nam
do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác từ năm
1944, được tác giả đặt tên là Tiến quân
ca. Bài hát đã kêu gọi, thúc dục nhân
dân Việt Nam anh dũng đứng lên đấu
tranh chống thực dân Pháp. Tại kì họp
đầu tiên của Quốc hội khoá 1, bài hát
này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm
Quốc ca Việt Nam.
- Hát mẫu
- Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần.
- Đọc lời ca
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời
ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể
Hoạt động của HS
- HS thực hiện
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo
viên.
đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc
theo hướng dẫn, học sinh đọc theo tiết
tấu lời ca để khi ghép hoc sinh dễ thuộc
lời hơn.
- Giải thích từ khó: Sa trường (Chiến
trường)
Hát từng câu:
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học
sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ
thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý
trong bài có những chỗ ngân hoặc nghỉ
3 phách, chú ý những chỗ có dấu chấm
dơi.
- Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều
hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa
đúng..
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
- GV HD và yêu cầu HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng
x
x
x
cứu quốc.....
x
- Nhận xét và sửa sai cho HS.
- HD và yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng
x
x
x x x x
x
cứu quốc.
x x
- Nhận xét và sửa sai.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và khi hát Quốc ca,
chúng ta phải có thái độ như thế nào?
D. Củng cố, dặn dò:
5p
- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn
tập lại bài hát và chuẩn bị lời 2 của bài
hát.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Chú ý: hát to, rõ lời.
- HS chú ý và thục hiện
- Lắng nghe và sửa sai
- HS chú ý và thực hiện
- Chú ý lắng nghe và sửa sai.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
- HS thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ.
KHỐI 4
TUẦN 1
Ngày soạn: 4/ 9/ 2017
Ng ày gi ảng: 8/9/2017
ÂM NH ẠC : TIẾT 1
ÔN TẬP 3 BÀI VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi
học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo bài hát.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhac đã học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ chuyên dùng: Đàn phím điện tử
- Tranh âm nhạc ghi các kí hiệu ghi nhạc ở lớp 3
- Đàn và hát thuần thục 3 bài hát: : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa
hát dưới trăng.
2. Học sinh.
- Thanh phách, SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
1. ổn định tổ chức:
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
TG
Hoạt động của học sinh
(Ph út)
1
HS ngồi ngay ngắn chú ý
lắng nghe.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong q trình ơn tập
3. Bài mới:
13
3.1. Hoạt động 1:
Ôn tập 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca
đi học, Cùng múa hát dưới trăng
-Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài
hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho
học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên
những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt
từng bài và sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động
- Học sinh lắng nghe
- HS trả lời.
+ Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dưới
trăng
- HS hát ôn theo hướng
dẫn của GV
như gõ đệm, vận động phụ hoạ
3.2. Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi
nhạc
? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu
ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc
nào
- HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách hoặc vận
động phụ hoạ theo nhạc.
17
- Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách
giáo khoa âm nhạc:
- Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết
sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Học sinh nêu tên các ký hiệu và
tên nốt khuông nhạc
Khóa son:
Nốt nhạc
- Hình nốt nhạc:
Bài 1:
Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương
học sinh.
4. Củng cố -dặn dò
4
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài
ca đi học”.
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dị: Về nhà ơn lại các bài hát đã ôn và
chuẩn bị trước bài: Em u hồ bình
-HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe
- Cả lớp thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên
- Lắng nghe
- HS ghi nhớ và thực
hiện
_____________________________________________________
KHỐI 5
TUẦN 1
Ngày soạn: 4/ 9/ 2017
Ng ày gi ảng: 6/9/2017
ÂM NH ẠC : TIẾT 1
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU.
- HS hát đúng gđ và thuộc lời ca các bài hát đã học ở lớp 4; Quốc ca việt nam,
Em u hồ bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình
bàybài hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương
trình âm nhạc lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ chuyên dùng: Đàn phím điện tử
- Tranh minh hoạ cho bài hát
- Đàn và hát chuẩn xác các bài hát: Quốc ca việt nam, Em u hồ bình, Chúc
mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. ổn định tổ chức:
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
TG
Hoạt động của học sinh
(Ph út)
1
HS ngồi ngay ngắn chú ý
lắng nghe.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong q trình ơn tập
3. Bài mới :
Ơn tập một số bài hát đã học.
1. Quốc ca Việt Nam
- Hỏi ? Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
(Nhạc sĩ Văn Cao)
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt
Nam.
2. Em u hồ bình
- GV hỏi: Ai là tác giả bài hát Em u hồ
bình?
- Cả lớp hát bài Em u hồ bình kết hợp gõ
phách
- Cả lớp hát bài Em u hồ bình kết hợp gõ
30
- HS trả lời
- HS hát Quốc Ca
- HS trả lời : Nhạc sĩ
Nguyễn Đức Toàn
- HS thực hiện
- HS thực hiện
đệm theo nhịp
- Từng tổ trình bày bài Em yêu hồ bình, GV
đánh giá
3. Chúc mừng
- Bài chúc mừng là nhạc nước nào?
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa
kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay
phải, hai phách nhẹ gõ tay trái.
- Đổi lại lần trình bày
- Từng tổ trình bày bài Chúc mừng,
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV hỏi: ai là tác giả bài thiếu nhi thế giới
liên hoan?
- Cả lớp hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan
kết hợp gõ đệm : đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ
theo tiết tấu lời ca.
- Từng tổ trình bày bài thiếu nhi thế giới liên
hoan, kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp
bài hát.
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò.
3
- GV cho cả lớp hát bài em u hồ bình kết
hợp gõ phách
- Nhận xét tiết học: Động viên khen ngợi và
động viên HS cố gắng học tập môn âm nhạc.
- Dặn học sinh về đọc bài đọc thêm: Bác Hồ
với bài hát “ Kết đoàn” và xem trước bài 2
- Các tổ thực hiện
- HS trả lời: Đây là bài hát
Chúc mừng nhạc Nga, lời
Việt Hoàng Lân.
-HS thực hiện
- Các tổ thực hiện
-HS lắng nghe
- HS trả lời: Nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước
- HS thực hiện
- Các tổ thực hiện
- Cả lớp thực hiện theo
hướng dẫn của gv
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ và thực hiên.
________________________________________________
KHỐI 1
Ngày soạn:10/9/2017
Ngày giảng: 11/9/2017
TUẦN 2
TIẾT 2: ÔN BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
Dân ca Nùng
Lời việt: Hoàng Anh
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhip điệu và đều giọng.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm
- Một số động tác phụ họa đơn giản
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
TG
A. ổn định tổ chức.
1p
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn
đúng tư thế.
B. Kiểm tra.
C. Bài mới.
20p
1. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:Quê hương tươi
đẹp.
- Kiểm tra trong khi ôn tập.
- GV hỏi HS tiết trước chúng ta
đựoc học bài hát gì?
- Cho học sinh ơn lại bài hát dưới
nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho học sinh hát.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.
+ Cho học sinh hát và gõ đệm
theo phách.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ 10p
đệm và vận động phụ họa cho bài
Hoạt động của HS
- HS ngồi học ngay ngắn và trật
tự.
- HS trả lời
- Học sinh nhắc lại tên bài
hát và tên ấtc giả.
- Học sinh thực hiện theo
- hướng dẫn của giáo viên.
+ Hát khơng có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm.
+ Hát kết hợp gõ đệm.
hát:
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp
nhún chân nhịp nhàng.
- Mời học sinh lên bảng biểu diễn.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh hát và gõ
đệm theo tiết tấu.
Quê hương em biết bao tuơi
x x
x x
x x
đẹp.
x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần.
- Giáo viên nhận xét.
D. Củng cố, Dặn dò.
5p
- Cho học sinh hát lại bài kết hợp
gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh
về nhà học bài.
- Hát kết hợp nhún chân nhịp
nhàng.
- Học sinh biểu diễn trước lớp.
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân.
- Lắng nghe
- Học sinh thực hiện hát và
gõ đệm theo tiết tấu.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.
+ Từng nhóm, dãy.cá nhân.
- Lắng nghe
- Học sinh thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
________________________________________
KHỐI 2
TUẦN 2
Ngày soạn:10/9/2017
Ngày giảng: 11/9/2017
TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: THẬT LÀ HAY
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Thật là hay”.
- HS hát đều, nhẹ nhàng đúng theo tính chất của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
- Biết bài hát “Thật là hay” là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Thật là hay”.
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Thật là hay”.
- Tranh ảnh minh họa
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
TG
A. Ổn định tổ chức:
1p
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng
tư thế.
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1
18p
Giới thiệu bài.
- GV treo tranh vẽ nhạc sĩ Hồng
Lân.
- Nhạc sĩ Hồng Lân có nhiều sáng
tác cho trẻ em, cùng với nhạc sĩ
Hồng Long(anh em sinh đơi) đồng
tác giả của những bài hát quen thuộc
như: Đi học về; đường và chân; Vì
sao con mèo rửa mặt; Những bơng
hoa những bài ca...được rất nhiều
các bạn nhỏ yêu thích.
- GV treo tranh minh hoạ cho bài
hát.
Nhiều lồi chim có giọng hót hay.
Chúng thường thi nhau hót ríu rít.
Tiếng hót hồ quyện với nhau nghe
thật êm tai. Bài hát “Thật là hay”
của nhạc sĩ Hồng Lân sẽ kể về điều
đó.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài
hát “Thật là hay”.
- Bài hát có tính chất vui tươi nhí
nhảnh u đời.
- GV đàn cho HS nghe bài hát.
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi
nghe xong bài hát?
- GV chia bài hát hành 4 câu hát
ngắn.
- GV đọc mẫu và gõ lời ca theo tiết
tấu.
- GV hướng dẫn HS đọc theo tiếng
Hoạt động của HS
- HS ngồi học ngay ngắn trật tự.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, theo dõi
- HS quan sát.
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và cảm nhận tính
chất bài hát.
- Bài hát có tính chất âm nhạc vui
tươi, êm ái.
- HS lắng nghe, quan sát và phân
biệt giữa các câu hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.
gõ.
- GV chỉ định một vài cá nhân, tổ,
nhóm thực hiện.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
- GV đánh giai điệu câu 1 và hát
mẫu 2-3 lần. Sau đó bắt nhịp cho cả
lớp cùng hát.
- GV đánh giai điệu câu 2.
- Em nào có thể xung phong hát lại
câu 2?
- GV hướng dẫn HS ghép câu 1-2.
- GV kiểm tra theo tổ.
- Tiếp tục tập câu 3-4 theo cách của
câu 1-2.
- Trong quá trình tập GV nhắc HS
ngồi đúng tư thế học hát.
Chú ý: Cần nhắc HS xử lí đúng
những từ cuối câu có sử dụng dấu
lặng đen.
- Sau mỗi câu hát GV tiến hành kiểm
tra một vài HS để sửa sai kịp thời.
- GV đệm đàn hướng dẫn cả lớp
ghép tồn bài.
- GV nhắc lại tính chất bài hát và
yêu cầu HS thực hiện đúng tính chất
bài hát.
*Chú ý: GV chỉnh sửa cho HS
những chổ hát chưa tốt, nhắc HS lấy
hơi trước mỗi câu hát, hát rõ lời ca.
-Trong khi hát có bao nhiêu cách gõ
đệm? Đó là những cách nào?
- GV hướng dẫn cho HS hát và kết
hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chú ý:
Khi hát đến chổ có sử dụng dấu lặng
trong bài hát thì sẽ khơng vỗ tay.
- GV gọi một vài HS trình bày lại
bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.
- GV nhận xét. Nếu chưa tốt GV sẽ
gọi 1 HS khá thực hiện lại cho bạn
nghe để sửa sai.
- GV tổ chức hát kết hợp gõ đệm
theo phách theo từng tổ.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe và hát theo tiếng
đàn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo giai điệu tiếng
đàn.
- HS ghép 2 câu hát lại với nhau.
- HS thực hiện theo tổ.
- HS tập hát câu 3-4 theo sự hướng
dẫn của GV
- HS lắng nghe.
- HS xử lí đúng các kí hiệu âm nhạc.
- HS thực hiện.
- HS ghép giai điệu và lời ca toàn
bài dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Có 3 cách gõ đệm: Gõ theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện bài hát và vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.
- HS lắng nghe và sửa sai theo yêu
cầu của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ 10p
đệm
- GV kiểm tra từng tổ hát kết hợp gõ
- HS thực hiện gõ đệm theo tổ.
đệm theo phách.
- HS nhận xét tổ bạn.
D.Củng cố
3p
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tiếng hót của loài chim rất là hay
- Em hãy cho biết nội dung của bài
và nó đem đến cho con người nhiều
hát nói lên điều gì?
niềm vui trong cuộc sống.
- Em hãy cho biết ý nghĩa của bài
- Phải biết yêu quý và bảo vệ thiên
hát?
nhiên.
- GV dặn HS về nhà hát thuộc bài
- HS lắng nghe.
hát “Thật là hay” .
- GV nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
_________________________________________________
KHỐI 3
TUẦN 2
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày giảng: 13/9/2017
TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI : QUỐC CA VIỆT NAM (lời 2)
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng Quốc ca Việt Nam lời 2.
- Hướng dẫn cho học sinh chỗ lấy hơi, hát mạnh mẽ, nghiêm trang.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, tình yêu đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Quốc ca
- Tranh ảnh minh họa
2. Học sinh: SGK – Thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
A. Ổn định tổ chức.
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư
thế.
B .Kiểm tra:
TG
Hoạt động của HS
1p
- HS thực hiện
3p
- GV gọi 1 – 2 HS nhắc lại tác giả của bài
hát Quốc ca Việt Nam và hát lại bài hát
đó.
- Nhận xét và đánh giá.
- Cho Hs hát ôn lại lời 1 của bài hát.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài Quốc
ca Việt Nam 1 lần.
C. Bài mới:
25p
1. Hoạt động 1:
Học hát bài: Quốc ca việt nam.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 lần.
- Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời
ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể
đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc theo
hướng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời
ca để khi ghép hoc sinh dễ thuộc lời hơn.
- Giải thích từ khó: Lầm than, Gơng xích,
Căm hờn.
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh
hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời
và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát cả hai lời. Hướng dẫn
học sinh lấy hơi trước khi vào mỗi câu
hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều
hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa
đúng.
- Giáo viên đề nghị học sinh trình bày bài
hát ở tư thế đứng nghiêm trang, nhắc các
em hát to, rõ lời.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ
và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca.
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dưới
nhiều hình thức.
2.Hoạt động 2:Tập hát chào cờ
- Cho học sinh tập hát chào cờ 1 lần.
D. Củng cố , Dặn dị
5p
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ơn tập
lại tất cả bài hát Quốc ca Việt Nam kết
hợp gõ đệm.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS hát ôn
- Học sinh thực hiện
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của
giáo
viên.
- Tập hát từng câu theo hướng
dẫn.
- Hát theo HD của GV.
+ Đồng thanh
+ Theo nhóm, dãy.
+ cá nhân.
- HS sửa sai
- lắng nghe
- HS thực hiện lớp trưởng điều hành
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
______________________________________________
KHỐI 4
TUẦN 2
Ngày soạn: 10/ 9/ 2017
Ng ày gi ảng: 15/9/2017
ÂM NH ẠC : TIẾT 2
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HỊA BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Tồn
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thưc:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Em u hịa bình.
2.Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ đơn giản theo
nhịp bài hát.
- Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn.
3.Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ chuyên dùng, nhạc cụ gõ đệm
- Tranh minh hoạ cho bài hát
- Bảng phụ chép đầy đủ lời ca bài hát
- Đàn và hát thuần thục bài: Em u hịa bình.
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
(Ph út)
1
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của học sinh
HS ngồi ngay ngắn chú ý
lắng nghe.
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài
hát đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3
3. Bài mới
3.1.Hoạt động 1:
19
Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài
hát nói về chủ đề hịa bình. VD như bài
Hịa bình cho bé, Bầu trời xanh, tiếng
- HS Lên trình bày
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
chuông và ngọn cờ.
- Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa
của bài hát và giới thiệu tên tác giả.
Hát mẫu
- Giáo viên đàn và hát mẫu cho cả lớp nghe.
- GV mời 1 HS xung phong lên nói cảm
nghĩ của mình trước khi nghe bài hát này.
Đọc lời ca
- GV HD HS đọc lời ca theo
- Cả lớp nghe giáo viên
hát mẫu
- HS xung phong
- HS đọc lời ca theo HD
của GV.
- HS chú ý
- HS thực hiện theo nhóm,
cá nhân.
- Lắng nghe
-GV chia bài hát làm nhiều câu nhỏ để dễ
học.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh, nhóm, dãy,
cá nhân.
- Nhận xét
Luyện thanh
- Trước khi vào học hát giáo viên cho học
sinh luyện cao độ: Với âm “La giọng đơ
trưởng - 4
Dạy hát từng câu
+Em u hịa bình, yêu đất nước Việt
Nam
+Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng
+Em u xóm lịng nơi mà em khơn lớn
+u những mái trường rộn rã lời ca
+Em yêu... có đàn cò trắng bay xa.
- HS học hát từng câu học hết câu hát này ta
nối vào câu hát kia.
- HS luyện thanh theo
hướng dẫn của GV
- HS học hát từng câu
theo HD của GV.
- Học sinh hát từng câu
theo lối móc xích cho đến
hến bài.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS chú ý
- Cho HS hát từng tổ, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét và sửa sai.
- GV lưu ý và HD cho HS nhiều lần trong
câu hát Em yêu dịng sơng……xanh
thắm.vì chỗ đó là đảo phách.
Hát cả bài
- Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần
cho thuộc.
- Lưu ý: Đảo phách để HD HS hát cho
chuẩn xác
Dòng sông hai bên bờ xanh thắm
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hát
đúng giai điệu chỗ đảo phách này.
- Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều hình
thức.
- Học sinh hát kết hợp cả
bài nhiều lần cho thuộc
lời cũng như gđ bài hát
- HS hát chuẩn xác phần
đảo phách.
- Bàn - tổ - dãy nhóm...
10
- Hát kết hợp gõ đệm
bằng thanh phách theo
3.2. Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm
- Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo
nhịp và theo phách, theo tiết tấu lời ca.
nhịp và theo tiết tấu lời
ca.
-HS hát kết hóp với múa
phụ hoạ
-Hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp.
Hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ
hoạ theo nhịp bài hát.
-Mời HS lên biểu diễn trước lớp
-Nhận xét và khen ngợi
4. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài
hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát và
cách gõ đệm.
-Tổ, nhóm lên biểu diễn
trước lớp
- HS lắng nghe
3
-H/s thực hiện theo HD
của giáo viên
-Lắng nghe
- HS ghi nhớ và thực hiện
___________________________________________________
KHỐI 5
TUẦN 2
Ngày soạn: 10/ 9/ 2017
Ng ày gi ảng: 13/9/2017
ÂM NH ẠC : TIẾT 2
HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH
Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát:Reo vang bình minh. Thể hiện
đúng những tiếng hát luyến và ngân 3 phách trong bài hát.
2.Kĩ năng:
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp (đoạn 1)và theo phách đoạn 2
3.Thái độ:
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua bài hát nhằm góp phần
giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ chuyên dùng: Đàn phím điện tử,nhạc cụ gõ đệm
- Tranh minh hoạ cho bài hát
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát: Reo vang bình minh
2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức:
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một số bài hát ôn tập ở tiết trước.
- Nhận xét.
TG
(phút)
1
Hoạt động của HS
- HS thực hiện
5
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Học hát bài: “Reo vang
bình minh”
17
Giới thiệu bài
Các em đã học một số bài hát về phong cảnh
buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em
nào có thể kể tên một số bài hát đó?
(Gà gáy,,Bài ca đi học, Nắng sóm, Trời đã
sáng rồi...)
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Hôm nay các em sẽ học bài reo vang bình
minh, bài hát diễn tả bức tranh phong cảnh
buổi sáng đầy mầu sắc rực rỡ và âm thanh
lôi cuốn. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước, bài hát được ơng sáng tác từ năm
1947, khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi
Đọc lời ca
- Đoạn 1: reo vang reo…..sáng ngập hồn ta
- Đoạn 2: líu líu lo lo …..sáng muôn năm
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gòm 4
câu, tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu 2
và 4 giống nhau
Hát mẫu
- GV đệm đàn , tự trình bày bài hát cho HS
nghe
- Hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
Hát từng câu
- Đoạn 1 chia thành 4 câu:
- reo vang reo...vang đồng la bao la..hoa lá
- cây rung cây..hương nồnggió đón
gió...ngập hồn ta
- GV Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần
- Bắt nhịp( 2-1) và đàn giai điệu để HS hát
- HD HS lấy hơi ở đầu câu hát
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và trả lời
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi
-HS đọc lời ca theo tiết
tấu
- HS nghe bài hát
-1-2 HS nói cảm nhận
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-HS hát theo đàn