Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHẨN đoán các TỔNG THÀNH ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.83 KB, 4 trang )

CHẨN ĐỐN CÁC TỔNG THÀNH ƠTƠ
3.1. Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật của động cơ
Số lượng các hư hỏng có thể xảy ra trong một động cơ khá nhiều: hư hỏng
của từng tổng thành (cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ
thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm máy mát v.v…) chỉ có hai hư hỏng có tính
chất cá biệt: hỏng gioăng quy lát và gioăng ống nạp
3.1.1. Phương pháp đo mômen,công suất và mức tiêu thụ nhiên liệu
Thơng số chuẩn đốn tổng qt về động cơ là trị số cơng suất có ích N e,
mơmen xoắn Mk và tiêu thụ nhiên liệu ứng với cãc trạng thái công suất với các tốc
độ khác nhau của động cơ các thông số này không cho ta khả năng chuẩn đoán cụ
thể một hư hỏng nào mà chỉ cho ta biết sự thay đổi trạng thái kỹ thuật tổng quát
nhất .
Khi đánh giá tình trạng kỹ thuật của động cơ trên cơ sở trị số công suất và trị
số mômen xoắn ta thường chú ý đến trị số nhỏ hơn 10-15%so với trị số ghi trong
tài liệu kỹ thuật của động cơ ứng với tốc độ chạy xe là 25-40 km/h. Vì đấy là trị số
cơng suất thường sử dụng.
3.2. Phương pháp âm học triệu chứng thông thường biểu thị mức độ hư
hỏng của động cơ là độ lớn và vị trí xuất hiện tiếng kêu, tiếng gõ và rung động
Trong động cơ người ta phân biệt hai loại tiếng kêu :
- Tiếng kêu khí động học phát ra ở đường ống nạp trong quá trình cháy và
qúa trình thải khí khỏi ống thải .
- Tiếng kêu cơ giới (tiếng gõ) do sự va đập giữa các chi tiết máy lắp ghép
với nhau trong các cơ cấu của động cơ khi chúng đã bị mòn .
Ta thường bỏ qua loại tiếng kêu khí động học vì nó ít có giá trị thơng tin để
chuẩn đốn các hư hỏng của động cơ vùng cần kiểm tra tiếng gõ cơ giới,
Người ta đánh giá về mặt định lượng của tiếng ồn tiếng gõ để xác định triệu
chứng chuẩn đốn, vì các thơng số này có độ tin cao. Thí dụ bằng phương pháp
âm học có thể đánh giá độ dơ trong nhóm xylanh-pittơng nghĩa là đánh giá mức độ


mài mịn của chúng Tuy vậy ta vẫn khơng thể xác định cụ thể trị số của độ dơ


được.
3.1.3. Phương pháp đo áp suất,lượng khí lọt xuống cacte
Khi các chi tiết nhóm pittơng-xylanh bị mịn, độ dơ tăng lên thì hiện tượng
lọt khí xuống cacte và dầu nhờn sục lên buồng cháy cũng tăng lên.
Vì trong thực tế để kiểm tra độ mài mòn của động cơ người ta còn dùng
phương pháp đo áp suất, độ giảm áp suất, hoặc đo số lượng khí thải, dầu nhờn lọt
qua khe hở giửa pittông và xylanh khi động cơ làm việc.
Tuy vậy phương pháp trên khơng thể áp dụng để chuẩn đốn vì khơng biết
cụ thể chi tiết bào mịn , chi tiết nào ảnh hưởng đến việc làm tăng độ lọt khí xuống
cacte
Có thể tiến hành chuẩn đốn hệ thống đánh lửa của một động cơ đang làm
việc nhờ sử dụng một máy điện tử hiện sóng, vì bất kỳ một hư hỏng nào thuộc
mạng điện hạ thế hay cao số đều có ảnh hưởng đến dạng đường cong của sóng hiện
trên màn huỳnh quang.
3.4. Chuẩn đoán trạng thái kỹ thuật hệ thống truyền lực
Trong thực tế, đối với các ly hợp hiện nay chỉ có hai thơng số đặc trưng cho
các hư hỏng của nó là góc bám của đĩa ly hợp và hành trình tự do của bàn đạp
(chân côn).
Đối với hộp số, cầu xe, hộp số phụ cũng chỉ có hai triệu chứng: tiếng kêu ,
tiếng gõ và chảy dầu, rị dầu khỏi cácte.
Một thơng số định lượng khác có thể đánh giá tình trạng hư hỏng tổng quát
của các tổng thành hệ truyền động khi không tháo rời chúng ra khỏi xe – đó là tổng
độ dơ quanh tâm trục của tổng thành.
Để kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tổng thành hệ truyền động người ta sử
dụng các thông số hiệu quả như trị số độ dơ tròn (độ lắc tròn) hoặc lắc ngang, lắc
dọc…Dùng đồng hồ đo độ lắc tròn cho từng tổng thành hộp số, trục cácđăng, cầu
sau v.v… Dùng đồng hồ so ta có thể dễ dàng xác định trị số độ cong của trục. .


3.5. Chẩn đoán cầu trước và cơ cấu lái

Cầu trước của ơtơ đều có lắp cơ cấu chuyển hướng (hình thang lái, chốt
(ngõng) quay lái, trục tay lái v.v…). Những hư hỏng thường gặp của cầu trước và
cơ cấu lái là: dầm cầu dẫn hướng bị biến dạng, bạc quay lái, chốt quay lái bị mịn
khiến cho góc chụm, góc nghiêng của bánh xe bị thay đổi. Các góc của bánh dẫn
hướng nếu không đúng quy định, lốp sẽ bị mịn rất nhanh (khi giảm góc nghiêng
ngồi (góc dỗng) của bánh dẫn hướng đi 1 o so với tiêu chuẩn thì lốp của xe mịn
nhanh hơn 50%). Mặt khác, khi góc chuyển hướng sai với quy định, tính năng
chuyển hướng của xe ơtơ cũng xấu đi.
Để kiểm tra góc nghiêng ngồi của bánh xe dẫn hướng, góc nghiêng dọc và
ngang của chốt quay lái, góc chụm của bánh dẫn hướng v.v… có thể dùng thiết bị
đo kiểm tra
Những hư hỏng thường gặp của hệ thống lái thường là tay lái dơ nhiều, tay
lái nặng, cơ cấu dẫn động tay lái dơ rão, bộ trợ lực tay lái không làm việc… Tuy
vậy, trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của cơ cấu lái, người ta thường dung hai
thông số cơ bản là độ dơ tự do của vành tay lái và lực quay vành tay lái.
3.6. Chẩn đoán hệ thống phanh
Như chúng ta đã biết những hư hỏng của hệ thống phanh khi xe đang vận
hành thường dẫn đến những tai nạn rất nghiêm trọng về người và xe. Sự thay đổi
tính năng kỹ thuật của hệ thống phanh thường diễn biến từ từ cho đến khi xảy ra sự
cố.
Những hư hỏng của hệ thống phanh thường xảy ra rất đa dạng như: phanh
không ăn, thời gian chậm tác dụng tăng lên do má phanh bị mòn, bàn đạp phanh bị
hẫng do khơng khí lọt vào hệ thống phanh dầu, piston của xylanh phanh bị kẹt do
bẩn, bàn đạp phanh bị cứng, phanh ăn khơng đều, phanh bị bó, bị nóng, bị kêu…
Tuy vậy thơng số đặc trưng tính năng kỹ thuật của hệ thống phanh dùng để
chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của hệ thống này thường là quãng đường phanh và độ
giảm gia tốc của xe khi phanh (đo bằng gia tốc kế).
3.7. Chẩn đốn đặc tính kéo của xe tải



Công suất trên bánh chủ động của ôtô là một thông số tổng hợp, đặc trưng
cho các cụm tổng thành của ơtơ bảo đảm tính năng kéo của xe.
Cơng suất trên bánh xe chủ động có thể đặc trưng cho khả năng hoạt động
của tổng thành, bảo đảm sức kéo của ơtơ nhưng lại cung cấp ít tin tức về trạng thái
kỹ thuật của từng chi tiết của tổng thành đó.
Để tăng khối lượng thơng tin ta có thể dùng các thiết bị xác định mức độ tổn
thất công suất từng phần như xác định mức độ tổn thất công suất trong hệ thống
truyền động, tổn phí cơng suất động cơ, đồng thời sử dụng thiết bị phân tích dao
động và các hiện tượng âm phát sinh trong quá trình tổng thành hoạt động.
Ngoài ra, chất lượng của bộ chế hồ khí, bơm cao áp, chất lượng của nhiên
liệu, dầu nhờn, chất lượng điều chỉnh của động cơ, của hệ thống truyền động, của
áp suất lốp … đều ảnh hưởng rõ rệt tới lực kéo của bánh xe chủ động.



×