Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chẩn đoán các thương tổn biểu mô cổ tử cung tiến triển bằng DNA-image-cytometry pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 9 trang )

TCNCYH 33 (1) - 2005

16
Chẩn Đoán Các THƯƠNG Tổn Biểu MÔ Cổ Tử CUNG
Tiến Triển Bằng DNA-IMAGE-CYTOMETRY
Nguyễn Vũ Quốc Huy
(1) ;
Alfred Boecking
(2)
(1)
Bộ môn & Khoa Phụ Sản, Trờng Đại học Y khoa Huế và Bệnh
viện Trung ơng Huế, 6 Ngô Quyền, Huế, Việt nam
(2)
Institute of Cytopathology, Heinrich-Heine University
Duesseldorf, Moorenstrasse 5, 40225 Duesseldorf, Germany
1. Đặt vấn đề: Nghiên cứu này nhằm so sánh hiệu lực của xét nghiệm tế bào cổ tử
cung quy ớc với DNA-image-cytometry (DNA-ICM) trong việc dự báo khả năng tiến
triển của thơng tổn tế bào lát bất điển hình (atypical squamous cells - ASC), thơng
tổn trong liên bào lát mức độ thấp (low-grade squamous intraepithelial lesion - LSIL) và
tế bào tuyến bất điển hình (atypical glandular cells - AGC).
2. Đối tợng và phơng pháp: Có 196 phụ nữ với phiến đồ cổ tử cung đợc xếp
loại ASC, LSIL hoặc AGC đã đợc đa vào một nghiên cứu tiến cứu thuần tập. Các tiêu
bản đợc phân loại theo Danh pháp Bethesda 2001. DNA-ICM đợc tiến hành tuân
theo các yêu cầu về kỹ thuật của Hiệp hội bệnh học tế bào phân tích Châu Âu
(European Society of Analytical Cellular Pathology - ESACP).
3. Kết quả: Trong số 196 đối tợng, có 108 đối tợng đã đợc khảo sát mô học hoặc
tế bào học đủ tiêu chuẩn tham chiếu. Tỷ lệ lệch bội ADN (DNA-aneuploidy) của các
phiến đồ cổ tử cung gia tăng một cách đáng kể từ nhóm CIN 1 (54%) và CIN 2 (64,3%)
cho đến CIN 3 hoặc cao hơn (83,3%) trong các mẫu sinh thiết (p < 0,05). Sử dụng
ASC/LSIL/AGC nh là tiêu chuẩn tế bào học ở đầu vào và CIN2 hoặc cao hơn nh là
tiêu chuẩn mô học ở đầu ra, giá trị dự báo dơng tính (positive predictive value - PPV)


của tế bào học quy ớc và DNA-ICM tơng ứng là 35,2% và 65,9% (p < 0,001). Giá trị
dự báo âm tính (negative predictive value - NPV) của DNA-ICM là 85,0%. Nếu dùng
CIN3 hoặc cao hơn nh là tiêu chuẩn mô học ở đầu ra, tế bào học quy ớc có PPV là
22,2%. PPV và NPV của DNA-ICM tơng ứng là 43,9% và 93,3%.
4. Kết luận: Nghiên này chỉ ra rằng DNA-ICM thực hiện trên phiến đồ cổ tử cung
đợc chẩn đoán ASC, LSIL hoặc AGC đã làm tăng một cách đáng kể độ chính xác
chẩn đoán của tế bào học quy ớc, đồng thời khẳng định giá trị tiên lợng của DNA-ICM
trong việc xác định các tổn thơng tiến triển trong nhóm các chẩn đoán ASC, LSIL và
AGC.
I. Đặt Vấn Đề
Loạn sản cổ tử cung là các thơng tổn
không đồng nhất, đặc biệt trong khả năng
tiến triển hay thoái triển của nó. Khảo sát
mô học hay tế bào học không thể dự báo
đợc sự tiến triển của tế bào loạn sản
thành ung th trong từng trờng hợp cụ
thể. Có khoảng 15 - 30% các phụ nữ với
thơng tổn trong liên bào mức độ thấp
(low-grade squamous intraepithelial
lesion - LSIL) trên phiến đồ cổ tử cung sẽ
biểu hiện tân sinh trong liên bào cổ tử
cung (cervical intraepithelial neoplasia -
CIN) mức độ trung bình hoặc nặng khi đ
ợc
TCNCYH 33 (1) - 2005

17
sinh thiết
1,6,8
. Nh vậy trong chơng trình

tầm soát ung th cổ tử cung, một lợng lớn
các thủ thuật trong theo dõi, đặc biệt là
khoét chóp cổ tử cung đã đợc tiến hành
mà không có bằng chứng của thơng tổn
CIN 2, 3 hoặc ung th xâm lấn.
Lệch bội ADN (DNA-aneuploidy) đợc
đo bằng phơng pháp DNA-image-
cytometry (DNA-ICM) là giá trị định lợng
tơng đơng của lệch bội nhiễm sắc thể
và đợc chấp nhận trên bình diện quốc tế
nh một dấu chỉ điểm của sự chuyển
dạng ác tính tế bào
1,2,3,5,7
. Nhiều nghiên
cứu đã cho thấy rằng nó có thể chỉ ra
thơng tổn ung th xâm lấn cũng nh các
loạn sản cổ tử cung mà về sau chuyển
thành ung th xâm lấn. Ngoài ra, hiện
nay đang ngày càng có nhiều bằng
chứng sinh học về việc lệch bội có thể
đóng một vai trò nh là nguyên nhân
trong bệnh sinh ung th. Nhóm công tác
số 8 tại Hội nghị thế giới Phòng chống
ung th cổ tử cung đã khuyến cáo sử
dụng DNA-ICM nh một phơng pháp hỗ
trợ hữu ích để xác định các thơng tổn
trong liên bào cổ tử cung đòi hỏi phải
đợc xử trí trên lâm sàng
3
.

Theo các tìm kiếm mới nhất của chúng
tôi, tất cả các nghiên cứu về DNA-ICM
trên loạn sản cổ tử cung đều thuộc loại
hồi cứu. Do vậy nghiên cứu này đợc
thực hiện với các mục tiêu:
- Khảo sát đặc điểm đẳng bội và/hoặc
lệch bội ADN của các thơng tổn biểu mô
cổ tử cung bao gồm tế bào lát bất điển
hình (atypical squamous cells - ASC),
thơng tổn trong liên bào lát mức độ thấp
(low-grade squamous intraepithelial
lesion - LSIL) và tế bào tuyến bất điển
hình (atypical glandular cells - AGC)
bằng phơng pháp DNA-ICM.
- Khảo sát giá trị của DNA-ICM trong
chẩn đoán các thơng tổn biểu mô lát cổ
tử cung tiến triển.
II. Đối Tợng Và PHƯƠNG Pháp
NGHIÊN Cứu
1. Bệnh nhân và bệnh phẩm
Có 274 phiến đồ cổ tử cung đợc phân
loại ASC, LSIL hoặc AGC trong khoảng
thời gian 12.1997 - 11.2003 tại Viện Tế
bào bệnh học, Đại học Duesseldorf, Đức,
trong số đó 78 trờng hợp không đợc xét
nghiệm DNA-ICM. Số 196 phiến đồ đợc
đa vào nghiên cứu này bao gồm 35
ASC; 130 LSIL và 31 AGC. Có 24 bệnh
nhân đợc xét nghiệm tế bào học/DNA-
ICM lần thứ 2. Đối với các trờng hợp này

chỉ kết quả các biểu đồ ADN của lần đo
đầu mới đợc đa vào nghiên cứu. Tuổi
trung bình của các bệnh nhân là 39 tuổi
(16 - 78 tuổi).
2. Xử lý và đánh giá mẫu nghiệm
Bệnh phẩm đợc lấy từ cổ tử cung, cố
định bằng cồn và nhuộm Papanicolaou.
Danh pháp Bethesda 2001 đợc sử dụng
để phân loại tế bào học
10
. Các tiêu bản
đợc đọc trớc khi có Danh pháp
Bethesda 2001 đợc đánh giá lại khi tổng
hợp dữ liệu cuối cùng. Ngay sau đánh giá
hình thái, các tiêu bản đợc khử nhuộm
và nhuộm lại theo phơng pháp Feulgen.
Trớc tiên phiến đồ đợc ngâm vào xylol
để gỡ bỏ lá kính. Nhuộm Feulgen đợc
thực hiện tự động bằng máy nhuộm
Varistain 24-4 (Shandon, Pittsburgh,
Pennsylvania, USA) nh đã đợc mô tả
bởi Chatelain và cộng sự
2
. Phản ứng
thuỷ phân diễn ra trong một hộp chứa có
thể điều khiển nhiệt độ đợc làm từ vật
TCNCYH 33 (1) - 2005

18
liệu bền với acid. Nhiệt độ của hộp này

đợc giữ ổn định ở mức 27,0
o
C. Sau khi
tái hydrat hoá trong cồn ethanol với nồng
độ giảm dần và tái cố định trong formol
10% có đệm, thuỷ phân bằng HCl 5N
đợc tiến hành ở 27,0
o
C trong 60 phút,
tiếp sau đó là nhuộm Schiff (Merck,
Darmstadt, Germany, No. 1.09033.0500)
cũng trong 60 phút ở nhiệt độ phòng, cuối
cùng là rửa trong dung dịch SO
2
và tái
hydrat hoá trong cồn ethanol với nồng độ
tăng dần. Dung dịch sulfur đợc chuẩn bị
ngay tức thì bằng cách cho 5g Na hoặc K
metabisulfite và 50ml HCl 1N vào nớc
cất cho đến khi đạt đợc 1000 ml. Lá kính
đợc gắn lên phiến kính bằng keo
Entellan (Merck, Darmstadt, Germany,
No. 1.07961.0500). Phiến kính sau khi
nhuộm và phủ lá kính sẽ đợc giữ trong
bóng tối cho đến khi đo ADN. Đo lờng
gián tiếp hàm lợng ADN trong nhân tế
bào đợc tiến hành bằng cách sử dụng
một hệ thống ghi và xử lý hình ảnh, bao
gồm một kính hiển vi Zeiss Axioplan 2 và
một video-camera CCD.

Phần mềm xử lý hình ảnh đợc dùng
là AutoCyte QUIC-DNA-Workstation
(AutoCyte Inc., Burlington, N.C., USA).
Trong mỗi trờng hợp ADN nhân tế bào
của 30 tế bào lát trung gian bình thờng
sẽ đợc đo và sử dụng với t cách trị số
tham chiếu nội tại. Hệ số biến thiên của
các giá trị tham chiếu luôn dới 5%. Có ít
nhất 200 nhân tế bào biểu mô bất thờng
đã đợc đo ADN một cách ngẫu nhiên.
Tất cả các phơng tiện, quy trình kỹ thuật
đều tuân thủ các yêu cầu của Hiệp hội
bệnh học tế bào phân tích Châu Âu
(European Society for Analytical Cellular
Pathology - ESACP)
4
.
3. Theo dõi
Các thông tin theo dõi đợc thu thập
bằng cách liên lạc với thầy thuốc gia đình
của các bệnh nhân. Tiêu chuẩn tham
chiếu để kết luận là mô học, đợc phân
loại dựa theo hệ thống CIN. Theo các
chuẩn mực của Hội Ung th Hoa kỳ
(American Cancer Society), so sánh kết
quả với theo dõi tế bào học cũng có thể
đợc chấp nhận với trong một số tình
huống nhất định
10
. Chúng tôi xem theo

dõi tế bào học sau ít nhất 6 tháng cũng
có giá trị tơng đơng với tiêu chuẩn
tham chiếu, nếu trong 2 phiến đồ liên tiếp
không có tình trạng thoái triển hoặc tiến
triển của bệnh. Việc thu thập cuối cùng
các dữ liệu theo dõi tế bào học và mô học
đợc tiến hành vào tháng 12 - 2003.
4. Phân tích thống kê
Giá trị chẩn đoán của các nhóm tế bào
học và DNA-ICM trong mẫu nghiên cứu
đợc đánh giá bằng cách tính tần suất và
các giá trị dự báo. Các khác biệt trong tỷ
lệ đợc so sánh bằng test X
2
và test X
2

McNemar với mức có ý nghĩa là p < 0,05.
III. Kết Quả
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Trong số 196 bệnh nhân, 89 bệnh
nhân đã có tiền sử bệnh lý cổ tử cung -
âm đạo trớc khi đợc xét nghiệm phiến
đồ cổ tử cung lần này và đợc đa vào
nghiên cứu. Có 108 trờng hợp có đầy đủ
tiêu chuẩn tham chiếu: 8 sinh thiết, 49
khoét chóp cổ tử cung, 2 nạo ống cổ tử
cung và 50 theo dõi tế bào học trong ít
nhất 6 tháng với ít nhất hai kết quả nh
nhau.

Trung vị khoảng cách giữa lần xét
nghiệm tế bào học / DNA-ICM và lần
TCNCYH 33 (1) - 2005

19
khảo sát mô học là 3 tháng (tối thiểu: 1
tháng, tối đa 30 tháng). Các trờng hợp
sử dụng theo dõi tế bào học làm tham
chiếu chuẩn có trung vị thời gian theo dõi
lên đến 25 tháng (tối thiểu 6 tháng, tối đa
66 tháng).
2. Tần suất lệch bội ADN
Tần suất lệch bội chung của nhóm
nghiên cứu thuần tập bao gồm 196
trờng hợp ASC, LSIL hay AGC là 31,6%
(Bảng 1). Tần suất lệch bội thay đổi theo
các nhóm tế bào học và tơng ứng với
mức độ thơng tổn về mô học (phân loại
CIN), tuy vậy xu hớng này không đạt
đợc ý nghĩa thống kê (X
2
< 1,55, p >
0,11). Tỷ lệ lệch bội đờng phân bố cao
nhất đợc quan sát thấy trong nhóm AGC
(X
2
> 3,73; p < 0,05). Nếu tính chung thì
lệch bội tế bào là loại thờng gặp nhất,
chiếm đến 85,5% tất cả các trờng hợp
có biểu đồ phân bố ADN bất thờng

(Bảng 2).
Bảng 1. Lệch bội AND theo các nhóm tế bào học khác nhau

DNA-ICM

Đầu ra (PPV)
Tế bào
học
N
Lệch bội
tế bào
(%)
Lệch bội
đờng
phân bố
(%)
Lệch bội tế
bào và
đờng
phân bố
(%)
T

ng
(%)
N
RS
> CIN2
(%)
> CIN3

(%)
ASC 35 7 (20,0) 1 (2,9) 1 (2,9) 7 (20,0) 7 1 (14,3) 1 (14,3)
LSIL 130 39 (30,0) 11 (8,5) 7 (5,4) 43 (33,1) 84 29 (34,5) 17 (20,2)
AGC 31 7 (22,6) 7 (22,6) 2 (6,5) 12 (38,7) 17 8 (47,1) 6 (35,3)
Tổng 196 53 (27,0) 19 (9,7) 10 (5,1) 62 (31,6) 108 38 (35,2) 24 (22,2)
Nhận xét:
PPV: giá trị dự báo dơng tính (positive predictive value); N
RS
: số trờng hợp có khảo
sát mô học. Lệch bội tế bào: Single cell-aneuploidy, Lệch bội đờng phân bố: Stemline-
aneuploidy
Bảng 2. Giá trị dự báo dơng tính và âm tính của DNA-ICM
Đầu ra
DNA-ICM N
Tỷ lệ trờng
hợp lệch bội
N
RS
> CIN2 > CIN3
Lệnh bội 62 62/62 (100%) 41 65,9% 43,9%
Lệch bội tế bào 53 53/62 (85,5%) 34 61,8% 41,2%
Lệch bội đờng phân bổ 19 19/62 (30,7%) 13 92,3% 76,3%
Lệch bội tế bào và
đờng phân bố
10 10/62 (16,1%) 6 100,0% 100,0%
Đẳng bội 123 - 60 85,0% 93,3%
TCNCYH 33 (1) - 2005

20
Nhận xét:

N
RS
: số trờng hợp có khảo sát mô
học, PPV: giá trị dự báo dơng tính
(positive predictive value); NPV: giá trị
dự báo âm tính (negative predictive
value).
3.3. Kết quả theo dõi tế bào học/mô
học và tình trạng lệch bội ADN
Tỷ lệ ASC/LSIL và AGC chuyển thành
CIN 3 hoặc ung th xâm lấn cổ tử cung
một cách tơng ứng là 19,8% (18/91) và
35,3% (6/17) (Bảng 1). Xét nghiệm mô
học đợc sử dụng nh tiêu chuẩn vàng
trong tất cả các trờng hợp tiến triển. Sự
phát hiện lệch bội ADN là nguyên nhân
đa đến chỉ định xét nghiệm mô học
trong ngay cả một số trờng hợp
ASC/LSIL. Bảng 3 mô tả mối liên quan
giữa chẩn đoán mô học với kết quả DNA-
ICM thực hiện trên phiến đồ đầu vào. Tần
suất lệch bội ADN gia tăng từ 54% trong
nhóm CIN 1 đến 64,3% trong nhóm CIN
2 và đến 83,3% ở nhóm CIN 3 hoặc cao
hơn (CIN 1,2 so sánh với CIN 3+, X
2
=
3,71; p < 0,05). Phối hợp lệch bội tế bào
và lệch bội đờng phân bố chỉ đợc tìm
thấy trong nhóm CIN3.

Bảng 3. Tần suất của lệch bội ADN đối chiếu với kết quả theo dõi mô học
Mô học N
Lệch bội tế
bào (%)
Lệch đờng
phân bố (%)
Lệch bội tế
bào & đờng
phân bố (%)
Tổng số lệch
bội (%)
WNL 8 2 (25,0) - - 2 (25,0)
CIN1 13 6 (46,2) 1 (7,7) - 7 (53,9)
CIN2 14 7 (50,0) 2 (14,3) - 9 (64,3)
CIN3 23 13 (56,5) 10 (54,2) 6 (26,9) 19 (82,6)
Ung th xâm lấn 1 1 (100) - - 1 (100)
Nhận xét:
WNL: trong giới hạn bình thờng
(within normal limits).
3.4. Độ chính xác của chẩn đoán tế
bào học và DNA-ICM
Độ chính xác chẩn đoán của tế bào
học và DNA-ICM đã đợc tính toán bằng
cách so sánh kết quả tế bào học/DNA-
ICM ban đầu và kết quả theo dõi bằng tế
bào học và/hoặc mô học (Bảng 1 và 2).
Sử dụng CIN 2 hoặc cao hơn (CIN2+) làm
tiêu chuẩn mô học đầu ra, giá trị dự báo
dơng tính của chẩn đoán tế bào học quy
ớc và DNA-ICM lần lợt là 35,2% và

65,9%. Nếu dùng CIN3+ làm tiêu chuẩn
mô học đầu ra, giá trị dự báo dơng tính
tơng ứng là 22,2% đối với chẩn đoán tế
bào học và 43,9% đối với DNA-ICM. Sự
cải thiện PPV đạt đợc nhờ DNA-ICM
trong tất cả các nhóm đều có ý nghĩa
thống kê (X
2
ghép cặp
29,4; p < 0,001).
Cũng nh PPV, giá trị dự báo âm tính
(negative predictive value - NPV) của
DNA-ICM cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn
đầu ra (Bảng 2).
TCNCYH 33 (1) - 2005

21
IV. bàn luận
Đây là một nghiên cứu tiến cứu thuần
tập đợc thiết kế trong bối cảnh hoạt
động thờng quy, vì vậy có giá trị phản
ánh kết quả hoạt động trong bối cảnh đó
chứ không phải trong điều kiện nghiên
cứu lý tởng. Nghiên cứu này cho thấy
rằng DNA-ICM thực hiện trên phiến đồ cổ
tử cung đợc xếp loại ASC, LSIL hoặc
AGC đã cải thiện đáng kể độ chính xác
của chẩn đoán bằng tế bào học quy ớc.
Sử dụng CIN 2 hoặc cao hơn (CIN2+) làm
tiêu chuẩn mô học đầu ra, giá trị dự báo

dơng tính của chẩn đoán tế bào học quy
ớc và DNA-ICM lần lợt là 35,2% và
65,9% (p < 0,001). Bên cạnh đó DNA-
ICM đã đạt đợc giá trị NPV lên đến 85%.
Theo thông tin chúng tôi thu thập đợc,
đây là nghiên cứu thuần tập tiến cứu đầu
tiên về độ chính xác chẩn đoán của DNA-
ICM trong tế bào học cổ tử cung.
Các giá trị dự báo phụ thuộc rất lớn
vào định nghĩa các tiêu chuẩn đầu vào và
đầu ra. Các tiêu chuẩn đầu vào thờng
dùng là các nhóm tế bào học ASC+ hoặc
LSIL+, tiêu chuẩn đầu ra là chẩn đoán
mô học CIN2+, CIN3+ hoặc HSIL+
6,8
.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ASC và
LSIL có các PPV từ 14,3 đến 34,5%, phù
hợp với các nghiên cứu trớc đây trong
đó cũng sử dụng các tiêu chuẩn đầu vào
và đầu ra nh trên
6,8
. Một yếu tố quan
trọng cần xem xét đến là khoảng thời
gian giữa thời điểm làm phiến đồ và xét
nghiệm mô học. Một thơng tổn loạn sản
nhẹ hoặc trung bình có thể cần đến từ
nhiều tháng cho đến 10 năm để phát triển
thành ung th xâm lấn
7

. Vì vậy kết quả
xét nghiệm mô học đợc lấy gần sát với
thời điểm làm tế bào học có thể cha đủ
để đánh giá giá trị dự báo của xét nghiệm
tế bào học cũng nh các phơng pháp bổ
trợ khác.
Lỗi khi lấy bệnh phẩm vẫn còn là một
trong những nguyên nhân chính của sự
bất đồng giữa kết quả tế bào học và mô
học. Các thơng tổn nhỏ và nhẹ nhàng
chỉ có thể đợc lấy dới quan sát bằng
máy soi cổ tử cung. Các thơng tổn trong
liên bào lát mức độ thấp có thể nằm ở
ngoại vi của thơng tổn trong liên bào lát
mức độ cao hoặc thậm chí ung th xâm
lấn
3
. Nh vậy lấy bệnh phẩm không đại
diện cũng có thể giải thích phần nào cho
lý do bất đồng kết quả tế bào học/DNA-
ICM với mô học trong nghiên cứu này.
Trớc năm 1995, các kết quả DNA-
ICM và cách diễn giải chúng phụ thuộc
rất nhiều vào quy trình tiến hành và thuật
toán chẩn đoán. Điều này làm cho việc
diễn giải kết quả các nghiên cứu về DNA-
ICM trớc đây trên loạn sản cổ tử cung
rất khó khăn. Kể từ 1995, các quy trình và
thuật toán chẩn đoán DNA-ICM đã đợc
chuẩn hoá thông qua các Chuẩn mực của

Hiệp hội Bệnh học tế bào phân tích châu
Âu (European Society of Analytical
Cellular Pathology - ESACP)
4
. Gần đây,
Nguyễn và cộng sự đã báo cáo về độ
tơng hợp giữa các ngời đo khác nhau
khi khảo sát dị bội ADN trên phiến đồ cổ
tử cung lên đến 94%
9
. Độ tơng hợp này
cao hơn khoảng 20% so với độ tơng hợp
giữa nhiều ngời đánh giá khác nhau khi
phân loại tế bào học hoặc mô học mà chỉ
đơn thuần dựa trên hình thái học
6,8
. Nh
vậy DNA-ICM đợc chuẩn hoá là một
phơng pháp khách quan và có độ khả
lặp chẩn đoán cao.
Không một lệch bội nào đợc tìm thấy
TCNCYH 33 (1) - 2005

22
trong 4 trờng hợp CIN3 đã đợc khẳng
định bằng mô học. Trong các trờng hợp
này, trung vị khoảng thời gian theo dõi
giữa DNA-ICM và khoét chóp cổ tử cung
là 15 tháng (ít nhất 8, nhiều nhất 23
tháng) có nghĩa là dài hơn đáng kể so với

các trờng hợp lấy mô học làm tiêu chuẩn
tham chiếu. Hai trong 4 trờng hợp này
cho thấy có lệch bội trong phiến đồ đợc
làm sát ngay trớc khoét chóp. Có hai
trờng hợp có lệch bội tế bào nhng
không phát hiện đợc thơng tổn loạn
sản: 1 trờng hợp ASC đợc chẩn đoán
là viêm cổ tử cung nang lympho (follicular
cervicitis) trên mô học. Theo dõi tế bào
học sau đó một lần nữa cho kết quả ASC
nhng đến 14 tháng sau thì kết quả trở về
âm tính (không có bất thờng tế bào biểu
mô). Trong trờng hợp thứ hai, lệch bội tế
bào đã đợc chẩn đoán chỉ sau khi phát
hiện một tế bào với hàm lợng ADN 9,2c.
Có 4 trong số 7 trờng hợp đã đợc xạ trị
(vì lý do khác với bệnh lý cổ tử cung)
trớc khi đợc đa vào nghiên cứu đã có
biểu đồ phân bố đa bội với lệch bội tế bào
(tối đa 28c). Tất cả 7 trờng hợp này đều
đợc xếp loại là đẳng bội bởi vì không
phát hiện một lệch bội đờng phân bố
nào. Có 5 trờng hợp không tiến triển, hai
trờng hợp còn lại không có tiêu chuẩn
tham chiếu.
Lệch bội ADN đờng phân bố chủ yếu
phản ánh sự phát triển của một dòng tế
bào với bộ nhiễm sắc thể bất thờng
tơng đối đồng nhất, ngợc lại lệch bội tế
bào lại đặc trng cho một số tế bào bất

thờng với các bộ nhiễm sắc thể rất khác
nhau, có số lợng lớn các nhiễm sắc thể
và hiếm khi có hiện tợng tăng sinh
1,2
.
Nh vậy sự phát hiện lệch bội tế bào trên
phiến đồ cổ tử cung chỉ xác nhận một
hiện tợng chuyển dạng tế bào ác tính
hơn là chỉ ra đặc điểm tế bào của một
khối u đang phát triển. Điều này có thể
giải thích cho giá trị dự báo dơng tính rất
cao của lệch bội đờng phân bố so với
lệch bội tế bào (92,3% so với 61,8% đối
với CIN2+). Khi phối hợp cả hai loại lệch
bội ta đạt đợc giá trị PPV cao nhất
(100% đối với CIN2+). Do chẩn đoán tế
bào học ban đầu của tất cả các phiến đồ
đợc đa vào nghiên cứu tối thiểu là
ASC/AGC, chúng tôi không thể tính các
NPV của các chẩn đoán tế bào cũng nh
độ nhạy và độ đặc hiệu của cả hai chẩn
đoán tế bào và DNA-ICM.
V. Kết luận
Qua nghiên cứu 196 trờng hợp ASC,
LSIL và AGC bằng DNA-ICM, có đối chiếu
với các kết quả tế bào học và mô học tham
chiếu, chúng tôi có các kết luận sau:
- Tần suất lệch bội chung của nhóm
nghiên cứu là 31,6%, tần suất này thay
đổi theo các nhóm tế bào học và tơng

ứng với mức độ thơng tổn về mô học
(phân loại CIN) nhng xu hớng gia tăng
này cha có ý nghĩa thống kê (X
2
< 1,55;
p > 0,11). Lệch bội tế bào là loại thờng
gặp nhất, chiếm 85,5% các trờng hợp có
biểu đồ phân bố ADN bất thờng.
- Với tiêu chuẩn mô học đầu ra là
CIN2+, DNA-ICM giúp cải thiện PPV của
chẩn đoán tế bào học quy ớc lên 1,88 lần
(65,9% so với 35,2%). Nếu dùng CIN3+
làm tiêu chuẩn mô học đầu ra, DNA-ICM
giúp cải thiện PPV của chẩn đoán tế bào
học quy ớc lên 1,98 lần (43,9% so với
22,2%). Trong tất cả các nhóm tế bào học,
DNA-ICM đã cải thiện một cách đáng kể
PPV (X
2
ghép cặp
29,4; p < 0,001).
TCNCYH 33 (1) - 2005

23
Tµi LiÖu THAM Kh¶o
1. Boecking A, Hilgarth M,
Auffermann W, Hack-Werdier C,
Fischer-Becker D, Kalkreuth von G.
DNA-cytometric diagnosis of prospective
malignancy in borderline lesions of the

uterine cervix. Acta Cytol. 1986;30:608-
615.
2. Chatelain R, Schmunck T,
Schindler EM, Schindler AE, Boecking
A. Diagnosis of prospective malignancy
in koilocytic dysplasia of the cervix with
DNA cytometry. J Reprod Med.
1989;34:505-510.
3. Hanselaar AGJM, Boecking A,
Gundlach H, et al. Summary Statement
on Quantitative Cytochemistry (DNA and
Molecular Biology): Task Force 8. Acta
Cytol. 2001;45:499-501.
4. Haroske G, Baak JPA, Danielsen
H, et al. Fourth Updated ESACP
Consensus Report on diagnostic DNA
image cytometry. Anal Cell Pathol.
2001;23:89-95.
5. Hering B, Horn LC, Nenning H,
Kuhndel K. Predictive value of DNA
cytometry in CIN1 and 6. Image analysis
of 193 cases. Anal Quant Cytol Histol.
2000;22:333-337.
7. Jones BA, Novis DA. Cervical
biopsy-cytology correlation: a College of
American Pathologists Q-Probes study of
22439 correlations in 348 laboratories.
Arch Pathol Lab Med. 1996;120:523-531.
8. Kashyap V, Das DK, Luthra UK.
Microphotometric nuclear DNA analysis

in cervical dysplasia of the uterine cervix:
its relation to the progression to
malignancy and regression to normalcy.
Neoplasma. 1990;37:487-500.
9. Lonky NM, Sadeghi M, Tsadik
GW, Petitti D. The clinical significance of
the poor correlation of cervical dysplasia
and cervical malignancy with referral
cytologic results. Am J Obstet Gynecol.
1999;181:560-566.
10. Nguyen VQH, Grote HJ,
Pomjanski N, Boecking A. Interobserver
variability of DNA-image-cytometry in
ASCUS+ cervical cytology. Cell Oncol.
2004; 26(3):143-50.
11. Solomon D, Davey D, Kurman R,
et al. The 2001 Bethesda System.
Terminology for reporting results of
cervical cytology. JAMA. 2002;287:2114-
2119.
Summary
IDENTIFICATION OF PROGRESSIVE CERVICAL EPITHELIAL CELL
ABNORMALITIES USING DNA-IMAGE-CYTOMETRY
1. Introduction: This study aims to compare capabilities of conventional cervical
cytology and of DNA-image-cytometry (DNA-ICM) for the prediction of progressive or
regressive behavior of atypical squamous cells (ASC), low-grade squamous
intraepithelial lesions (LSIL), and atypical glandular cells (AGC).
2. Materials & methods: One hundred ninety-six women with Papanicolaou (Pap)
smears diagnosed as ASC, LSIL or AGC were included into a prospective cohort study.
Slides were classified according to the Bethesda System 2001. DNA-ICM was

TCNCYH 33 (1) - 2005

24
performed according to the consensus reports of the European Society of Analytical
Cellular Pathology (ESACP).
3. Results: Reference standard verification was available in 108 patients. The rate
of DNA-aneuploidy in Pap smears increased significantly from cervical intraepithelial
neoplasia (CIN) 1 (54%) and CIN2 (64.3%) to CIN3 or above (83.3%) in subsequent
biopsies (p<0.05). Using ASC/LSIL/AGC as input cytological and CIN2 or above as
output histological diagnosis, positive predictive value (PPV) of conventional cytology
and DNA-ICM was 35.2% and 65.9%, respectively (p<0.001). Negative predictive value
(NPV) of DNA-ICM was 85.0%. Using CIN3 or above as output histological diagnosis,
conventional cytology showed a PPV of 22.2%. PPV and NPV of DNA-ICM were 43.9%
and 93.3%, respectively.
4. Conclusions: This study showed the ability of DNA-ICM performed on Pap
smears classified as ASC, LSIL and AGC to increase the diagnostic accuracy of
conventional cytology and confirmed the prognostic validity of DNA-ICM in identification
of progressive lesions in ASC, LSIL and AGC diagnoses.


×