Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Hoat dong Ngoai gio len lop 4TH Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.17 KB, 35 trang )

CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
NĂM HỌC 2017-2018
Tháng

Chủ đề

8+9
Mái trường thân yêu của em

10

11

Những điều quan trọng đối với
em

Biết ơn
thầy giáo, cô giáo

Tiết
1
2
3
4
1
1
2
3
4
1
2


3
4

12
Em là người lịch sự

1

2

Thương lượng

Quyết định sang suốt

Tuần
Tên hoạt động
1
Tổ chức bầu HĐTQ lớp
Nội qui nhà trường & nhiệm vụ của
2
học sinh lớp 5
3
Xây dựng sổ truyền thống lớp em
4
Bày cỗ trung thu
5
Tìm hiểu về an toàn giao thông
6
Những điều quan trọng đối với em
7

Những điều quan trọng đối với em
8
Những điều quan trọng đối với em
9
Sơ kết chủ đề tháng
10
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Giao lưu tìm hiểu về ngày Nhà giáo
11
VN
Sinh hoạt văn nghệ “ Hát về thầy
12
giáo cô giáo”
13. Hội vui học tập
14
Em là người lịch sự
15
Em là người lịch sự
16
Em là người lịch sự
17

Em là người lịch sự

18
19
20
21
22
23

24
25
26
27

Em là người lịch sự
Thương lượng
Thương lượng
Thương lượng
Thương lượng
Quyết định sang suốt
Quyết định sang suốt
Quyết định sang suốt
Quyết định sang suốt
Tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị
xâm hại tình dục
Tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị
xâm hại tình dục
Tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị
xâm hại tình dục
Tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị
xâm hại tình dục
Em biêt chi tiêu tong minh
Em biêt chi tiêu tong minh
Em biêt chi tiêu tong minh

3
28
Tự bảo vệ, phòng tránh nguy
cơ bị xâm hại tình dục


29
30

4

Em biêt chi tiêu tong minh
1

5

Bác Hờ kính u

31
32
33
34
35

Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động
cách mạng của Bác Hồ và thực hiện
lời Bác Hồ dạy thiếu nhi


THÁNG 8+9:

Chủ đề: Mái trường thân yêu của em
Tiết 1:
BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP
( cán sự lớp: lớp trưởng , Phó học tập, văn thể..)


I. Mục tiêu:
- Hiểu vai trị quan trọng của đợi ngũ hợi đồng tự quản trong quá trình học tập,
rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn những cán bợ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng,
ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II.Phương tiện dạy học:
- Bảng báo cáo tổng kết năm học 2016- 2017
- Bảng phương hướng hoạt động năm học 2017- 2018
III.Tiến trình:
Hoạt đợng của GV
1.Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp
sau một năm học.
-Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán
bộ lớp trong năm học qua.
-Phương hướng hoạt động năm lớp 4
2.Bầu ban tự quản của lớp
- Bầu mợt chủ tịch và hai phó chủ tịch
- Bầu bằng cách thơng qua ứng cử ,đề cử
sau đó bỏ phiếu kín và lấy theo thứ tự từ
cao đến thấp gồm mợt chủ tịch và hai
phó chủ tịch

Hoạt đợng của HS
* Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt
động trong năm qua và phương hướng
hoạt động năm lớp 4
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cả lớp thảo luận, góp ý kiến.
-Người điều khiển tổng kết.

- Lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn
của ban tự quan lớp:
+Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực
hiện đầy đủ.
+Tác phong nhanh nhẹn.
+Nhiệt tình và có trách nhiệm.
+Có năng lực hoạt đợng đoàn thể.
- Tiến hanh úng cử ,đề cử và tiến hành
bỏ phiếu
- Kiểm phiếu và cơng bố kết quả:
Lớp trưởng :
Lớp phó học tập:
Lớp phó văn thể:
- Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và -Đại diện ban tự quản mới phát biểu ý
giao nhiệm vụ.
kiến.
-Một số tiết mục văn nghệ
- Lớp sinh hoạt văn nghệ
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em


Tiết 2:
NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH LỚP 5
I.Mục tiêu:
- Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5
- Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp 4
II.Phương tiện dạy học:

- Bảng nội qui cuả trường
III.Tiến trình:
Hoạt đợng của GV
1.Nội qui của nhà trường:
- GV nêu 1 số nội quy của nhà trường
2.Nhiệm vụ của học sinh lớp 5:
- Kính trọng thầy cơ giáo, nhân viên nhà
trường.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Phát huy truyền thống nhà trường.
- Thực hiện nội quy nhà trường.
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các
nhân.
- Tham gia các hoạt động tập thể của trường,
lớp đội.
- Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình.
- Tham gia lao đợng cơng ích và cơng tác xã
hợi.
-Mợt số tiết mục văn nghệ
IV.Nhận xét:
- Nhắc thực hiện đúng nội quy
- Nhận xét cách làm việc của các em

Hoạt động của HS
- HS thảo luận về nội qui của nhà
trường và ý nghĩa
- HS dựa vào nhiệm vụ của học sinh
lớp 2 để thảo luận nội quy của lớp
- Thống nhất đi đến nội quy của

lớp.Viết và dán vào bảng nội quy lớp
học
- Nhắc lại nội quy

- Lớp hát tập thể

Tiết 3:
§ : XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM
I/ Mục tiêu hoạt đợng :
- HS biết đóng góp xây dựng sở truyền thống của lớp
- Giáo dục HS lịng tự hào là mợt thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự
truyền thống của lớp.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô theo lớp. tại sân trường
III. Tài liệu và phương tiện
- Một cuốn sổ bìa cứng.
- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp cá nhân.


IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của GV
a) Bước 1 : Chuẩn bị
- GV phở biến mục đích làm sở truyền thống
của lớp và cùng học sinh trao đổi về nội dung
hình thức trình bày sổ.
- Mỗi HS chuẩn bị mợt tấm ảnh cá nhân và
viết mợt vài dịng giới thiệu bản thân .
- Các tổ chuẩn bị : bức ảnh chung của tổ; một
vài nét giới thiệu về tổ mình.
- Cả lớp: Bức ảnh chung cả lớp. Thành lập

ban biên tập giới thiệu thành tích của các cá
nhân của lớp.
b) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống
của lớp.
- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông
tin về lớp.
- Sắp xếp thông tin theo từng loại.
- Trình bày, trang trí sở truyền thống.
- Giới thiệu thành tích và những hoạt động
nổi bật của lớp.
- Giới thiệu về từng cá nhân học sinh.
- Những suy nghĩ của cá nhân về mái trường
về lớp học, về thầy cô trước khi ra trường.
V. Kết thúc hoạt động
Giáo viên nhận xét

Hoạt động của HS
Mỗi HS chuẩn bị một tấm ảnh cá
nhân và viết mợt vài dịng giới thiệu
bản thân

Cả lớp: Bức ảnh chung cả lớp. Thành
lập ban biên tập giới thiệu thành tích
của các cá nhân của lớp.

HS cá nhân bày tỏ suy nghĩ của mình
về trường , lớp, ban bè và thầy cơ

Tiết 4:
§: HỌC TẬP VỀ AN TỒN GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Biết cách đi đường đúng luật, tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện
tốt an toàn giao thơng.
- HS kí cam kết về thực hiện an toàn giao thông.
II. Tài liệu, phương tiện:
- GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, một số biển báo giao thơng
thường gặp.
III.Tiến trình:
Hoạt đợng GV
1 . Tun bố lí do:
GV giới thiệu chương trình hoạt đợng tiết
hôm nay.

Hoạt động HS


2. Tiến hành hoạt động:
- GVCN cho học sinh học tập về một số
diều cơ bản khi các em tham gia giao
thông - Cho học sinh cùng nhau thảo luận
đi học an toàn.
- Tở chức cho học sinh kí cam kết về thực
hiện an toàn giao thông.
- GV cho sinh hoạt văn nghệ
3. Kết thúc hoạt động:
- Động viên các em HS về nhà tích cực
hơn nữa trong việc thực hiện tốt an toàn
giao thông.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm trong buổi

hoạt động.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Chuẩn bị cỗ trung thu

- Tìm hiểu về luật đường bộ qua tài
liệunhư: đi đúng phần đường dành cho
người đi bộ, không nên đi hàng 2,3 trên
đường rất nguy hiểm….
- Lần lược các cá nhân HS lên kí vào
bảng cam kết.
-HS thi hát,kết hợp trị chơi thi đua với
nhau giữa các tở.

Tiết 5:
§: BÀY CỖ TRUNG THU
I.Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu.
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trung thu
- Tạo niềm vui và khơng khí hào hứng, rợn rã cho HS ngày hội.
II. Quy mô hoạt động:
- Theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Một số loại hoa quả,bánh kẹo để bày cỗ.
- Giấy màu kính, keo dán, nến, tăm tre.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, GV phổ biến mục đích, yêu cầu
hoạt động cho HS trước một tuần để

-HS lắng nghê để chuẩn bị vật liệu ,dụng
HS chuẩn bị.
cụ bày cỗ và làm đèn.
- Công bố danh sách ban tổ chức, ban
-HS lắng nghe.
giám khảo.
- Giải thưởng cho tổ khéo tay nhất sẽ là
một chiếc bánh trung thu.
2, Hoạt động:
-GV thông qua bảng thang điểm chấm
bày cỗ và làm đèn.
- Gv tổ chức HS thi bày mâm cỗ và làm - HS các tổ thực hiện làm theo sự điều
lồng đèn giấy xếp
khiển của các tố trưởng.
3, Đánh giá:
- Sau khi các tổ trưng bày sản phẩm kết - HS trưng bày sản phẩm ,chờ kết quả.


thúc, thư kí tởng hợp vào tờ ghi điểm.
-Ban giám khảo hội ý để quyết định
chọn các giải thưởng.
- Trong khi chờ quyết định BGK, Ban tổ
chức mời các HS tham quan mâm cỗ và
thắp đèn lồng các đội.
4, Trao giải thưởng:
- Ban giám khảo tuyên bố tổ khéo tay.
-Ban tổ chức trao giải.
- Cả lớp cùng nhau phá cỗ trung thu.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em

-Chuẩn bị giấy vụn để nộp

- HS tham quan sản phẩm trưng bày.

-Đại diện tổ nhận thưởng, lớp tuyên
dương.
- Cả lớp liên hoan cùng nhau


Thang 10

Chủ đề : Những điều quan trọng đối với em
Kỹ năng sống

I. Yêu cầu cần đạt:
- Bớc đầu HS biết đợc những điều quan trọng đối với bản thân.
- Xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo
những điều đó, giá trị đó.
- Tôn trọng những giá trị của ngời khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Xúc xắc, thẻ màu; BT rèn luyện KNS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng của học sinh
1. Giíi thiƯu:
- GV giíi thiƯu 6 chđ đề mà các em sẽ đợc
học.
- Giới thiệu bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm

- GV ®äc cho HS nghe c©u chun Ba - HS nghe câu chuyện Ba chiếc rìu.
chiếc rìu.
GV nêu câu hỏi:
- 2 HS đọc lại chuyện.
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Theo em nếu anh tiều phu nhận ngay
chiếc rìu vàng ở lần đầu tiên là của mình thì điều
gì sẽ xẩy ra?
+ Vì sao anh tiều phu đợc cô tiên tặng cả 3
chiếc rìu?
+ ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- GV kết luận: Trung thực là đức tính quan
trọng đối với con ngời.
* Chơi trò chơi Tìm rìu
- GV hớng dẫn cho HS hiểu cách chơi.
- Tổ chức cho HS ch¬i theo nhãm 4. GV
- HS ch¬i theo nhãm 4
theo dõi, nhận xét trò chơi.
Hoạt động 2: Bông hoa của tôi
VBT:
+ Ngời quan trọng nhất đối với em là ai?
+ Điều quan trọng nhất đối với cuộc sống - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
của em là gì?
+ Phẩm chất tốt nào của em mà các bạn - HS hoàn thành cá nhân về bông
nên học tập?
hoa giới thiệu về bản thân bằng
+ Mong muốn lớn nhất trong cuộc đời của cách tự trả lời 5 câu hỏi ở
em là gì?
+ Bốn từ mà em muốn ngời khác nói về em
là gì?

- Một số em trình bày trớc lớp.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- HS suy nghĩ để đa ra 3 cách xử lí tình
huống 1; 5 ®iỊu quan träng q gi¸ nhÊt víi em
®Ĩ giíi thiƯu khi giao lu với các bạn thiếu nhi
quốc tế.
Hoạt động 4: Những điều quan trọng đối với tôi
- GV yêu cầu HS dùng bút chì khoanh vào
số đặt trớc những điều mà em cho là quan trọng,
có giá trị đối víi em.


Hoạt động 5: Thảo luận lớp
- Xem lại các điều quan trọng nhất của
mình và bạn có giống nhau không?
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HÃy chọn ra một điều quan trọng với
mình và giải thích vì sao em cho điều đó là điều
quan trọng?
- HS thảo luận theo N2. Một
- Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối
số
em
trình bày trớc lớp.
với những điều quan trọng của mình hoặc của ngời khác?
- Mộ số em trình bày trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc nội dung bài học: Mỗi ngời đều có những điều quan trọng đối
với bản thân. Chúng ta cần xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống
và hành động theo những điều đó, giá trị đó; đồng thời phải tôn trọng những giá trị

của ngời khác.
- GV dặn HS luyện tập ở nhà trao đổi về những điều quan trọng của các thành
viên trong gia đình em để b¸o c¸o tríc líp ë tiÕt sau.
Tháng 11
Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO

Tiết 1
I.Mục tiêu:
- Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng giữa thầy và trò
- HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cô giáo
- HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị thơ, ca dao, tục ngữ, bài hát về mái trường.
-Mỗi HS mợt tấm thiệp chúc mừng
III.Tiến trình:
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể
- HS lắng nghe
- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
2.Tiến hành:
Hát bài Bụi phấn-Nhạc Vũ Hoàn- L:Văn - Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị
Lộc.
- Nợi dung bài hát nói về điều gì?
- Cả lớp hát bài Bụi phấn
- GV đọc cho HS nghe một vài bức thư,
thiệp chúc mừng gửi thầy cô giáo cũ.
- HS nêu ý kiến
- Hướng dẫn HS viết thiếp chúc mừng

- HS lắng nghe ,cảm nhận tình cảm.
thầy cô giáo cũ.
- Mời một số HS đọc thiếp chúc mừng
- HS lắng nghe, thực hành viết thiệp.
của mình.


3.Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình cảm ơn
các bạn đã tham gia, khen ngợi những
HS biết thể hiện tình cảm yêu quý , biết
ơn thầy cô giáo.
- Biểu diễn văn nghệ.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em.
Về chuẩn bị các bài hát tập văn nghệ
chào mừng ngày 20-11.
- GV lên kế hoạch , phổ biến cho HS nắm
được thể lệ cuộc giao lưu, nội dung thi
(tìm hiểu ngày hiến chương nhà giáo,
ngày nhà giáo Việt Nam, các hoạt động
ngày nhà giáo Việt Nam).
- Thành lập đội giao lưu.

- HS xung phong chia sẻ tình cảm đọc
thư
- Cả lớp tuyên dương
-Vui văn nghệ chúc mừng ngày 20-11

Tiết 2

§:GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết về nguốn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giáo dục HS thêm kính u, biết ơn cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo.
- Tạo khơng khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Phần thưởng cho các hội thi.
- Ban tổ chức, ban giám khảo
III. Tiến trình:
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể
- HS chú ý nhận nhiệm vụ để chuẩn bị
- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
cho cuộc giao lưu.
2.Tổ chức hội thi:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- HS sưu tầm tư liệu, sách báo ảnh về
- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới ngày nhà giáo Việt Nam.
thiệu chủ đề và ý nghĩa cuộc giao lưu.
- Mỗi lớp một đội giao lưu
- Giới thiệu ban giám khảo và danh sách - HS lắng nghe, cổ vũ
đội tham gia giao lưu.
- Ban giám khảo và đội thi ra mắt
- Các đợi về vị trí tiến hành giao lưu
- HS chơi
3. Công bố kết quả và trao giải:
+ HS giới thiệu đội mình và biểu diễn

- Trưởng ban tổ chức công bố tổng số 1tiết mục văn nghệ.
điểm của mỗi đội và công bố kết quả +HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu


hội thi.
- Trao giải thưởng

- Đội thắng cuộc nhận thưởng.Lớp vỗ
tay hoan nghênh

IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
Tiết 3
SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM”
I.Mục tiêu:
- Giáo dục HS lịng kính u, biết ơn cơng lao của thầy, cơ giáo.
- Tạo khơng khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể
- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chụn.
III. Tiến trình:
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS
1. Khởi đợng
- Hát tập thể
-Lớp hát tập thể bài thật là hay
- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
2. Phần giao lưu văn nghệ

- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học -HS thực hiện biểu diễn văn nghệ và
sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.
hái hoa dân chủ nhiệt tình.Có cở đợng
- Trong trị chơi hái hoa dân chủ, học sinh trị chơi và hoan hơ.
làm đúng u cầu sẽ được vỗ tay hoan hô,
không làm được sẽ được bị phạt như nặn
tượng …
3. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cảm ơn các -Cả lớp tuyên dương tinh thần nhiệt
bạn đã tham gia.
tình tham gia hoạt động.
- GV Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia
chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
- Phát tài liệu để tìm hiểu cho hợi thi
t̀n

Tiết 4:
§: HỘI VUI HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố, ôn tập và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, trao đổi kinh
nghiệm và phương pháp học tập tốt.


- Gây hứng thú trong học tập cho HS.
- Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc,sáng tạo,rèn lụn trí thơng
minh.
- BĐKH(toàn phần): Tìm hiểu mợt số kiến thức về biến đởi khí hậu thơng qua hợi
thi

II.Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập một số nội dung kiến thức đã học và kến thức về biến đởi
khí hậu
III.Tiến trình:
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể.
2. Tiến hành cuộc thi:
Câu 1: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí
hậu là gì?
Câu 2: Biến đởi khí hậu là gì?
Câu 3: Ngun nhân nào gây ra biến đởi khí
hậu?
Câu 4: Biến đởi khí hậu đang diễn ra như
thế nào?
Câu 5:Biến đởi khí hậu có tác đợng gì đến
nơi em đang sống?
3. Kết thúc chương trình:
- Sinh hoạt văn nghệ.

- Dựa vào tài liệu đã tìm hiểu,nhóm
thảo luận để trả lời
- Viết vào bảng nhóm
- Ban giám khảo làm việc chọn nhóm
thắng c̣c

- Hát tập thể mợt tiết mục văn nghệ.


- Công bố kết quả và phát thưởng.
IV.Nhận xét:
- Thông báo cho HS về nội dung,
chương trình, kế hoạch “ Ngày hội môi
trường” để HS chuẩn bị ở nhà.
- Lớp chuẩn bị các đồ vật làm đồ dùng
học tập.
- Chuẩn bị mang n trng mụt s cõy
hoa
Thang 12

Đ: Chủ đề : em là ngời lịch sự (Tiết 1)
Rèn luyện kĩ năng sống

I. Yêu cầu cần đạt : Bài học giúp HS
- Nhận biết những điều quan trọng khi giao tiếp nh: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...
- Biết cách thể hiện những cử chỉ và điệu bộ nh thế nào trong giao tiếp.
II. chuẩn bị:
- Vở BTRL kĩ năng sống.
iii. Hoạt ®éng d¹y häc:
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
1. Kiểm tra: Em hÃy cho biết những điều có gi¸


trị đối với em? Vì sao?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HĐ1: Thảo luận nhóm .

- GV cho HS yêu cầu của bài tập
HS yêu cầu của bài tập
* Câu hỏi 1. Trong giao tiếp, ngoài việc chú ý tới
nội dung trò chuyện thì cách nói và cử chỉ, điệu
bộ có quan trọng không? Tại sao?
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt đúng.
* Câu hỏi 2: HÃy viết những điều Nên và Không
nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bản
thân khi giao tiếp vào ô trống dới đây.
Giao tiếp không lời
Nên
Không nên
- HS thảo luận nhóm 2 hoàn
Gơng mặt
thành bài tập ở VBT kĩ năng sống
ánh mắt
trang 12, 13.
Giọng nói và tốc độ nói
Hành vi, cử chỉ giao tiếp
STT
Đáp án
Dáng ®øng
, øng xư
Cư chØ, ®iƯu bé kh¸c
1
Nãi qu¸ to
Trang phơc
2

TËp trung lắng nghe
3

- Mời đại diện của các nhóm trình bày trớc
4
lớp, mỗi nhóm trình bày một ý.
5
- GV cùng cả lớp nhận xét.
6
2.3. HĐ 2 : Cách giao tiếp của em
- HS đọc và hoàn thành cá nhân bài đúng ghi 7
Đ, sai ghi S vào cột đáp án trong bảng hành vi,
giao tiếp, ứng xử dới đây.
8
9
- Một số em trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, định hớng cho HS những hành vi, 10
cử chỉ giao tiếp lịch sự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Chỉ tay vào ngời khác khi
đang nói chuyện
Thỉnh thoảng gật đầu
Vừa nói va nhai thức ăn nhồm
nhoàm
Gác chân lên bàn khi nói chuyện
Nhìn hớng khác khi ngời khác đang
nói

chuyện với mình
Mỉm cời
Vừa nghe vừa nhíu mày
Nói đủ nghe và tốc độ nói vừa phải


Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
Chủ đề 2: em là ngời lịch sự (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt : Bài học giúp HS
- Nhận biết những điều quan träng khi giao tiÕp nh: cư chØ, ®iƯu bé, nÐt mặt,...
- Biết cách thể hiện những cử chỉ và điệu bộ nh thế nào trong giao tiếp.
II. chuẩn bị:
- Vở BTRL kĩ năng sống.
iii. Hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giáo viên
1. KiÓm tra: KiÓm tra vë mét sè HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 3: Hát và làm theo lời hát
a. Tập lời bài hát.
- GV cho HS đọc lời rồi hát thuộc lời bài hát.
Nhìn mặt nhau đi
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn chi.
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn.
Nhìn mặt nhau đi, hÃy nhìn mặt nhau đi.
- GV cho HS hát lời bài hát và làm theo lời
bài hát dới hình thức trò chơi vui, thân thiện.
b. Biểu diễn:

Lần lợt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu
cầu các nhóm thay cụm từ chỉ hành động trong
lời bài hát là nhìn mặt nhau đi thành các hành
động vui nhộn khác nh cầm tay nhau đi,
quàng vai nhau đi, vỗ lng nhau đi, để bài
hát thêm hài hớc và vui nhộn.
- Tuyên dơng nhóm thực hiện hay nhất.

Hoat ụng cua hc sinh

HS đọc lời rồi hát thuộc lời bài hát.

HS hát lời bài hát và làm theo lời
bài hát dới hình thức trò chơi vui,
thân thiện

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn chuẩn bị tiết sau.

Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
Đ: em là ngời lịch sự (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết trong giao tiÕp h»ng ngµy, ngoµi viƯc chó ý tíi nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, t thế, cư chØ, ®iƯu bé thĨ hiƯn khi nãi chun cịng rất quan trọng.
- Thể hiện đợc ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút màu, giấy A4, Vở RLKNS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng của giáo viên

Hoạt đợng của học sinh
1. KiĨm tra: Cho HS hát và làm theo lời bài hát


Nhìn mặt nhau đi
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 4: Họa sĩ nhí
a. GV nêu yêu cầu, chia HS thành 5 nhóm,
HS thành 5 nhóm
giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ N1: Vẽ gơng mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn
đến cảm xúc đó.
+ N2: Vẽ gơng mặt buồn. Nêu nguyên nhân
dẫn đến cảm xúc đó.
+ N3: Vẽ gơng mặt tức giận. Nêu nguyên
nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N4: Vẽ gơng mặt mệt mỏi. Nêu nguyên
nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N5: Vẽ gơng mặt sợ hÃi. Nêu nguyên nhân
dẫn đến cảm xúc đó.
b. HS làm việc theo nhóm.
c. Các nhóm đính bài vẽ lên bảng và đại diện HS làm việc theo nhóm.
các nhóm trình bày nguyên nhân dẫn đến cảm
xúc đó.
+ Nếu giao tiếp với những ngời đang có cảm
xúc nh vậy thì em sẽ ứng xử ra sao?
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dơng.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn chuẩn bị tiết sau.

Rèn luyện kĩ năng sống
Đ: em là ngời lịch sự (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biÕt trong giao tiÕp h»ng ngµy, ngoµi viƯc chó ý tới nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, t thÕ, cư chØ, ®iƯu bé thĨ hiƯn khi nãi chuyện cũng rất quan trọng.
- Thể hiện đợc ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT RLKNS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
1. KiĨm tra: KiĨm tra vë mét sè HS.
Häc sinh nép vë
- NhËn xÐt.
2. Bµi mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm
- HS đọc truyện: Câu chuyện nhà Gơng.
- HS trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu
chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt: HÃy luôn c xử lịch sự để đợc mọi
ngời yêu mến.
2.3.Hoạt động 6: Trò chuyện cùng bạn



GV cho HS đọc yêu cầu trò chơi
. Chú ý kết hợp với ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
thể hiện mình là ngời lịch sự.
- Gợi ý chủ đề:
+ Một bài học ở lớp khiến em và bạn thấy hào
hứng.
+ Những trò chơi mà em và bạn thích chơi
trong giờ ra chơi.
+ Những bộ phim hoạt hình yêu thích của em
và bạn.
+ Lễ hội gần nhất ở trờng em
- HS trình bày trớc lớp; cả lớp theo dõi, nhận
xét, bình chọn bạn nói chuyện lịch sự nhất.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chọn chủ đề.
- HS trao đổi trò chuyện cùng bạn
về chủ đề đà chọn theo N4

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

Rèn luyện kĩ năng sống
Chủ đề 2: em là ngời lịch sự (Tiết 5)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biÕt trong giao tiÕp h»ng ngµy, ngoµi viƯc chó ý tới nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, t thÕ, cư chØ, ®iƯu bé thĨ hiƯn khi nãi chun cũng rất quan trọng.
- Thể hiện đợc ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:

Vở BT RLKNS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giao viên
Hoạt đợng của học sinh
HS nép vbt
1. KiĨm tra: KiĨm tra vë mét sè HS.
- NhËn xÐt.
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiệu bài
2.2. Hoạt động 7: Em yêu ca dao tục ngữ
+ Em hÃy đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ng«n
nãi vỊ giao tiÕp øng xư trong cc sèng h»ng 3-7 HS đọc ca dao, tục ngữ
ngày.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
2.3. Hoạt động 8: Khả năng giao tiếp của em
- Em hÃy tự nhận xét và đánh giá khả năng
giao tiếp không lời của bản thân trong cuộc sống HS làm vào phiếu bài tập
hằng ngày bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp:
+ Em nhận thấy mình cần phát
huy: .......................................................................
...............................................................................
.........................................................................
+
Em
nhận thấy mình cần khắc
phục: .....................................................................
...............................................................................
...........................................................................
- HS trình bày ý kiến của mình.
- Gọi HS đọc lời khuyên trang 19 Vë BT RLKNS.



ST
T

Thể hiện

Đánh giá
Thường Thỉnh Không
xuyên thoảng bao giờ

1

Tươi cười với bạn bè, cha mẹ, thầy cô và với
Tất cả mọi người xung quanh
2 Tự tin nhìn vào mặt người đối diện khi nói
chuyện
3 Chú ý lắng nghe người khác nói
4 Cử chỉ, điệu bộ thân thiện, dễ gần
5 Không tỏ ý sốt ṛt hoặc ngáp dài khi người
khác dang nói
6 Biết đợng viên, khích lệ người nói bằng cử chỉ,
điệu bợ phù hợp
7 Biết kiểm sốt cảm xúc
8 Khơng gây sự khó chịu và khó xử cho người
nói chuyện với mình
9 Mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh
10 Đoán được suy nghĩ và thái độ của người khác
thông qua cử chỉ, điệu bợ của người đó.
3. Cđng cè, dỈn dò:

- HS tự liên hệ bản thân; ứng dụng bài học vào thực tế giao tiếp.
- Tổng kết chủ đề bài học, tiết học.
Tháng 01 / 2018

Chủ đề : thơng lợng (Tiết 1)
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)

I. Yêu cầu cần đạt:
- Qua bài học rèn cho HS biết thơng lợng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thơng lợng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi ngời.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng đợc thoả mÃn nguyện vọng của
mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BTRL KNS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hc sinh
HS trả lời câu hỏi
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ngoài giao tiếp bằng lời nói thì ánh m¾t,


cử chỉ, điệu bộ,đợc coi là gì?
- Giao tiếp không lời giúp gì cho chúng ta?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: ý kiến của em
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm việc cá nhân

- Mời một số HS nêu ý kiến của mình trớc lớp.
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Thơng lợng giúp giải quyết mâu thuẩn xảy
ra giữa hai ngời hoặc giữa các nhóm ngời.
+ Thơng lợng giúp cả hai bên đạt đợc mục
đích nh mong muốn.
+ Thơng lợng làm hai ngời xích lại gần nhau
hơn.
2.3. Hoạt động 2: ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: HÃy nêu
những vấn đề cần thực hiện khi thơng lợng.
- GV nhận xét, chốt ý: Những vấn đề cần thực
hiện khi thơng lợng:
+ Tìm hiểu mong muốn của ngời cần thơng lợng.
+ Xác định mục đích cần đạt của mình.
+ Liệt kê những vấn đề có thể nhợng bộ khi
thơng lợng.
+ Trình bày những lợi ích đối tác sẽ đợc hởng
khi thơng lợng.
+ Suy nghĩ các phơng án có thể đa ra khi thơng lợng.
+ Quan sát nét mặt, thái độ của đối tác trong
quá trình thơng lợng.
+ Trình bày chậm rÃi, rõ ràng những nội dung
thơng lợng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

HS làm việc cá nhân

HS nêu ý kiến của mình trớc lớp.

HS đọc yêu cầu
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm nêu ý kiến trớc
lớp.

Tiết 2
Đ: thơng lợng

I. Yêu cầu cần đạt:
- Qua bài học rèn cho HS biết thơng lợng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS biết một số t nên và không nên sử dung khi thơng lợng.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng đợc thoả mÃn nguyện vọng của
mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BTRLKNS
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt đợng của giáo viên
1. KiĨm tra bµi cị:
+ Em hÃy nêu những vấn đề cần thực hiện khi
thơng lợng?
- Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a. Thảo luận nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc yêu cầu: Em hÃy cùng các
bạn thảo luận và đánh dấu + vào ô tròn dới những
t thế không nên có khi thơng lợng
- Nhận xét, kết luận
b. Thực hành
- GV chia HS thành nhóm 4:
- Các thành viên trong nhóm thực hành các
t thế cơ thể sử dụng khi thơng lợng.Nhóm chỉnh
sửa, hớng dẫn cho từng thành viên.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa, hớng dẫn
cho từng HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

Hoat ụng cua hc sinh
3-4 HS trả lời yệu cầu

HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày trớc líp.
- HS lµm viƯc theo nhãm 4.
- Mét sè HS lên thực hành các t
thế cơ thể sử dụng khi thơng lợng
trớc lớp.

Tiết 3
Đ: thơng lợng


I. Yêu cầu cần đạt:
- Qua bài học rèn cho HS biết thơng lợng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thơng lợng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi ngời.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng đợc thoả mÃn nguyện vọng của
mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT RLKNS
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
3-4 HS trả lời yệu cầu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gäi HS lªn tríc líp thĨ hiƯn mét sè t thế nên
sử dụng khi thơng lợng.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 4: Xử lý tình huống
HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở vở
BT RLKNS: Em cùng các bạn xử lý t×nh huèng


sau:
Tình huống 1: Nhóm Tiến, Ngân, Hạnh hẹn
gặp nhau đến thăm nhà bạn Vinh. Nhng đến giờ
hẹn gặp thì Hạnh có việc bận không đi đợc. Hạnh
thơng lợng với
các bạn nh thế nào?

Tình huống 2: Liên, Ngọc cùng hỏi mợn bạn
Quyên quyển truyện. Ba bạn thơng lợng với nhau
nh thế nào?
- GV chia nhóm, phân công nhiện vụ cho các
nhóm.
- HS thảo luận và đóng vai tình huống nêu
trên.
- Gọi các nhóm thể hiện trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thực
hiện tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau: giấy, hộp giấy, kẹp,
dây, keo dán.

- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Một số HS lên thực hành các
tình huống sử dụng khi thơng lợng
trớc lớp.

Tiết 4
Đ: thơng lợng

I. Yêu cầu cần đạt:
- Qua bài học rèn cho HS biết thơng lợng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thơng lợng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi ngời.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng đợc thoả mÃn nguyện vọng của

mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT RLKNS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hc sinh
HS trả lời yệu cầu
1. Kiểm tra bµi cị:
- KiĨm tra vë cđa HS
- NhËn xÐt.
2. Bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động 6: Đọc và suy ngẫm
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở HS đọc yêu cầu
VBT.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 thành
viên.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm cùng nhau đọc bài Thằng Bờm, - Các nhóm trình bày trớc lớp.
thảo luận và trả lời các câu hỏi trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc trớc lớp
- 1 HS đọc các câu hỏi trong bài.
HS lên thực hành thơng lợng tr- Đại diện nhóm trả lời.
ớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét. GV theo dõi, đánh
giá kết quả.
2.3. Hoạt động 7: Trò chơi: Đóng vai: “Th»ng
Bêm”
HS lµm viƯc theo nhãm 2.
- GV phỉ biÕn nội dung yêu cầu.

Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.


- Các nhóm thể hiện trớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần Lời khuyên
- Dặn chuẩn bị bài sau.



×