Test hô hấp
1. Nam, 45T, khỏe mạnh đang đọc báo. Cơ dùng để thở êm là?
A. Cơ hoành và các cơ liên sườn ngoài.
B. Cơ hoành và các cơ liên sườn trong.
C. Cơ hoành.
D. Các cơ liên sườn trong và cơ thẳng bụng.
E. Cơ bậc thang.
F. Cơ ức đòn chũm.
2. SV y khoa, 25T, khỏe mạnh tham gia chạy 10 km của Hội từ thiện Tim mạch Mỹ.
3.
4.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
5.
A.
B.
C.
D.
Cơ được dùng khi thở ra là?
A. Cơ hoành và các cơ liên sườn ngoài.
B. Cơ hoành và các cơ liên sườn trong.
C. Cơ hoành.
D. Các cơ liên sườn trong và cơ thẳng bụng.
E. Cơ bậc thang.
F. Cơ ức đòn chũm.
Áp lực khoang màng phổi ở phụ nữ 56T, khỏe mạnh xấp xỉ -5 cmH2O trong tình
trạng nghỉ ngơi tức thì trước khi hít vào ( VD: dung tích cặn chức năng). Áp lực
khoang màng phổi trong thì hít vào ( cmH2O) là?
A. + 1.
B. + 4.
C.
0.
D. – 3.
E. – 7.
Áp lực trong phế nang ở phụ nữ 77T, khỏe mạnh xấp xỉ 1 cmH2Otrong thì thở ra.
Áp lực phế nang trong thì hít vào ( cmH2O) là?
+ 0.5.
+ 1.
+ 2.
0.
– 1.
– 5.
Nam, hít vào 1000ml từ máy đo dung tích phổi( phế dung kế). Áp lực trong màng
phổi là -4 cmH2O trước khi hít vào và -12 cmH2O ở cuối thì hít vào. Độ giãn nở
của phổi là?
50 ml/cmH2O.
100 ml/cmH2O.
125 ml/cmH2O.
150 ml/cmH2O.
E. 250 ml/cmH2O.
6. Đồ thị trên biểu diễn 3 đường cong thể hiện khả năng giãn nở khác nhau ( S, T,U)
khi phổi được phân lập từ 3 người với áp lực xuyên phổi khác nhau. Mối tương
quan giữa 3 đường cong trên?
A. S < T < U.
B. S < T > U.
C. S = T = U.
D. S > T < U.
E. S > T > U.
7. Sự thông khí phổi của một chất lỏng so với một chất khí?
A. Giảm sức cản đường thở.
B. Tăng thể tích khí cặn.
C. Hiện tượng trễ rõ rệt hơn.
D. Dễ hơn.
E. Cần áp lực lớn hơn để thổi phồng.
8. Nữ, 22T, có độ giãn nwor của phổi là 0,2 L/cmH2O và áp lực màng phổi là -4
cmH2O. Áp lực màng phổi ( cmH2O) khi hít vào 1 L khơng khí là?
A. – 6.
B. – 7.
C. – 8.
D. – 9.
E. – 10.
9. Trẻ sinh non thiếu chất surfactant. Khơng có surfactant, nhiều phế nang bị xẹp ở
cuối mỗi thì thở ra, nguy cơ dẫn tới suy hô hấp. Chiều hướng thay đổi ở trẻ sinh
non so với trẻ sinh đủ tháng?
A.
Sức căng bề mặt phế nang.
Giảm.
Độ giãn nở của phổi.
Giảm.
B.
Giảm.
Tăng.
C.
Giảm.
Không thay đổi.
D.
Tăng.
Giảm.
E.
Tăng.
Tăng.
F.
Tăng.
Không thay đổi.
G.
Không thay đổi.
Không thay đổi.
10. Một Bn có khoảng chết là 150ml, dung tích cặn chức năng là 3L, thể tích khí lưu
thơng là 650 ml, thể tích dự trữ thở ra là 1,5 L, dung tích tồn phổi là 8L và nhịp
thở là 15 lần/phút. Thể tích khí cặn là?
A. 500ml.
B. 1000ml.
C. 1500ml.
D. 2500ml.
E. 6500ml.
Câu 11, 12.
11. Nam, 27T đang thở êm. Sau đó anh ấy hít vào hết sức và thở ra hết sức có thể.
Phế dung đồ như hình trên. Thể tích dự trữ thở ra là?
A. 2l.
2.5l.
3l.
3.5l.
4l.
5l.
12. Nữ, 22T, hít vào hết sức và thở ra hết sức có thể và có hình ảnh phế dung đồ như
trên. Thể tích khí cặn là 1L khi dùng kĩ thuật pha lỗng khí Heli. Dung tích cặn
chức năng là?
A. 2l.
B. 2.5l.
C. 3l.
D. 3.l.
E. 4l.
F. 5l.
13. Dung tích và thể tích phổi bao gồm: dung tích tồn phổi (TLC), dung tích sống
(VC), dung tích hít vào ( IC), thể tích khí lưu thơng (VT), dung tích thở ra (EC),
thể tích dự trữ thở ra (ERV), thể tích dự trữ hít vào (IRV), dung tích khí cặn chức
năng (FRC), thể tích khí cặn (RV). Dung tích và thể tích phổi có thể đo lường trực
tiếp bằng hơ hấp kí?
B.
C.
D.
E.
F.
A
TLC
-
VC
-
IC
+
VT
-
EC
+
ERV
-
IRV
+
FRC
-
RV
-
B
-
+
+
+
+
+
+
-
-
C
-
+
+
+
+
+
+
+
-
D
E
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
14. Một Bn có khoảng chết là 150ml, dung tích cặn chức năng là 3L, thể tích khí lưu
thơng là 650ml, thể tích dự trữ thở ra là 1,5 L, dung tích tồn phổi là 8L, nhịp thở
là 15 lần/phút. Thơng khí phế nang là?
A. 5 L/ph.
B. 7.5 L/ph.
C. 6 L/ph.
D. 9 L/ph.
15. Cuối thì hít vào có mở nắp thanh mơn, áp lực màng phổi là?
Lớn hơn áp suất khí quyển.
Bằng áp suất khí quyển.
Nhỏ hơn áp suất khí quyển.
Bằng áp lực phế nang.
Lớn hơn áp lực phế nang.
16. Một cuộc thử nghiệm được tiến hành trên 2 cá thể ( T và V) với thể tích khí lưu
thơng là 1000ml, thể tích khoảng chết là 200ml, nhịp thở 20 lần/phút. T có thể tích
khí lưu thông gấp đôi và giảm nhịp thở đi 50%. V có nhịp thở gấp đơi và giảm thể
tích khí lưu thơng đi 50%. Thơng khí tổng ( sự thơng khí mỗi phút) và thơng khí
phế nang của T và V ?
A.
B.
C.
D.
E.
A
B
C
D
E
F
G
Thơng khí tổng.
T < V.
T < V.
T = V.
T = V.
T = V.
T > V.
T > V.
Thơng khí phế nang.
T = V.
T > V.
T < V.
T = V.
T > V.
T < V.
T = V.
17. Trẻ trai, 10T, thở êm khi nghỉ ngơi. Thể tích khí lưu thơng là 400ml, tần số thở là
12 lần/phút. Sự thơng khí của thùy phổi trên, giữa và dưới là?
Thùy trên
Cao nhất.
Cao nhất.
Trung bình.
Thấp nhất.
Như nhau.
A
B
C
D
E
Thùy giữa
Thấp nhất.
Trung bình.
Thấp nhất.
Trung bình.
Như nhau.
Thùy dưới
Trung bình.
Thấp nhất.
Cao nhất.
Cao nhất.
Như nhau.
18. Nữ, 34T, có một vết thương do đạn ở ngực là nguyên nhân gây ra tràn khí màng
phổi. Thể tích phổi và thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào so với bình thường?
A
B
C
D
E
Thể tích phổi
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Thể tích lồng ngực
Giảm.
Tăng
Khơng thay đổi.
Giảm
Tăng
F
Không thay đổi.
Giảm
19. Sức cản của đường thở rất thấp khi chênh lệch áp lực là 1 cmH2O đủ gây ra với
luồng khí bình thường trong trạng thái nghỉ ngơi. Bộ phận gây ra sức cản đáng kể
trong các giai đoạn của bệnh phổi, có thể gây sự hạn chế của thơng khí phế nang?
A. Phế nang.
B. Các tiểu phế quản.
C. Phế quản lớn.
D. Phế quản nhỏ.
E. Khí quản.
20. Đồ thị thể hiện sức cản của đường thở biểu hiện thể tích phổi. Đồ thị liên quan
nhất với phổi bình thường?
21. Thành của đường hơ hấp có lớp cơ trơn. Tác dụng của Acetycholine và
Epinephrine lên đường hô hấp là?
A
B
C
D
Acetylcholine
Co thắt
Co thắt
Co thắt
Giãn nở
Epinephrine
Co thắt.
Giãn nở.
Không tác dụng.
Co thắt.
E
F
G
H
Giãn nở
Giãn nở
Không tác dụng.
Không tác dụng.
Giãn nở
Không tác dụng.
Co thắt.
Giãn nở.
22. BN nam, 67T, nhập viện vì đau ngực dữ dội. Đặt catheter vào động mạch phổi,
bơm phồng bóng và đo áp lực phổi bít. Áp lực phổi bít trên monitor thể hiện áp
lực của?
A. Áp lực tâm nhĩ T.
B. Áp lực tâm thất T.
C. Áp lực tâm trương của ĐMP.
D. Áp lực tâm thu của ĐMP .
E. Áp lực mao mạch phổi.
23. Huyết động của hệ tuần hoàn phổi so với hệ tuần hồn hệ thống là?
A
B
C
D
E
F
Dịng chảy
Cao hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
Như nhau
Như nhau
Sức cản
Cao hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Áp lực động mạch
Cao hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
24. Đồ thị biểu diễn đúng nhất hệ thống mạch phổi khi đầu ra của tim tăng mức độ tối
đa là?
25. Nữ, 30T, thực hiện nghiệm pháp Valsalva 30 phút sau ăn trưa. Thể tích máu hệ
thống và phổi thay đổi như thế nào?
A
B
C
D
E
F
G
H
I
Thể tích phổi
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Khơng thay đổi
Khơng thay đổi
Khơng thay đổi
Thể tích hệ thống
Giảm
Tăng
Khơng thay đổi
Giảm
Tăng
Khơng thay đổi
Giảm
Tăng
Khơng thay đổi.
26. Nam, 35T, lái xe lên đỉnh núi Pikes trong khi áp suất O2 là 85mmHg. Ảnh hưởng
của sự giảm O2 lên sức cản của mạch hệ thống và mạch phổi là?
A
B
C
D
E
F
G
H
I
Sức cản mạch phổi
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Không ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
Không ảnh hưởng.
Sức cản mạch hệ thống
Giảm.
Tăng
Không thay đổi.
Giảm
Tăng
Không thay đổi.
Giảm
Tăng
Không thay đổi.
27. Đi từ nơi yên tĩnh trong tư thế đứng leo lên một cầu thang. Tình trạng trên biểu
hiện?
A
B
C
D
E
F
Luồng ở đỉnh
Luồng ở đáy
28. Nam, 65T, tiền sử: khí phế thũng do hút thuốc là 34 năm, nhập viện vì khó thở. Áp
lực động mạch phổi lúc nghỉ ngơi là 45 mmHg. Giảm oxy máu (PO2= 49mmHg),
tăng CO2 máu (PCO2 = 85mmHg), nhiễm toan nhẹ. Sự thay đổi của hệ tim mạch và
O2 như thế nào?
A. Tăng PCO2 động mạch.
B. Tăng hoạt động hệ phó giao cảm.
C. Giảm PO2 phế nang.
D. Giảm pH.
E. Giảm sức cản phổi.
29. Cách làm giảm sức cản của dịng máu chảy ở phổi?
A. Tiêm Norepinephrine TM.
B. Hít vào đến dung tích tồn phổi.
C. Thở 5% O2.
D. Phổi ở dung tích dự trữ thở vào (FRC).
30. Nam, 19T, bị bỏng độ 3 quá 60% diện tích bề mặt cơ thể. Nhiễm trùng hệ thống do
TKMX và Phù phổi nặng xảy ra sau đó 7 ngày. CLS: ALthẩm thấu keo huyết
tương là 19mmHg, AL thủy tĩnh mao mạch phổi là 7mmHg, AL thẩm thấu dịch
ngoại bào là 1mmHg. Sự thay đổi ở phổi là kết quả của bỏng và biến chứng nhiễm
trùng là?
A
B
C
D
E
Dịng
Lymph
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
AL thẩm thấu keo huyết
tương
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Tính thấm mao mạch
phổi
Giảm
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng
31. Thể tích khí lưu thơng bình thường là 400ml, với khoảng chết là 100ml. Nhịp thở
là 12 lần/phút. Người đó được thơng khí và thể tích khí lưu thơng là 700ml, nhịp
thở là 12 lần/phút. PCO2 phế nang của người này là?
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
E. 45.
32. Các lực chủ yếu trong q trình khuếch tán chất khí qua màng sinh học bao gồm:
chênh lệch phân áp của chất khí (ΔP), diện tích qua đó khí khuếch tán (A), độ tan
của khí trong dịch (S), khoảng cách giữa hai nơi khuếch tán (d), phân tử lượng của
chất khí (MW). Sự khuếch tán của chất khí qua màng sinh học tăng lên khi?
ΔP
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
A
B
C
D
E
A
Tăng
Tăng
Giảm
Tăng
Tăng
S
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
Tăng
d
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Giảm
MW
Tăng
Giảm
Giảm
Tăng
Giảm
33. Một người có phổi bình thường ở mực nước biển ( 760mmHg) đang thở với 50%
O2. PO2 phế nang là?
A. 100.
B. 159.
C. 268.
D. 330.
E. 380.
34. Trẻ ăn một đoạn nến trịn có đường kính 1-1.5cm và hít vào đường thở làm tắc tiểu
phế quản bên T. Sự thay đổi xảy ra?
PCO2 phế nang
phổi T
A
B
C
D
E
PO2 phế nang phổi P
PO2 động mạch hệ thống
35. Khi tập luyện, q trình oxy hóa của máu tăng lên không chỉ do tăng sự thông khí
ở phế nang mà cịn do tăng dung tích khuếch tán qua màng hô hấp khi vận chuyển
O2 vào máu. Thay đổi xảy ra khi tập luyện?
A
B
C
D
E
Diện tích bề mặt của màng hơ hấp
Giảm
Tăng
Tăng
Khơng đổi
Khơng đổi
Tỷ lệ thơng khí-tưới máu
Cải thiện
Cải thiện
Khơng đổi
Cải thiện
Khơng đổi
36. Dung tích khuếch tán của chất khí là thể tích khí đi qua màng trong một phút khi
chênh lệch phân áp là 1mmHg. Chất khí dùng để đánh giá dung tích khuếch tán
của O2 ở phổi là?
A. CO2.
CO.
Khí Cyanid.
Nitrogen.
O2.
37. SV y khoa, 23T, có áp suất hỗn hợp khí O2 và CO2 tĩnh mạch là 40mmHg và
45mmHg. Một nhóm các phế nang khơng thơng khí vì lớp màng nhầy của đường
dẫn khí bị chặn. Áp suất O2 phế nang và CO2 ngoại biên khi màng nhầy bị chặn
(mmHg)?
B.
C.
D.
E.
CO2
40
40
45
50
90
A
B
C
D
E
O2
100
40
40
50
40
38. Nam, 45T, áp suất khí O2 hít vào là 149mmHg ( so với mực nước biển), áp suất
nitrogen là 563mmHg và áp suất hơi nước là 47mmHg. Một khối u nhỏ chèn vào
tĩnh mạch máu phổi, ngăn chặn hoàn tồn dịng máu tới một nhóm các phế nang.
Áp suất khí O2 và CO2 phế nang khi khơng được tưới máu là?
CO2
0
0
40
47
45
A
B
C
D
E
O2
0
149
104
149
149
39. Đồ thị O2-CO2 cho thấy đường tỷ lệ thơng khí-tưới máu ở phổi bình thường. Ảnh
hưởng của sự giảm tỷ lệ thơng khí- tưới máu đến PO2 và PCO2 phế nang?
A
B
Áp suất CO2
Giảm
Giảm
Áp suất O2
Giảm
Tăng
C
D
E
Giảm
Tăng
Tăng
Không đổi
Giảm
Tăng
40. Khi PO2 phế nang tăng và PCO2 phế nang giảm thì?
A. Tăng thơng khí phế nang và khơng thay đổi chuyển hóa.
B. Giảm thơng khí phế nang và khơng thay đổi chuyển hóa.
C. Tăng chuyển hóa và thơng khí phế nang khơng đổi.
D. Tăng chuyển hóa và tăng thơng khí phế nang tương xứng.
Câu 41, 42.
41. Nam, 67T, có một khối u rắn chèn vào đường dẫn khí làm tắc nghẽn một phần
đường dẫn khí đến phế nang ngoại vi. Trong đồ thị O2-CO2, đường cong khuếch
tán-tưới máu, điểm nào phù hợp trong trường hợp này?
A.
B.
C.
D.
E.
42. Nam, 55T, bị tắc mạch phổi làm tắc nghẽn một phần dòng máu đến phổi P. Trong
đồ thị O2-CO2, đường cong khuếch tán-tưới máu, điểm nào phù hợp trong trường
hợp này?
A.
B.
C.
D.
E.
43. Đồ thị cho thấy shunt TM lớn đi qua các khu vực trao đổi oxy của phổi. Khơng
khí trong phòng thở tạo ra áp suất O2 riêng phần nhìn thấy trên đồ thị. Áp suất O2
trong máu động mạch (mmHg) khi thở 100% O2 và áp suất O2 hít vào quá
600mmHg?
A. 40.
B. 55.
C. 60.
175.
200.
400.
600.
44. Đồ thị cho thấy 2 đơn vị phổi (S, T) với nguồn cung cấp máu cho chúng. Đơn vị
phổi S có mối liên quan giữa dịng máu và sự thơng khí. Đơn vị phổi T chỉ liên
quan với dịng máu. Mối liên quan giữ khoảng chết phế nang (DAVL), khoảng chết
sinh lý (DDPY), khoảng chết giải phẫu (DANAT) ?
D.
E.
F.
G.
A
B
C
D
E
Đơn vị phổi S
DPHY< DANAT
DPHY = DALV
DPHY = DANAT
DPHY = DANAT
DPHY> DANAT
Đơn vị phổi T
DPHY = DANAT
DPHY> DALV
DPHY< DANAT
DPHY> DANAT
DPHY< DANAT
Câu 45. một sinh viên y khoa 45 tuổi tăng gấp 4 lần cung lượng tim khi thực hiện bài tập
nặng. Đường nào dưới đây thể hiện gần nhất sự thay đổi của áp suất 02 khi máu chảy từ
tiểu động mạch đến tiểu tĩnh mạch của các mao mạch phổi ở người này
Câu 46. biểu đồ thể hiện sự thay đổi trong áp suất 02 riêng phần của 02 và C02 khi máu
chảy từ tiểu động mạch tới tiểu tĩnh mạch của hệ mạch phổi. biểu đồ nào dưới đây thể
hiện mối liên hệ bình thường giữa P02( đường đỏ) và PC02( đường xanh) khi nghỉ ngơi
Câu 47. một cô gái 17 tuổi ngã đập đầu xuống đất khi lái xe không đội mũ bảo hiểm. Tinh
thần:không tỉnh đã được hỗ trợ hơ hấp, khí máu: PaO2= 52mmHg, PaC02= 75mmHg,
pH=7,15 HCO3-= 33mmHg
CO2 chủ yếu được vận chuyển bằng
a. CO2 gắn với pr huyết tương
b. C02 gắn với HB
c. Ion bicarbonate
d. Dạng hòa tan
Câu 48. biểu đồ dưới đây thể hiện sự phân tách oxy –Hb bình thường. Biểu đồ nào thể
hiện chính xác nhất giá trị của HB bão hòa (% Hb- 02), áp suất 02 riêng phần( P02) và
lượng 02 trong máu từ phổi và máu từ mô về phổi
Câu 49. P02 động mạch là 100mmHg và P02 là 40 mmHg. Tổng lượng máu tới cơ
là 700ml/ phút. Kích thích giao cảm làm giảm lượng máu cịn 350ml/ phút, điều gì
sẽ xảy ra
P02 tĩnh mạch
PC02 tĩnh
A
B
C
D
E
F
G
tăng
Giảm
Giảm
Không đổi
tăng
Giảm
Không đổi
mạch
Giảm
tăng
Không đổi
tăng
tăng
Giảm
Không đổi
Câu 50. điểm nào trên đồ thị dưới đây thể hiện máu động mạch của người thiếu
máu nghiêm trọng
a.
b.
c.
d.
D, D
E, E
D, E
E, D
Câu 51. một phụ nữ 34 tuổi thiếu máu có Hb là 7,1g/dL, thay đổi nào dưới đây
là đúng
Câu 52. biểu đồ phù hợp thể hiện sự phân ly 02-Hb ở máu bình thường( đường
đỏ) và máu chứa C0 ( đường xanh)
Câu 53. biểu đồ phù hợp thể hiện sự phân ly 02-Hb ở máu lúc nghỉ ( đường đỏ)
và máu lúc luyện tập ( đường xanh)
Câu 54. . biểu đồ phù hợp thể hiện sự phân ly 02-Hb ở máu người trưởng thành
( đường đỏ) và máu phôi thai ( đường xanh)
Câu 55. 1 người thiếu máu có Hb là 12g/dL. Anh ta bắt đầu tập luyện và đung
12ml 02/dL. P02 tĩnh mạch là
a. 0 mmHg
b. 10 mmHg
c.20 mmHg
d.40 mmHg
e.100 mmHg
Câu 56. C02 được vận chuyển trong máu ở các trạng thái: hòa tan, ion
bicarbonate, kết hợp với Hb( carbaminohemoglobin). Lựa chọn nào dưới đây thể
hiện đúng nhất mối quan hệ về số lượng của 3 dạng vận chuyển C02 trong máu
tĩnh mạch trong điều kiện bình thường
Câu 57. một sinh viên y khoa 26 tuổi với chế độ ăn bình thường có tỉ suất trao đổi hô hấp
là 0,8. Bao nhiêu 02 và c02 đã được vận chuyển giữa phổi và mơ( đơn vị ml khí/ 100ml
máu)
Câu 58. C02 được vận chuyển từ mô tới phổi chủ yếu dưới dạng ion bicarbonate, so sánh
các tế bào máu động mạch, miêu tả nào sau đây về máu tĩnh mạch là đúng nhất
A
B
C
D
E
F
G
H
I
Giảm
Giảm
Giảm
tăng
tăng
tăng
Không đổi
Không đổi
Không đổi
Giảm
tăng
Không đổi
Giảm
Không đổi
tăng
Giảm
tăng
Không đổi
Câu 59. nhịp thở cơ bản được điều hòa bởi các neuron nằm ở tủy. cái nào giới hạn thời
gian hít vào và tăng nhịp thở ra
a. trung tâm apneustic ( nằm ở cầu não điều chỉnh q trình hít vào bằng cách kích thích
neuron ở hành não)
b, nhóm noron hơ hấp lưng
c,các nhân đơn độc
d, trung tâm điều chỉnh thở
e.Nhóm noron hơ hấp bụng
Câu 60. khi sự hô hấp làm tăng các mạch máu phổi lớn hơn bình thường, một cấu trúc
đặc biệt của các trung tâm trung tâm hơ hấp bình thường khơng hoạt động được hoạt hóa.
Đó là trung tâm nào
a. trung tâm apneustic( nằm ở cầu não điều chỉnh q trình hít vào bằng cách kích thích
neuron ở hành não)
b, nhóm noron hô hấp lưng
c,các nhân đơn độc
d, trung tâm điều chỉnh thở
e.Nhóm noron hơ hấp bụng
Câu 61: Phản xạ Hering- Breuer là cơ chế chủ yếu giúp bảo vệ kiểm soát thơng khí trong
những điều kiện nhất định. Điều nào dưới đây mô tả đúng nhất tác động của phản xạ khi
hít vào và thở ra, cũng như vị trí tác động receptor kéo giãn ban đầu?
A
B
C
D
E
F
G
H
L
Vị trí receptor kéo giãn
Thành phế nang
Thành phế nang
Thành phế nang
Phế quản/Tiểu PQ
Phế quản/Tiểu PQ
Phế quản/Tiểu PQ
Thành ngực
Thành ngực
Thành ngực
Hít vào
Khơng ản hưởng
Đóng
Mở
Khơng ảnh hưởng
Đóng
Mở
Khơng ảnh hưởng
đóng
Mở
Thở ra
Đóng
Khơng ảnh hưởng
Mở
Đóng
Khơng ảnh hưởng
Mở
Đóng
Khơng ảnh hưởng
Mở
Câu 62: Một thanh niên nam 17t lấy một túi giấy che mồm rồi hít vào, thở ra vào trong
túi. Khi anh ấy càng thở vào túi thì nhịp thở cũng tăng theo. Ngun nhân gây tăng thơng
khí?
A.
B.
C.
D.
Tăng P 02 phế nang
Tăng P C02 phế nang
Giảm P C02 động mạch
Tăng pH
Câu 63: Điều nào xảy ra khi hít carbon monoxide?
Câu 64: đồ thị nào mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa thơng khí phế nang VA và P C02
động mạch khi P C02 thay đổi đột ngột từ 35 lên 75 mmHg?
Câu 65: Đồ thị nào mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa thơng khí phế nang VA và P 02
động mạch khi P 02 thay đổi đột ngột từ 0 lên 160 mmHg và P C02, H+ trong giới hạn
bình thường?
Câu 66: Một BN nam bị hôn mê tự thở. Sau đó BN được thơng khí nhân tạo trong 10
phút với thể tích khí lưu thơng bình thường nhưng tần số tăng gấp 2 bình thường. Thơng
khí với hỗn hợp 60% O2 và 40% N2. Thơng khí nhân tạo này dừng lại khi BN không thở
trong vài phút. Giai đoạn ngừng thở này do yếu tố nào?
A.
B.
C.
D.
E.
P 02 ĐM cao ức chế hoạt động thụ thể hóa học ngoại vi
Giảm pH ĐM ức chế hoạt động thụ thể hóa học ngoại vi
P C02 ĐM thấp ức chế hoạt động thụ thể hóa học vùng tủy
P C02 ĐM cao ức chế hoạt động thụ thể hóa học vùng tủy
P C02 ĐM thấp ức chế hoạt động thụ thể hóa học vùng ngoại vi
Câu 67: Khi tập luyện gắng sức thì tiêu thụ oxy và tạo thành C02 có thể tăng gấp 20 lần
bình thường. Thơng khí phế nang tăng phù hợp theo sự tăng tiêu thụ oxy. Điều nào mô tả
thay đổi của P 02 trung bình, P C02 và pH ở vận động viên khi tập luyện gắng sức?
A
B
C
D
E
P 02 ĐM
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Khơng đổi
P C02 ĐM
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng
Khơng đổi
pH ĐM
Giảm
Giảm
Tăng
Tăng
Khơng đổi
Câu 68: Thơng khí phế nang tăng nhiều lần trong khi gắng sức. Yếu tố nào sau đây kích
thích thơng khí khi gắng sức?
A.
B.
C.
D.
E.
Xung động bên từ trung tâm não cao hơn
Giảm pH ĐM
Giảm P 02 ĐM
Giảm P 02 TM
Tăng P C02 ĐM
Câu 69: Hình sau mơ tả kiểu thở sâu của BN nam 45t bị chấn thương đầu sau tại nạn xe
máy. Tên của kiểu thở này?
A.
B.
C.
D.
E.
Ngừng thở
Thở không đều
Cheyne- Stoke
Thở sâu
Thở nhanh
Câu 70: Kiểu thở Cheyne- Stokes khởi đầu thở nhanh sau dần rồi nông dần rồi một thời
gian ngừng thở, chu kỳ như vậy được lặp lại.Tại điểm nào trên hình vẽ thì P C02 lớn nhất
trong máu phổi và P C02 cao nhất trong trung tâm điều hòa hơ hấp?
Câu 71: BN nam 45t hít vào hết sức rồi thở ra hết sức. Quá trình này sinh ra thể tích thở
ra hết sức- thu được đường cong như hình. Dung tích sống gắng sức bằng bao nhiêu L?
A.
B.
C.
D.
E.
F.
1.5
2.5
3.5
4.5
5.5
6.5
Câu 72: Thể tích lưu lượng thở ra hết sức thu được như hình vẽ được dùng trong chẩn
đốn bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế. Tại điểm nào trên đường cong làm hạn chế lưu
lượng khơng khí thở ra tối đa?
Câu 73: Thể tích lưu lượng thở ra hết sức thu được như hình vẽ thu được ở một người
khỏe mạnh ( đường cong đỏ) và BN nam 57t bị khó thở (đường cong xanh). Rối loạn của
bệnh nhân nam là gì?
A.
B.
C.
D.
E.
F.
Xơ phổi amiang
Khí phế thũng
gù cột sống
vẹo cột sống
Phổi silic
Lao
Câu 74: BN nam 62t vv khó thở. Thể tích lưu lượng thở ra hết sức MEFV thu được
đường màu xanh là của BN và đường màu đỏ là của người khỏe mạnh. BN có thể bị bệnh
gì?
A.
B.
C.
D.
E.
Bệnh phổi amiang
Hen
Co thắt phế quản
Khí phế thũng
Tuổi cao