Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 30 tiet 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ Long

Giáo án hình học 6
Ngày Soạn: 25/03/2018
Ngày dạy : 28/03/2018

Tuần: 30
Tiết: 26

§9. TAM GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác. Hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
2. Kĩ năng: - Vẽ, gọi tên và kí hiệu được tam giác. Nhận biết điểm bên trong, bên ngoài tam
giác.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn nhận, phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, giáo án điện tử.
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, gợi mở, hướng dẫn, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : .................................................................................................
6A2 : .................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Thế nào là đường trịn tâm O, bán kính R?
- Thế nào là hình tròn?
- GV cho 2 HS lên bảng vẽ (O;R) và vẽ các điểm nằm trong, trên và ngoài (O;R)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (12’)


- GV: Giới thiệu thế nào là - HS: Chú ý theo dõi.
tam giác ABC.

GHI BẢNG
1. Tam giác là gì?
A

N.
M
B

- GV: Cho HS nhắc lại định - HS: Nhắc lại.
nghĩa tam giác.
- GV: Giới thiệu các cạnh, các
đỉnh, các góc của tam giác - HS: Chú ý theo dõi.
ABC.
- GV: Giới thiệu điểm nằm
trong, điểm nằm ngoài của
tam giác.
- GV: Nhận xét.

GV: Nguyễn Văn Giáp

.

C

Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn
thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C
khơng thẳng hàng. Kí hiệu:  ABC.

Các cạnh: AB, BC, CA
Các đỉnh: A, B, C






Các góc: ABC , ACB, BAC
Điểm M nằm trong  ABC.
Điểm N nằm ngoài  ABC.

Năm học:2017 - 2018


Trường THCS Đạ Long

Giáo án hình học 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 2: (12’)
- GV: Trình bày VD1.

GHI BẢNG
2. Vẽ tam giác:
VD1:Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm,
AC = 2cm, BC = 4cm.

- GV: Để củng cố, GV cho HS - HS: Chú ý theo dõi.
lên bảng vẽ một tam giác tùy

ý thích.
- HS: Hai HS lên bảng.

Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 2 cm
- Lấy một giao điểm của hai cung trên.
Gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có  ABC.

- GV: Nhận xét.

4. Củng cố: (10’)
- GV cho HS làm bài tập 45, 46 (SGK/95).
 Nhận xét của HS và GV.
5. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: ( 3’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị các câu hỏi phần ơn tập.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Văn Giáp

Năm học:2017 - 2018




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×