Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài giảng bệnh học glôcôm môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 25 trang )

BỆNH HỌC GLÔCÔM


Glơcơm là một tình trạng bệnh lý của thần kinh thị giác
- tổn thương do bệnh glôcôm: không hồi phục
- 3 dấu hiệu đặc trưng:
+ NA tăng
+ Thị trường thu hẹp
+ lõm teo đĩa thị.
Dựa vào cơ chế bệnh sinh có thể chia glơcơm thành 3
nhóm chủ yếu là glơcơm nguyên phát, glôcôm thứ phát và
glôcôm trẻ em


1. GLƠCƠM NGUN PHÁT
1.1. Glơcơm góc đóng ngun phát
1.1.1. Các thể lâm sàng: là thể cấp, thể bán cấp và thể mãn
tính.
Glơcơm góc đóng cơn cấp
CƠ NĂNG:
- Đau nhức mắt, đầu.
- Nhìn đèn có quầng xanh đỏ
- Sợ ánh sáng, chảy nước mắt nhưng không tiết rử mắt.
- Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, vã mồ hôi


Glơcơm góc đóng bán cấp
CƠ NĂNG:
- đau tức mắt từng cơn
- nhìn mờ như qua màng sương
THỰC THỂ:


Gần giống cơn cấp diễn nhưng mức độ nhẹ hơn


Glơcơm góc đóng mãn tính
Bệnh thể hiện thầm lặng.
CƠ NĂNG:
- Mờ dần
THỰC THỂ:
- Tiền phịng nơng
- Đồng tử kích thước hình dạng
bình thường phản xạ đồng tử
có thể mất


THỰC THỂ:
- giác mạc phù nề
- tiền phịng nơng
- đồng tử dãn
- Đáy mắt khó soi (gai thị
hồng có thể có xuất huyết
quanh gai).


XN CHỨC NĂNG:
- TL giảm
- Nhãn áp tăng cao (>30mmHg)
- Các góc đóng hồn tồn
- Thị trường có thể tổn thương hay chưa



1.1.2. Điều trị glơcơm góc đóng ngun phát
Nội khoa:
- Thuốc co đồng tử (Pilocacpin1%) x 3- 6 lần/ngày.
- Toàn thân: Uống axetazolamit 0,25g x 2- 4viên
- Diamox 500 mg x1 ống tiêm tĩnh mạch chậm
- Giảm đau, an thần.
Ngoại khoa:
- Cắt mống mắt chu biên: Bằng Laser hoặc phẫu thuật.
- PT cắt bè củng giác mạc: khi soi góc tiền phịng > 180° chu
vi góc đóng.


1.2. Glơcơm góc mở
Cơ năng: đau tức ít, nhìn mờ 
Thực thể:
- Kết mạc khơng cương tụ/ cương tụ rìa nhẹ.
- Giác mạc thường trong
- Tiền phòng sâu sạch.
- Đồng tử trịn, bình thường/hơi dãn, phản xạ với ánh sáng
cịn hoặc mất.
- Nhãn áp tăng.
- Lõm teo đĩa thị.
- Thị trường thường thu hẹp.


Các phương pháp điều trị
Nội khoa
- Các thuốc chẹn β giao cảm: Betoptic 0,25%- 0,5%, Timolol
0,5%, Nyolol 0,5%... gây giảm bài tiết thuỷ dịch.
- Thuốc cường α giao cảm: giảm tiết thủy dịch như Brimonidin

0,2%, Alphagan…
- Thuốc cường phó giao cảm: tăng thoát lưu thủy dịch
(Pilocarpin…)
- Thuốc ức chế men carbonic anhydrase như Azopt…
- Các dẫn chất thuộc nhóm prostaglandin: Travatan, Xalanta.  Tác
dụng tăng cường lưu thông thuỷ dịch qua con đường màng bồ
đào củng mạc


Điều trị laser: Tạo hình vùng bè
bằng laser: mở rộng các lỗ vùng bè
Ngoại khoa
+ Cắt củng mạc sâu
+ Cắt bè củng giác mạc
+ Đặt van dẫn lưu thủy dịch…


2. GLÔCÔM THỨ
PHÁT
2.1. Do bệnh thể
thủy tinh
2.1.1. Thể thủy
tinh nhỏ hình cầu
- Hội chứng
Marchesani


- Hội chứng Marfan



2.1.2. Thể thủy tinh căng phồng hoặc lệch
- Thể thủy tinh căng phồng:
TTT tăng kích thước
→ nghẽn đồng tử
→ lấy TTT ± CB

- Glôcôm do tiêu thể thủy tinh:
› chất protein rò qua bao


2.1.3. Nghẽn đồng
tử trên mắt đã mổ
lấy thể thủy tinh
có hoặc không
đặt thể thủy tinh
nhân tạo


2.2. Viêm màng
bồ đào tăng nhãn
áp
cắt mống mắt
ngoại vi ± IOL


2.3. Glơcơm do biến chứng sau mổ lỗ rị hoặc TTT
Nghẽn thủy dịch giữa xích đạo thể thủy tinh và thể mi
→ vào buồng dịch kính → đẩy màn mống mắt và thể thủy
tinh ra trước
XT

- Tra atropin: tránh nghẽn đồng tử
- Đốt thể mi bằng laser
- Chọc hút dịch kính, tái tạo tiền phịng
- CB ± lấy TTT


2.4. Hội chứng giả bong bao

2.5. Glôcôm sắc tố

2.6. Glôcôm do corticoid
Corticoid biến đổi tổ chức ngoại bào của vùng bè →
glycoprotein bị ngậm nước → khe kẽ vùng bè bị hẹp lại.


3. GLÔCÔM TRẺ EM
3.1 Triệu chứng cơ
năng
- Sợ ánh sáng
- Chảy nước mắt
- Mở mắt
3.2. Triệu chứng thực
thể
Mi mắt: khép lại
Giác mạc: to
-Phù giác mạc
- Vỡ màng Descemet


Lồi mắt trâu(Buphthalmos)

- Củng mạc giãn mỏng
- Cận thị trục, lệch thể thủy
tinh
Khám đáy mắt Lõm gai
thường xảy ra ở trẻ trên 3
tuổi
Tiền phòng: sâu


3.3. Triệu chứng tồn thân
Glơcơm bẩm sinh ngun phát: khơng có các dị dạng
bẩm sinh kèm theo (bất thuờng phát triển ht thốt
lưu thủy dịch)
Glơcơm bẩm sinh thứ phát: dị dạng tại mắt và toàn
thân


3.4. Các xét nghiệm
3.4.1. Đo nhãn áp
Trẻ so sinh: 11,4 ± 2,4 mmHg
Trẻ <1 tuổi: NA bt ≤ 21 mmHg
3.4.2.  Soi góc tiền phịng


ĐIỀU TRỊ
Mở góc tiền phịng(Goniotomy)


Mở bè củng mạc



THANK YOU!


×