Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tài liệu Bài giảng Qủan trị nguồn nhân lực.PGS TS Trần Kim Dung ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.37 KB, 23 trang )

QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Mục tiêu:

Mục tiêu:

• Hiểu bản chất HRM,
• Biết các mô hình HRM
• Biết các triết lý HRM
• Biết các thách thức HRM

• Biết những kiến thức, kỹ năng HRM căn bản
• Phát triển khả năng phân tích, giải quyếtcác
vân đề thực tiễn HRM.

.
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

1

Các cách tiếp cận của quản trị
con người trong doanh nghiệp
Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị theo các mối


quan hệ con người
Quản trị trên cơ sở khoa học

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

2

Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các
triết lý, chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo-phát triển
và duy trì con người của một tổ chức
nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ
chức lẫn nhân viên.

Quản trị hành chính nhân viên

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

3

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự và quản
trị nguồn nhân lực

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


4

Cơ chế tổ
chức

Kinh tế,xã hội

Quan điểm, triết lý về nhân viên

Chính trị, luật pháp

Mục tiêu quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp
Cơ sở của năng suất, chất lượng

Văn hóa tổ
chức

Sứ mạng,
mục tiêu
của doanh
nghiệp

Quản trị
nguồn nhân
lực

Quyền thiết lập chính sách, thủ tục cán bộ
Định hướng hoạt động

Mối quan hệ giữa chiến lược chính sách QT con
người với chiến lược, KINH TẾ TPsách kinh doanh
ĐẠI HỌC chính HCM
5

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Công nghệ, tự nhiên

Quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố của môi trường
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

6

1


Thu hút
nguồn nhân
lực

Đào tạo phát
triển nguồn
nhân lực

Mục tiêu
của quản
trị nguồn

nhân lực

Các mô hình quản trị nguồn nhân lực
Luật pháp
Tài chính
Quản trị
Nhân văn
Khoa học hành vi

Duy trì
nguồn nhân
lực

Các yếu tố thành phaàn
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

7

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

8

Triết lý thuyết X

Vai trò của phòng nhân lực
Tránh, giải quyết

mâu thuẫn

Con người không thích làmviệc

tránh

Con người không muốn nhận thêm trách
nhiệm
bị chỉ huy, ép buộc

Kỹ năng
nhân sự

Con người không đáng tin cậy
tra, kiểm sóat

Tham gia xây dựng
CLKD

kiểm

Cán bộ
chiến lược
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

9

Triết lý thuyết Y


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

10

Quản lý theo thuyết Z

Con người không phải không thích làm việc
tạo điều kiện khuyến khích

 Chế độ tuyển dụng suốt đời

Con người có thể muốn nhận thêm trách
nhiệm
tạo điều kiện khuyến khích

 Kiểm tra mặc nhiên, tự quản

Con người có thể đáng tin cậy

 Đào tạo theo diện rộng
 Ra quyết định tập thể

tự kiểm soát

 Trách nhiệm tập thể
 Lương bình quân, thăng tiến theo thâm niên
 Chế độ công đòan xí nghiệp


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

11

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

12

2


VAI TRÒ CỦA PHÒNG QTNNL

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH

THAY ĐỔI; INTERNET; TOÀN CẦU HÓA
LUẬT PHÁP; THIẾU LAO ĐỘNG LÀNH NGHỀ

THỰC HIỆN CHỨC NĂNG

MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH; CNKT;
VHTC; TÁI CẤU TRÚC; NHÓM

CÁ NHÂN

CỐ VẤN
KIỂM TRA ĐÔN ĐỐC

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

THÁCH THỨC CỦA HRM

13

ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN HRM

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

14

YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC NGUỒN NHÂN LỰC

QUẢN TRỊ THAY ĐỔI

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

ÁP DỤNG CMTT

HIỂU BIẾT KIẾN THỨC KINH DOANH


KỸ NĂNG QTNNL

TƯ DUY CHIẾN LƯC

PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯC

KỸ NĂNG NHÂN SỰ

MÔI TRƯỜNG VĂN HOÙA
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

15

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

HRM KPI
[(Số ngày vắng trong tháng) ÷ (Số lượng nhân viên trung
bình trong tháng) × (Số ngáy làm việc)] × 100
• Chi phí tuyển dụng
(Quảng cáo + phí dịch vụ LĐ + thưởng cho người giới
thiệu + phí vận chuyển (ứng viên +Hội đồng TD) + phí
di dời chỗ ở + thu nhập cho nguời tuyển dụng) ÷ Số
lượng tuyn
ã Chi phớ y t
Tng phớ y tữ Tng s nhân viên
% Chi phí nhân sự ÷ Tổng chi phí hoạt động
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


16

HRM KPI

• Tỷ lệ vắng mặt

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Figure 1–5

17

• Chỉ số hồn vốn nguồn nhân lực (Human Capital ROI)
Doanh số − (phí hoạt động − [tổng chi phí lương+thưởng +
phúc lợi +phụ cấp]) ÷ (tổng chi phí lương+thưởng + phụ
cấp+ phúc lợi)
• Giá trị gia tăng do nguồn nhân lực (Human Capital Value
Added)
Doanh số − (phí hoạt động − ([tổng chi phí lương+thưởng +
phúc lợi +phụ cấp]) ÷ Tổng số nhân viên tồn thời gian
• Doanh số/ nhân viên
Doanh số ÷ Tổng số nhân viên tồn thời gian
Thời gian đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
Tổng số ngày chờ đợi để tuyển được người ÷ Số lượng tuyển
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


Figure 1–5 (cont’d)

18

3


Effects CFOs Believe Human Capital
Has on Business Outcomes

HRM KPI
• Tổng Chi phí đào tạo/ tổng số nhân viên
• Chi phí nghỉ việc
Chi phí thơi việc + chi phí tuyển người + tổn thất do vắng
người + chi phí để người mới làm việc được
• Tỷ lệ nghỉ việc
[Số người nghỉ trong tháng ÷ số lượng nhân viê trung
bình trong tháng] × 100
• Chi phí nguồn nhân lực trong năm/số lượng nhân viên
trung bình năm

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Figure 1–5 (cont’d)

19


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Figure 1–6

20

Source: Steven H. Bates, “Business Partners,” HR Magazine, September 2003, p. 49

Nội dung quản trị nguồn nhân lực
• Mô tả công việc
• Chế độ tuyển dụng
• Hoạt động đào tạo, phát triển
• Trả lương

Văn hoá dân tộc
Động lực phát triển
Quan hệ cá nhân - tập thể
Xung đột
Quan niệm về vị trí, chức tước trong xã hội
Quan niệm về học tập

• Ra quyết định, chế độ trách nhiệm
• Công đoàn
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

21


Cơ chế kinh doanh
• Quan hệ cổ đông và nhà doanh nghiệp
• Yếu tố liên kết/ cạnh tranh
• Quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp
• Quan hệ doanh nghiệp và nhân vieân

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

22

Bài học kinh nghiệm:
Cơ chế kinh doanh phù hợp
Quyền quản trị con người thuộc DN
Nghiên cứu những thay đổi và đáp ứng các
nhu cầu hợp lý của người lao động.
Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Tổ chức gọn nhẹ.ï
Xóa bỏ chế độ lương bình quân, bao cấp.
Nâng cao quyền lực cho nhân viên.

• Mục tiêu hàng đầu của doanh nghieäp

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

23


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

24

4


CHƯƠNG 2:
Hoạch định nguồn nhân lực

Cải tổ QTNNL trong DNNN của Trung quốc:

Mục tiêu:

Ký hợp đồng trách nhiệm
Cải tổ chế độ phân phối
Xây dựng văn hóa tổ chức mới

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Hiểu và thiết kế quy trình họach định
Biết các biện pháp giải quyết tình trạng
thừa/thiếu nhân viên

25


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Phân tích xu hướng
Phân tích tương quan

Phân tích môi trường
Dự báo công việc và nhu cầu nhân sự
Phân tích thực trạng
Phân tích cung cầu/điều chỉnh
Thiết lập chính sách
Thiết lập các chương trình
Thực hiện
Kiểm tra, đánh giá

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

26

Xác định nhu cầu tuyển dụng

Quy trình họach định NNL
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Đánh giá của chuyên gia,Delphi
ISO 9001
Sử dụng máy tính
Kt = T /(Qt * Hi)
Kt = (Sm * Hca)/ N
27

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Hoạch định nguồn nhân lực

Dự báo/ phân
tích côngviệc

• Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu,
xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính
sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo
đảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

28

D báo/xác định
nhu cầu nhân lực

C
hính
sách

Phân tích m i
ô

m ctiêu, lựa


Thựchiện

Phân tích hiện

-Thu hút

Kiểmtra,

-Đào tạo và P.T.

trường, xácđịnh

đánh giá

trạng quản trị
nguồn nhân lực

phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc

-Trả công và


tìnhhình

Kế

kích thích

thựchiện

hoạch/

-Q hệ lao
uan

chương

chọnchiến lược

động

Phân tíchcung
cầu, khả năng
điều chỉnh

trình

có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


29

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

30

5


S ơ đ o àø 2 . 2 :

M Ư ÙC Ñ O Ä P H O Á I H Ô ÏP C U ÛA Q U A ÛN T R Ò N G U O ÀN N H A Â N L Ư ÏC
V Ơ ÙI C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC K I N H D O A N H
1

2

C H I E ÁN L Ö Ô ÏC

C H I E ÁN L Ö Ô ÏC

A

K IN H D O A N H

Nhu cầu nhân viên?


Q U A ÛN T R Ị
N G U O ÀN N / L Ö ÏC

3

4

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC

C H I E ÁN L Ư Ô ÏC

B

K IN H D O A N H

 Khoâùi lượng công việc

Q U A ÛN T R Ị
N G U O ÀN N / L Ư ÏC

5

 Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đổi
 Chất lượng nhân viên; Tỷ lệ nghỉ việc

6

C

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC


C H I E Á N L Ư Ơ ÏC

K IN H D O A N H

Q U A ÛN T R Ị

 Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

N G U O ÀN N / L Ö ÏC
7

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC
K IN H

D

DO A N H

8

 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC
Q U A ÛN T R Ị

 Sự thay đổi vềâ tổ chức hành chính

N G U O ÀN N / L Ö ÏC
10


9

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC

E

C H I E ÁN L Ư Ơ ÏC

 Cơ cấu ngành nghề, kỹ năng

Q U A ÛN T R Ò

K IN H D O A N H

N G U O ÀN N / L Ö ÏC

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

 Thi trường lao động
31

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

A
% nghi

Đánh giá của chuyên gia

Phân tích xu hướng
Phân tích tương quan
ISO 9001
Sử dụng máy tính
Kt = T /(Qt * Hi)
Kt = (Sm * Hca)/ N
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

33

Hoạch định nguồn nhân lực
Cầu sản phẩm Năng suất

Cầu LĐ
1. Cầu

vượt cung

Thị trường LĐ
Nội bộ

Key Positions
38
General Manager
77
Resident Manager
Food/Beverage Dir. 47
85
Controller
66

Asst. Controller
81
Chief Engineer
34
Director of Sales
68
Sales Manager
90
Convention Mgr.
74
Catering Director
60
Banquet Manager
Personnel Director 43
89
Restaurant Mgr.
70
Executive Chef
92
Sous Chef
Exec. Housekeeper 63
PGS.TS. TRAN KIM DUNG
Total

Phân tích Cung

B
# of
Present
Emp.


C
Proj.
Turnover
by 2005

D
Emp.
Left by
2005

So sánh cung caàu.

E
F
Proj. Labor
Proj.
Demand New Hires
in 2005
in 2005

25
10
15
9
7
2
23
11
12

25
21
4
14
9
5
24
16
8
25
9
16
45
30
15
14
13
1
19
14
5
19
12
7
15
6
9
49
44
5

24
17
7
24
22
2
25
16
9
ĐẠI
379 HỌC KINH TẾ TP HCM 122
257

32
12
29
32
18
31
32
58
18
24
24
19
63
31
31
32
486


17
10
17
28
13
23
16
43
17
19
17
10
58
24
29
23
34
364

Hoạch định nguồn nhân lực
Cầu sản phẩm Năng suất

Thị trường LĐ
Bên ngoài

Cung LĐ

•Đào tạo, tái đào tạo
•Đề bạt nội bộ

•Tuyển từ bên ngoài
2.
•Sử dụng LĐ không
•thường xuyên

32

Ví dụ dự báo cung lao động và nhu cầu
tuyển mới tại khách sạn Chain

Xác định nhu cầu tuyển dụng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Cầu LĐ

•Biểu đồ thuyên chuyển
•Vệ tinh
•Ngoài giờ

Thị trường LĐ
Bên ngoài

Cung LĐ

1. Cung vượt cầu
Giảm lương
Giảm giờ làm

Nghỉ hưu sớm

Thị trường LĐ
Nội bộ

•Cho thôi việc
•Chia sẻ công việc

2. Cung cân bằng cầu
Thay thế
Thuyên chuyển nội bộ, bố trí lại

PGS.TS. TRAN KIM DUNG
© 2001 by Prentice Hall

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

35

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

36

© 2001 by Prentice Hall

6



Nguyên tắc thực hiện tinh giản
biên chế

 Xác định các chức danh cấn thiết
 Xây dựng bản mô tả công việc, tiêu

 Giảm nhân viên, không giảm công việc
 Chú trọng hiệu quả của tổ chức
Công bằng, khách quan
 Quan tâm cả người ra đi và người ở lại
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Quy trình thực hiện
tinh giản biên chế

chuẩn nghiệp vụ nhân viên

 Phân loại nhân viên, xác định ai là người
phù hợp nhất cho từng chức danh

 p dụng chính sách tinh giản có phân biệt
37

CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

38

Phân tích dòng công việc

Sinh viên có thể:

• Hiểu được vai trò, khái niệm PTCV
• Biết quy trình và cách thức thực hiện PTCV

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

39

Tái lập quá trình kinh doanh

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

40

Thiết kế công việc
o Đơn giản hoá công việc
o Làm giàu nội dung công việc

o Luân phiên thay đổi công việc
o Đa dạng hóa công việc
o Dựa theo nhóm

• Suy nghó lại căn bản và tái thiết lập tận
gốc quá trình kinh doanh để đạt được sự
cải thiện vượt bậc đối với các chỉ tiêu cốt
yếu và và có tính nhất thời như giá cả,
chất lượng, sự phục vụ nhanh chóng.

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Quá trình kiểm tra,xem xét xem các công
việc đã được tạo ra hoặc tạo thêm giá trị
trong quá trình kinh doanh như thế nào

41

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

42

7


Các Quyết Định Khi Thiết Kế Công Việc

Dòng công việc

• Hiệu quả
• Kiểm soát

Vs

AI

Vs

• Đổi mới

• Mô tả côngviệc rõ ràng Vs



Linh hoạt

• Nhóm công việc
• Hoạch định chi tiết Vs

Hầu như 0 hoạch định
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

VIỆC


Ở ĐÂU


KHI NÀO

TẠI SAO

CÁCH
NÀO

Khả năng
lao động
chân tay
và trí óc
của nhân
lực

Các
nhiệm
vụ sẽ
được
thực
hiện

Vị trí
địa lý
của tổ
chức; vị
trí nơi
làm việc

Thời gian
và thời

điểm
trong
dòng
công việc

Mục tiêu
công việc
của tổ chức;
mục tiêu và
động lực của
công nhân

Phương
pháp
thực
hiện và
động
lực

Cấu trúc
công việc
cơ bản

43

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

44


45

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

46

Định biên nhân sự
• Liệt kê chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
• Xác định nhiệm vụ, chức năng cho mỗi
bộ phận
• Xác định hao phí thời gian thực hiện

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Bản mô tả công việc
 Nhận diện công việc
 Tóm tắt công việc

Phân tích công việc

 Các mối quan hệ
Bản mô tả công việc
Tuyển dụng

Bản tiêu chuẩn nhân viên


Đào tạo

Đánh giá

 Chức năng, trách nhiệm

Trả lương, thưởng

 Quyền hạn
 Tiêu chuẩn mẫu
 Điều kiện làm việc

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

47

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

48

8


Tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên


Thu thập thông tin PTCV

Trình độ văn hóa, chuyên môn

Phỏng vấn

Ngoại ngữ,

Bản câu hỏi

Vi tính

Quan sát

Kinh nghiệm
Các phẩm chất cá nhân
Đặc điểm cá nhân

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

49

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

50


SỐ LẦN BẤM GIỜ TỐI THIỂU

.

Hệ số ổn định của dãy số bấm giờ

Ktc

Mức độ chính xác (%)
95

Tay + máy

Sản xuất khối

1.2

1.5

Hàng loạt lớn

1.2

1.8

Hàng loạt vừa

1.2

2


Hàng loạt nhỏ

1.3

2

4

17

10

7

5

25

12

9

6

30

14

11


7

2.5

3

5

2.0

2.5

7

1.7

2.3

10

1.5

2

80

1.2

Thủ công


85

40

16

13

8

2.7

Thực hiện trên
máy

90

45

18

15

9

50

20


17

10

3.0
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

51

CHƯƠNG 4:
Tuyển dụng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

52

Tuyển dụng
Mục tiêu:
Thiết kế các chính sách tuyển dụng

• Mục tiêu:
Tuyển được đúng

Hiểu và thiết kế quy trình tuyển dụng

người cho đúng


Rèn luyện kỹ năng phỏng vấn

việc, vào đúng thời
điểm cần thiết

Biết cách lựa chọn, tổ chức bài thi trắc
nghiệm
Thiết kế mẫu quảng cáo tuyển dụng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

53

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

54

9


Mục tiêu:
* Biết cách thiết lập chiến lược, chính sách
tuyển dụng
* Biết cách thực hiện kỹ năng tuyển dụng:
• Sàng lọc hồ sơ

• Quảng cáo,
• Phỏng vấn
• Trắc nghiệm, thi

Khuynh hướng tuyển dụng hiện nay
Tinh giản biên chế, thu gọn đội ngũ
lao động chính thức
Nhu cầu sàng lọc và hoạt động của
dịch vụ lao động, head hunter tăng
Chú trọng các kỹ năng tuyển dụng
hiện đại
p lực tuyển dụng có hiệu quả cao

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

55

Xác định nhu cầu tuyển dụng
theo ISO 9001

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

57

Chuẩn bị tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng

Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ
Phỏng vấn sơ bộ
Kiểm tra, trắc nghiệm
Phỏng vấn sâu
Xác minh, điều tra
Khám sức khỏe
Ra quyết định tuyển dụng thử
Thử việc
Bố trí công việc

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Mở cửa

Nguồn tuyển dụng

Thành trì
(tinh giản)

Mức độ chuyên môn hóa
Tiêu chuẩn

Dòng thu hút

Định hướng công việc/công ty
Thủ tục, quy trình tuyển
Các chính sách hỗ trợ


Câu lạc bộ
(Duy trì)

Đóng cửa

Đội banh
(Tuyển)
Học viện
(phát triển)

Dòng phân công bố trí

Nhóm
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

58

Mô hình tuyển dụng

Chính sách tuyển dụng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

56

Quy trình tuyển dụng

Các phòng ban xác định nhu cầu cần
tuyển
Lập bản mô tả công việc và tiêu chuẩn

nghiệp vụ cho chức danh cần tuyển
Phòng tổ chức xem xét khả năng cung cấp
từ trong nội bộ
Tổng hợp nhu cầu tuyển từ bên ngoài
Trình giám đốc ký duyệt
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

59

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Cá nhân
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

60

10


Tuyển chọn nhân viên cho các
nhiệm vụ quốc tế

Yêu cầu của nhà tuyển dụng
Trình độ học vấn đào tạo phù hợp

Chú trọng nhạy cảm văn hóa
Thiết lập hội đồng tuyển chọn những người
công tác nước ngoài

Yêu cầu kinh nghiệm quốc tế
Mở rộng cơ hội tuyển người sinh ở nước ngoài
Tìm hiểu, đánh giá các thành viên gia đình
ứng viên

Kỹ năng,kinh nghiệm
Nhiệt tình, đam mê công việc
Trung thực
Thông minh
Tham vọng, ý chí quyết tâm
Kiến thức hiểu biết rộng
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

61

Cách tiếp cận quản trị các chi
nhánh/ liên doanh quốc tế

Ethnocentric

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

62

Chuẩn bị tuyển dụng
Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng cho từng chức danh

Thành lập hội đồng tuyển dụng
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến tuyển dụng
Thiết lập/thực hiện chính sách tuyển dụng

Polycentric
Regioncentric

Geocentric
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

63

Các công cụ lựa chọn

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

64

Hình thức thu hút ứng viên từ bên ngoài

Thư giới thiệu
Mẫu hồ sơ xin việc
Kiểm tra năng lực
Kiểm tra,trắc nghiệm về cá tính, tính cách
Phỏng vấn
Tìm hiểu tại nơi công tác cũ

Trung tâm đánh giá
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

65

Văn phòng dịch vụ lao động
Tự ứng viên xin việc
Thư tay, giới thiệu
Liên hệ với các trường, trung tâm đào tạo
Head hunter
Quảng cáo, yết thị trước cổng
Thông báo nội bộ
Internet
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

66

11


Yêu cầu trách nhiệm trong công việc

Đánh giá chất lượng mẫu quảng cáo

Phối hợp viên- phân phối vật tư


Tên tựa đề hấp dẫn
Yêu cầu trách nhiệm công việc
Tiêu chuẩn ứng viên
Xác định rõ đối tượng cần tuyển
Quyền lợi ứng viên
Rõ ràng, sáng tạo
Trung thực
Sử dụng diện tích quảng cáo hiệu quả, trình bày đẹp
Nơi quảng cáo phù hợp
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

67

Yêu cầu đối với hồ sơ ứng viên
Cung cấp thông tin cơ bản
Cho phép đánh giá khả năng thăng tiến
của ứng viên
Cho phép đánh giá tính ổn định của ứng
viên
Cho phép đánh giá tham vọng, mơ
ước,v.v… của ứng viên
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

69

Lưu ý khi đọc bản hồ sơ ứng viên


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Đảm bảo mức hàng tồn kho hàng thành phẩm đáp ứng yêu
cầu KH của khách hàng theo chuẩn mực quốc tế
Phát triển mạng lưới phân phối và giao hàng trên toàn quốc
Chịu trách nhiệm toàn bộ về xuất nhập khẩu hàng hóa
Cung cấp dịch vụ hoàn hảo và hỗ trợ khách hàng theo
chuẩn mức quốc tế

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

68

Noäi dung trong hồ sơ xin việc
Thông tin cá nhân
Việc làm
Kỹ năng thực hành
Học vấn
Thành tích, kỷ luật
Hoạt động xã hội
Năng khiếu, sở thích, ưu điểm khác
Người tham khảo
Cam kết cá nhân
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


70

Hình thức phỏng vấn

 Không rõ ràng về quá trình công tác
 Khoảng thời gian dài giữa hai công việc
 Thay đổi công việc nhanh
 Lỗi chính tả, ngữ pháp, cẩu thả
 Sao chép

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Phối hợp việc cung cấp vật tư cho các cơ sở theo kế hoạch

☺ Theo mẫu sẵn
☺ Nhóm
☺ Căng thẳng
☺ Bí mật
☺ Không có mẫu sẵn

71

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

72

12



Chuẩn bị phỏng vấn

Câu hỏi phỏng vấn
ëCâu hỏi chung
ëCâu hỏi đặc trưng
ëCâu hỏi riêng biệt
ëCâu hỏi mở
ëCâu hỏi đóng
ëCâu hỏi khẳng định
ëCâu hỏi tình huống

Phân tích công việc
Nghiên cứu kỹ hồ sơ ứng viên
Thông báo về phỏng vấn
Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

73

Câu hỏi khởi động
Công việc làm cũ
Giáo dục, đào tạo
Tình hình, cách thức thực hiện công việc
Mục tiêu nghề nghiệp, tự đánh giá bản thân
Sở thích, tính ổn định, chín chắn
Động cơ thúc đẩy, chuẩn mực công việc

Nghệ thuật lãnh đạo, kỹ năng trình bày (viết, nói)
Tính sáng tạo, linh hoạt trong công việc
Khả năng chịu đựng áp lực cao
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

75

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

76

Ngân hàng câu hỏi

Định kiến
Thiên kiến
Mớm câu trả lời
Vội vã
Tương tự
Thu thập thông tin thiếu/không phù hợp
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

74

ë Quan sát
ë Lắng nghe
ë Đặt câu hỏi
ë Ghi chép


Các lỗi thường mắc trong
phỏng vấn

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Kỹ năng phỏng vấn

Nội dung câu hỏi phỏng vấn

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

77

Xác định các nhóm yêu cầu trách nhiệm chính
Thu thập các tình huống thể hiện các yêu cầu
trách nhiệm
Xây dựng phương án trả lời
Tổng hợp kết quả đánh giá
p dụng thử
Điều chænh

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

78


13


QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÀI
THI, TRẮC NGHIỆM

Hình thức kiểm tra, trắc nghiệm

Tri thức hiểu biết

Bước 1: Phân tích công việc.

Sự khéo léo, thể lực
Tâm lý, sở thích

Bước 2: Lựa chọn nội dung đánh giá

Thành tích
Khả năng thực hành

Bước 3: Tổ chức thực hiện
Bước 4: Rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

79


Phương pháp đánh giá

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

80

Toång hợp kết quả đánh giá
Kiến thức văn bằng
Thành tích thực hiện công việc
Thâm niên, chức vụ
Đặc điểm thành phần cá nhân
Kỹ năng
Nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật
Phẩm chất cá nhân

Loại trực tiếp từng vòng
Đánh giá tổng hợp chung
Thống kê

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

81

Xã hội hoá nhân viên

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

82

Đánh giá kết quả tuyển dụng

Giới thiệu về công ty, công việc
Giới thiệu nhóm, bộ phận làm việc
Giao lưu
Hợp đồng trách nhiệm

Số lượng ứng viên
Số lượng ứng viên được đề nghị
Số người chấp nhận
Tổng chi phí
Tỷ lệ nghỉ việc sau 1 năm
Kết quả thực hiện công việc sau 1 năm

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

83

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

84


14


CHƯƠNG 5:
Đào tạo và phát triển

Đào tạo và phát triển

Quy tắc Pareto
20%--->80%
Phương pháp quản trị
Quy chế giáo dục
Cách tổ chức
Phương pháp động
viên, kích thích
Đào tạo huấn luyện
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

85

Xu hướng đào tạo
֠ Đa dạng hóa loại hình và nội dung đào tạo
֠ Chú trọng đào tạo giải quyết xung đột
֠ Huấn luyện nghiệp vụ, kỹ thuật
֠ Đào tạo kỹ năng giải quyết vấn đề và làm
việc theo nhóm
֠ Đào tạo chất lượng

֠ Đào tạo theo yêu cầu khách hàng

Mục tiêu giúp sinh viên biết:
1. Quy trình đào t ạo
2. Xác định nội dung và hình thức
đào tạo
3. Một số chương trình đào tạo nâng
cao năng lực quản trị

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

86

CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐÀO TẠO
Đào tạo không gắn với chiến lược kinh doanh
Không có chiến lược đào tạo
Không xác định đúng đối tượng, nhu cầu, nội
dung đào tạo
Không có người chịu trách nhiệm cụ thể
Không đánh giá kết quả đào tạo
Tổ chức các khoá học không có hiệu quả

֠ Cách tiếp cận chi phí - lợi ích
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

87


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

88

Người lớn học như thế nào?

Quy trình đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo

Học cái mà họ cho là có lợi

Xác định cách thức thoả mãn nhu cầu

Học thông qua thực hành

Thực hiện chương trình đào tạo

Thu nhận thông tin phản hồi, tự rút ra

Đánh giá kết quả đào tạo

kết luận và tổng kết cách làm tốt nhất

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM


89

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

90

15


Hình thức đào tạo

Hình thức đào tạo
• Cách thức tổ chức đào tạo:

• Định hướng nội dung:

Chính quy

– Công việc

Tại chức

– Doanh nghiệp

Lớp cạnh xí nghiệp
Kèm cặp tại chỗ

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

91

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Hình thức đào tạo

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

92

Hình thức đào tạo

• Mục đích của nội dung đào tạo:

• Địa điểm đào tạo:

– Huấn luyện kỹ năng nghiệp vụ

Tại nơi làm việc

– An toàn lao động

Ngoài nơi làm việc

– Phát triển kỹ năng quản trịi5

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

93

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Hình thức đào tạo

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

94

Hình thức đào tạo
• Kèm cặp tại chỗ

• Đối tượng đào tạo:

• Luân phiên thay đổi công việc

Mới

• Nghiên cứu tình huống
• Trò chơi quản trị

Cũ/đào tạo lại

• Hội thảo
• Nhập vai
• Mô hình mẫu


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

95

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

96

16


Phân tích chi phí lợi ích
trong đào tạo

Lợi ích trong đào tạo

• Chi phí đào tạo:
• Tài chính
• Chi phí trực tiếp

• Tài chính:
• Cơ hội việc làm
• Thu nhập cao
• Cơ hội thăng tiến
• Phi tài chính:

• Kiến thức hiểu biết cuộc sống
• Được tôn trọng

– Học phí, tài liệu, giáo trình,v.v…
– Tiền đi lại, ăn ở tăng thêm
– Chi phí khác
Chi phí cơ hội
Tâm sinh lý
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

97

Các bậc thang của học tập
Không nhận thức được là mình không biết
Không biết một số thứ

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

98

CHƯƠNG 6:
Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên

Nhận thức được những hạn chế, khiếm khuyết
của mình.
Nhận thức và sẵn sàng để học tập.

Tạm nắm được kỹ năng

Mục tiêu- sinh viên biết cách:
Thiết lập bản đăng ký mục tiêu cá nhân
Thực hiện quy trình đánh giá

Nắm vững kỹ năng

Chọn lực hình thức đánh giá phù hợp

Có năng lực mà không để ý đến
– Đạt mức tuyệt đỉnh

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

99

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Đánh giá kết quả làm việc
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


Điều chỉnh sửa chữa sai sót
Cố vấn, đào tạo
Động viên, kích thích
Phát triển quan hệ tốt
Xây dựng phương pháp quản lý cho phù hợp

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

100

Quy trình thực hiên

Cung cấp thông tin phản hồi

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

101

Xác định tiêu chí đánh giá
Lựa chọn phương pháp thích hợp
Huấn luyện người thực hiện
Thảo luận về nội dung, phạm vi đánh giá
Thực hiện đánh giá sơ bộ
Thảo luận kết quả đánh giá
Xác định mục và kết quả mới cho nhân viên

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

102

17


Phương pháp định lượng

Các phương pháp








Xác định yêu cầu chủ yếu: chuyên mônphẩm chất
Phân loại mức độ thỏa mãn yêu cầu
Xác định tầm quan trọng- trọng số cuả các
tiêu chí
Đánh giá tổng hợp: G=Σ (Ki*Gi)/ Ki

Phương pháp xếp hạng ln phiên
Phương pháp so sánh cặp
Phương pháp bảng điểm
Phương pháp lưu giữ
Phương pháp quan sát hành vi
Phương pháp quản trị theo mục tiêu

Phương pháp phân tích định lượng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

103

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Thu thập thông tin

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

105

Làm gì?

Thông báo về quyền lợi của nhân viên
Nhận xét về nhân viên
Thảo luận
Lưu ý/ hướng dẫn nhân viên
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

106

Kiến thức văn bằng
Thành tích thực hiện công việc

Thâm niên, chức vụ
Đặc điểm thành phần cá nhân
Nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật
Phẩm chất cá nhân

Thông tin gì cần thu thập?
Khi đánh giá, tập trung vào vấn đề gì?
Bắt đầu phỏng vấn như thế nào?
Giải quyết xung đột phát sinh như thế
nào?
Kết thúc cuộc phỏng vấn như thế nào?
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Chuẩn bị phỏng vấn, xác định những
vấn đề cần thảo luận với nhân viên

Đánh giá để thăng tiến

Chuẩn bị cho nhân viên?

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

104

Phỏng vấn đánh giá

• Người đánh giá cần giám sát q trình làm việc của
nhân viên.
• Thu thập thơng tin và cung cấp thông tin phản hồi là
những việc người đánh giá phải làm thường xuyên

trong suốt kỳ đánh giá
• Cần lưu trữ các thông tin thu thập được trong hồ sơ
đánh giá của từng nhân viên

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

107

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

108

18


CHƯƠNG 8:
Trả công lao động

Các khái niệm

Mục tiêu- giúp sinh viên biết:

Tiền lương/ thu nhập

Cơ cấu hệ thống trả công


Lương tối thiểu

Các hình thức trả lương

Lương danh nghiã

Các chính sách tiền lương, thưởng.

Lương thực tế

Thiết lập định mức lao động
Xác định giá trị công việc

Lương cơ bản

Thiết lập bảng lương

Lương kinh doanh

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

109

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

• .

Mức trung bình


10%
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

110

Vì sao?

Cơ cấu hệ thống trả công lao động
Lương cơ bản
Phụ cấp
Thưởng
Phúc lợi
Cơ hội thăng tiến
Công việc thú vị
Điều kiện môi trường làm việc

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

111

Lương thời gian

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

25%

50%


75%

90%

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

112

Lương theo kết quả
thực hiện công việc cá nhân
Lsp = Ñg * SL

Ltg = Lcb * Tg
Ltg = (Lcb tháng * NC)/ 22

Lsp = Đg * SL + Đg * (Sl -Msl)

Ltg = (Lcb tháng * Htđ * NC)/ 22

Lsp = Đg * SL (1+M*H/100)

Ltg = (Lcb tháng * Hm * NC) /
22
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Ltgc = Ltg + [(Ñgtg* Tgtk)/ 2]
Ldt = Ñg * DT

Ldt = Ltg + Ñg * DT

113

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

114

19


Lương khoán theo nhóm

Quỹ lương sản phẩm

Đg khoán* Hs (j)* Tg (j) * Htñ (j)

L (j) = ---------------------------------------∑ Hslg *Tg *Htđ

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

115

Định mức lao động SX sản phẩm
Định biên lao động
Phụ cấp, bổ sung

Mức lương tối thiểu
Sản lượng

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Sự khác biệt về tiền lương trong
các thị trường lao động

Thưởng năng suất
Mô hình Scanlon
S= [chi phí lao động/ doanh số]
Mô hình Rucker
R= [chi phí lao động/ GTGT]

Phạm vi
Hình thức trả lương
Bội số lương
Các yếu tố ảnh
hưởng:

Quản trị gia

Chuyên viên

Mô hình tiết kiệm thời gian
Th = [Đg * TG tk]/2
PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Coâng nhân, nhân
viên hành chính
117

Các yếu tố trong chế độ tiền lương

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

– Trình độ
– Kỹ năng
– Điều kiện làm việc
– Công đoàn

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

118

Các nguyên tắc cơ bản
tổ chức tiền lương
Đảm bảo năng suất lao động tăng
nhanh hơn tiền lương
Tránh bình quân, cào bằng
Bảo đảm quan hệ hợp lý giữa các
loại lao động, các loại ngành nghề
Tiền lương phải tương xứng với kết
quả công việc

Kết hợp hài hòa các nhóm lợi ích

Mức lương
Hệ số lương
Thang lương
Bảng lương
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

116

119

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

120

20


Mức lao động tổng hợp

Các loại định mức lao động

Tth = Tql + Tsx = Tql +Tcn+Tpv
Tcn = ∑ Tcñ (j) ;
Tpv = ∑ Tpv (j)

Tpv = ∑ QTpv / Sl

Mức sản lượng
Mức thời gian

LĐPV

Mức phục vụ

Tpv (j) = ------------- * Tcn (j)
LÑCN
LÑCN (J)
Tpv (j) = ------------- * ∑ QTpv
∑ LĐCN

Mức định biên
Mức tổng hợp

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

121

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

122


Quy trình thiết lập bảng lương
doanh nghiệp
Dinh gia cong viec
1. Phan tich cong viec

2. Mo ta cong viec

3. Tieu chuan nhan vien

Xacdinh cac yeu to anh
huong den tra luong

4. Xac dinh gia tri cua
cac cong viec
5. Thiet lap chinh sach
luong
6.

Khao sat thi truong

Xac dinh ngach luong
7. Xac dinh he so
luong/bac luong?

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

123


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC
8. Xac dinh KINH TẾLgHCMnhan
he so TP ca

Soá lượng

CÔNG VIỆC

Xác định các yếu tố của công việc ảnh
hưởng đến tiền lương

124
© 1998 by Prentice Hall

Lương giờ

BẬC 6
BẬC 5

Bếp trưởng
Quản lý, phó bếp

2
2

$20.00-$31.00/hr.
$11.50-$21/hr.


BẬC 4

Trợ lý QT
Bếp chính

2
2

$7.50-$12.00/hr.

Bếp chính
Thư ký

Lượng hoá các yếu tố này

5
2

Phục vụ
Thanh toán

45
4

BẬC 3

So sánh các công việc

BẬC 2


So sánh mức độ min và max của mỗi
công việc
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Tieu thuc de xac dinh he
so luong cho tung cong
viec
• Kinh nghiem
• Ket qua
• Nang luc

Tiền lương theo công việc
trong nhà hàng lớn

Yêu cầøu đối với định giá công việc

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

Khao sat luong cho 1 so
chuc danh chuan

125

Phụ bếp
Rửa chén
Vệ sinh
Bảo vệ
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

BAÄC 1


2
3
6
2
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

$6.50-$8.00/hr.

$6.00-$7.00/hr.

$5.50-$6.25/hr.

126

21


CÔNG VIỆC

ĐIỂM THỨ BẬC

Đại diện chăm sóc KH
Thư ký/trợ lý GĐ
Thư ký cấp cao

300
298
290


Thư ký
Nhân viên văn phòng CC
Thủ quỹ

.

LƯƠNG

5

500-650$

230
225
220

4

450-550$

Kế toán
Nhân viên văn phòng
Trợ lý về pháp luật
GĐ sản xuất

175
170
165
160


3

425-475$

Điều hành sản xuất
Nv mua hàng, thanh toán
Nhân viên đánh máy

125
120
115

2

390-430$

Nv lưu file
Nv gửi thư, phụ nhân sự
Tiếp tân

95
80
60

1

350-400$

PGS.TS. TRAN KIM DUNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Cáùc yếáu tốá ảnh hưởng đến lương
Ca ye to nh
ng

Kiếán thức
Kie thứ
Kỹ năng
Tráùch nhiệäm
Tra ch nhie
Phẩåm chấát cáù nhân
Pha cha ca

Điềàu kiệän lao động
ie kie
ng
Chỉ sốá giáù sinh hoạït Chỉ so gia
hoa
Mức sốáng trong khu vực
so ng
Giáù nhân công
Gia

127
128

KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO CÔNG VIỆC
Trình độ văn hóa


Yêu cầu được đào tạo về nghiệp vụ, kỹ thuật
đối với CNKT hoặc văn phòng, quản lý.

VB

Cấp 1
Cấp 2

NV1

NV2

NV3

NV4

Nghiệp vụ tối thiểu, rất đơn giản (tạp vụ)

Cấp 3 (PTTH)

Chưa

Nghiệp vụ đơn giản dành cho nhân viên văn
phòng

Kiến thức chuyên môn và mức độ phù hợp với công việc.

1

2


3

Cao đẳng

Nghiệp vụ nghề, công nghệ kỹ thuật dành cho
chuyên viên; CNKT như lái xe, cơ khí,
điện, bảo dưỡng sửa chữa.

Đại học

Nghiệp vụ quản lý dành cho giám đốc Cty

Trung cấp nghiệp vụ

Cao học

Nghiệp vụ quản lý nâng cao (Tổng giám đốc)

Tiến sỹ
PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

129

Quy trình thiết lập bảng lương
doanh nghiệp
Dinh gia cong viec


PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

130

Yêu cầøu đối với định giá công việc

1. Phan tich cong viec

2. Mo ta cong viec

3. Tieu chuan nhan vien

Xacdinh cac yeu to anh
huong den tra luong

4. Xac dinh gia tri cua
cac cong viec
5. Thiet lap chinh sach
luong

Khao sat thi truong

6.

Xac dinh ngach luong
7. Xac dinh he so

luong/bac luong?

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC
8. Xac dinh KINH TẾLgHCMnhan
he so TP ca

Khao sat luong cho 1 so
chuc danh chuan

Tieu thuc de xac dinh he
so luong cho tung cong
viec
ã Kinh nghiem
ã Ket qua
ã Nang luc
131
â 1998 by Prentice Hall

Xác định các yếu tố của công việc ảnh hưởng
đến tiền lương
Lượng hoá các yếu tố này
So sánh các công việc
So sánh mức độ min và max của mỗi công việc

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

132


22


Tiền lương theo kỹ năng
trong nhà hàng lớn
Nhóm kỹ năng

Kỹ naêng

c. Th nào là m t h th ng
lương t t ?
Tiền lương

$23.00/hr.
• Sáng tạo thực đơn mới
• Tận dụng các thức an còn lại
(e.g., hot dishes, buffets)
• Kiểm soát & phối hợp công việc
• tất cả nhân viên khi vắng QT
$17.00/hr
• Nấu ăn theo thực đơn
• Chuẩn bị bảng lương
• Bảo đảm chất lượng thức ăn theo tiêu chuẩn

5

4

• Lên lịch, bố trí ca làm việc
• Kết toán kho

• Tổ chức quy trình công việc

3

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

$10.50/hr

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

133

• Đối với bên ngồi: có khả năng cạnh tranh với các đối thủ
trong việc thu hút người giỏi về làm việc
• Đối với nội bộ: được nhân viên cảm nhận là công bằng
– Những công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức được trả lương
cao hơn
– Những cơng việc có nhiều rủi ro, bất lợi được trả lương cao hơn
– Những cơng việc có mức đóng góp vào giá trị của doanh nghiệp
nhiều hơn thì được trả lương cao hơn.

• Đối với chủ DN: khả thi, chấp nhận được về chi phí

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

134

Hsl

Bslg B
Bslg

Luỹ tiến

Hsl

Hsli

Bslg A
Hsli

1

Luỹ thoái

Wage
Structure

1
Hđc i

Hđc i
Hđc max

1
a. Tuyến tính

1


Hđc max

b. Luỹ thoái (A) hoặc luỹ tiến (B)
Note: This shows overlapping wage classes
and maximum–minimum wage ranges.

Sơ đồ 3.3: Mối quan hệ giữa các hệ số lương bậc 1 và hệ số giá trị C/V

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

135

PGS.TS. TRAN KIM DUNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Figure 11–5

136

23



×