Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài giảng khám cột sống thắt lưng môn phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 34 trang )

KHÁM CỘT SỐNG
THẮT LƯNG


Bệnh sử
• Lý do vào viện: lý do chính khiến cho BN vào viện ( trong bệnh lý
vùng CSTL thì BN thường đến với bối cảnh đau lưng cấp, đau lưng
mạn nhưng điều trị khơng đỡ)
• Tuổi, giới
• Triệu chứng nổi trội: (Những triệu chứng bệnh nhân cảm thấy ảnh
hưởng nhiều nhất và thường xun nhất)
• Mơ tả cơn đau


Tiền sử
• Bản thân
• Đau CSTL trước đó
• Bệnh vùng lý CSTL trước đó
• Bệnh lý hệ thống và cơ quan khác: thận, ổ bụng, hố chậu, phụ khoa…
• Gia đình
• Ung thư, các bệnh lý có tính di truyền


Triệu chứng cơ năng (từ khi nào, mức độ, diễn tiến, kèm theo triệu
chứng khác hay khơng?)
• Đau: thăm khám mô tả kĩ cơn đau bao gồm: khới phát, vị trí, tính chất cơn
đau, hướng lan, có chu kì hay khơng?, triệu chứng kèm theo, tư thế giảm
đau (ví dụ: ở BN TVDD CSTL bệnh nhân thường nằm gấp gối và háng)
• Hạn chế vận động: khi ngồi, khi đứng, hạn chế vận động cúi ngửa…
• Đi lại khó khăn hoặc mất thăng bằng?
• Tê bì, mất cảm giác


• Đại tiểu tiện: bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện khó kiểm soát.


Triệu chứng thực thể
• Đường cong sinh lý cột sống (gù, vẹo): nhìn đánh giá tồn bộ đường cong cột
sống trong tư thế đứng, xem xét những biến dạng kèm theo như: gù, vẹo…
• Test hệ xương khớp (vùng thắt lưng)
• Tầm vận động: thực hiện các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay
• Độ giãn CSTL: đánh giá mức độ cứng của cột sống: thường giảm trong các
trường hợp: thoái hóa nặng, viêm cột sống dính khớp
• Sờ  đánh giá CS: sờ các mỏm gai cột sống thắt lứng, đánh giá sự thẳng
hàng, cong vẹo. Tìm dấu bậc thang (gặp trong trường hợp trượt đốt sống)


Test đánh giá mức độ vững CS
• Test hệ cơ
• Cơ cạnh sống: căng cơ, co cứng(đánh giá dựa vào trương lực cơ), phì
đại cơ (dễ thấy khi cho bệnh nhân cúi)
• Cơ chi dưới: cơ lực, trương lực cơ, mức độ teo cơ(nếu có)
• Nghiệm pháp tay chạm đất
• Nghiệm pháp Schober


• Test thần kinh
• Tủy: Long tract sign  tổn thương tủy. Các test và dấu hiệu thường
được sử dụng: Hoffman, Babinski, clonus…
• Rễ: test căng rễ TK (lasegue, reversed lasegue, crossed lasegue,
valleix). Những test này được thực hiện dựa trên nguyên lý kéo căng
thần kinh. Thường được ứng dụng nhiều trong trường hợp thốt vị đĩa
đệm CSTL có chèn ép rễ thấn kinh. Lasegue(L4,L5,S1).

• Reversed lasegue(test lasegue ngược): áp dụng nguyên lý kéo căng
thần kinh đùi thường đùng để khảo sát đánh giá rễ (L2,L3,L4)


• Ấn điểm cạnh sống: Dùng tay ấn mạnh vào những điểm cạnh sống làm
tăng áp lực, kích thích vào các cấu trúc dưới vùng được ấn.
• Trong trường hợp TVDD có thể gây đau tại chỗ và lan theo rễ thần
kinh. (Dấu bấm chng)
• Phản xạ gân xương: Đánh giá tổn thương của cung phản xạ. ở chi dưới
có 2 phản xạ để khảo sát: phản xạ gân gót(S1), phản xạ gân
gối(L3,L4).
• Cơ thắt hậu mơn: thơng qua việc khám hậu môn trực tràng đánh
trương lực cơ và cơ lực của cơ thắt hậu môn.


Chẩn đốn
Lâm sàng:
• - Hội chứng CSTL – hơng
• - Hội chứng chèn ép rễ
• 1.6. Cận lâm sàng:
• - X quang thường: có tam chứng Barr ( gãy góc CSTL + xẹp đĩa đệm
+ mất ưỡn cong sinh lý).
• - Chụp bao rễ cản quang có hình ảnh chèn ép.
• - Chụp cộng hưởng từ MRI thấy rõ hình ảnh đĩa đệm thoát vị.


KHÁM CSTL
• Sờ CS, khung chậu, cơ cạnh sống



Sờ CS thơng qua vùng bụng trước (khó thực hiện)


Khám vận động
• Cúi - ngửa


Nghiêng bên


xoay


Khám vận động chủ động có kháng trở
• Gấp lưng có kháng trở


Nghiêng có kháng trở


Test rễ thần kinh
Lasegue test
(straight leg raise test)


Neri’s test + Bragard’s test


Nhóm cơ rễ thần kinh



Đánh giác cơ TL chậu –gấp háng (L1,l2)


Cơ tứ đầu đùi(L3,L4)


Khép háng (L2,L3,L4)


Gập mu bàn chân (L4,L5)


Duỗi ngón chân cái (L5)


Dạng háng (L5)


×